Hát nói (thơ ca trù) là một thể loại thơ độc đáo của văn học trung đại Việt Nam.

Một phần của tài liệu Quan niệm kẻ sĩ của nguyễn công trứ (Trang 52 - 65)

trung đại Việt Nam.

Với hát nói có thể xem là biến thể của lục bát và song thất lục bát, hoặc thể thơ thất ngôn biến cách. Gọi là hát nói vì trừ những câu mỡu, câu hãm ở cuối bài và những đoạn thơ bằng chữ Hán hay chữ Nôm xen vào giữa bài hát đó ra, nó bao gồm những câu nửa nh câu nói, nửa nh hát dựa theo lối nói sử biến cách dài ngắn khác nhau từ 4 - 12 từ, nhng hình thức cơ bản là 7 từ và 7 từ biến cách.

Một bài hát nói gồm 2 phần: Mỡu và lời của bài hát nói. Mỡu là một cặp lục bát, nằm ở đầu bài thì gọi là mỡu đầu, nằm ở cuối bài thì gọi là mỡu

hậu. mỡu đầu có thể có hai trờng hợp xảy ra: Nếu là một câu lục bát thì

gọi là mỡu đơn, gồm hai cặp câu lục bát thì gọi là mỡu kép. Tác dụng của m-

ỡu là làm cho mọi ngời biết ý của cả bài hát nói.

Trừ phần mỡu, một bài hát nói đủ khổ chính cách gồm 11 câu. Vấn đề chia khổ hát nói đến nay vẫn còn hai ý kiến khác nhau. Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 11, Lữ Huy Nguyên, Lạc Nam thì cho rằng 11 câu đó chia làm ba khổ: Khổ đầu có 4 câu, khổ giữa có 4 câu, khổ cuối xếp 3 câu. Lại Nguyên Ân, Ngô Linh Ngọc, Ngô Văn Phú thì lại cho rằng cần phải chia làm 6 khổ, bao gồm:

1. Khổ nhập đề: Câu 1, 2 2. Khổ xuyên tâm: Câu 3, 4

3. Khổ đan: Câu 5, 6 là hai câu thơ bằng chữ Hán hoặc chữ Nôm nêu ý chính của bài hát (bởi thế còn có tên khác khác là khổ thơ).

4. Khổ xếp: Câu 7, 8 - hát mau 5. Khổ rải: Câu 9, 10 - hát chậm rãi

6. Khổ kết: Câu 11 - tóm tắt ý toàn bài, là câu lục theo thể lục bát. Xét thấy cách phân chia thứ hai phản ánh đợc đặc trng thể loại, gắn liền lời thơ với điệu nhạc nên khoá luận sẽ lấy cách này làm chuẩn để nghiên cứu cấu trúc hát nói của Nguyễn CôngTrứ.

Trong thực tế sáng tác không phải bài hát nói nào cũng giữ đợc chính cách, có bài thiếu khổ, có bài dôi khổ . Loại thiếu khổ thì thờng thiếu khổ đan hoặc khổ xếp. Loại dôi khổ thì thờng dôi khổ xuyên tâm, khổ đan (lúc đó bài thơ sẽ thành 15, 19, 23, 27 câu).

Nhìn tổng thể hát nói đợc cấu tạo một cách đặc biệt. Nó pha trộn lời Hán với lời Việt. Hầu hết các bài đều có một câu chữ Hán nh là một dẫn ngữ, nói một t tởng nào đó có sẵn đặt đầu hay ở giữa bài thơ. Nó pha trộn các thể thơ: thơ luật chữ Hán 7 chữ nhịp 4/3; câu lục bát, câu thất ngôn Việt nhịp 3/4; và kết thúc bằng một câu hãm lục - một nửa cặp lục bát xé lẻ, tạo cảm giác hẫng hụt, đợi chờ rất bâng khuâng. Số câu thơ không cố định, có thể thiếu khổ, dôi khổ. Số chữ trong câu có thể ngắn dài từ 4 chữ, 5 chữ đến 12, 13 chữ

và có thể hơn (Ví dụ câu thơ của Nguyễn Công Trứ: "Chim thì lông, hoa thì

cánh, công đâu tạo hoá khéo thừa trừ")

Luật bắng - trắc trong hát nói đợc quy định nh sau. Câu 1 (nếu câu 1

là câu thơ 5 chữ, 7 chữ), câu 11 và câu 5, 6 (Khổ đan) theo đúng luật thơ - các câu còn lại mỗi câu thờng chia làm ba đoạn, mỗi đoạn cần phải đối thanh theo luật bằng - trắc, nghĩa là từ cuối của mỗi đoạn phải theo luật bằng - trắc còn các từ khác thì tự do. Trờng hợp câu dới 7 chữ thì chia 2 đoạn và đoạn thiếu là đoạn đầu (Xem cụ thể ở bài Hồng Hồng Tuyết Tuyết).

Vần cuối trong 11 câu thơ lần lợt là: T-B-B-T-T-B-B-T-T-B-B.

Hát nói thờng sử dụng 2 loại vần: vần chân và vần lng. Vần chân bắt theo cặp câu 2-3, 4-5, 6-7, 8-9, 10-11. Vần lng bắt từ vần cuối của câu thơ thứ nhất đến chữ cuối đoạn thứ hai ở câu thơ thứ 2. Rồi cứ thế vần chân câu 3 bắt vần lng câu 4, vần chân câu 7 bắt vần lng câu 8, vần chân câu 9 bắt vần l- ng câu 10. Cặp thơ Khổ đan không bắt vần lng. Căn cứ cách trình bày trên ta thấy:

- Các câu lẻ chỉ có hoặc vần Bằng, hoặc vần Trắc, có vần chân để bắt với câu sau.

- Các câu chẵn có cả vần chân và vần lng.

- Khi vần lng bắt vần với vần chân ở câu trên thì cũng phải tuân theo sự phối hợp hoặc cùng Bằng, hoặc cùng Trắc.

- Cách gieo vần và luật Bằng - Trắc là nh nhau cả đối với các khổ đôi. Để tiện theo dõi, ta xét một bài hát nói mẫu 11 câu cả về luật bằng trắc cũng nh về bố trí vần. Bài Hồng Hồng Tuyết Tuyết của Dơng Khuê.

Hồng Hồng / Tuyết Tuyết

b t(VC)

Mới ngày nào / chửa biết / cái chi chi b t(VL) b(VC)

Mời lăm năm / thấm thoắt / có xa gì Nhập đề

b t b(VC) Ngoảnh mặt lại / đã tới kỳ / tơ liễu

t b(VL) t(VC)

N g ã l ã n g d u t h ờ i q u â n t h ợ n g t h i ế u t b t t(VC) Q u â n k i m h ứ a g i á n g ã t h à n h ô n g

b t b b(VC)

Cời cời / nói nói / sợng sùng b t b(VC)

Mà bạch phát / với giai nhân / chừng ái ngại t b(VL) t(VC) Riêng một thú / Thanh Sơn / đi lại

t b t(VC) Khéo ngây ngây/ dại dại / với tình

b t(VL) b(VC)

Đàn ai / một tiếng / dơng tranh b t b(VC)

Nh vậy một bài hát nói đúng cách cũng có niêm luật khá chặt chẽ. Nh- ng nếu so với các thể thơ luật Đờng với thể lục bát và song thất lục bát Việt Nam thì nó vẫn thoải mái, tự do hơn nhiều trong kết cấu, bố cục, số câu, số chữ, nhịp điệu... Chính sự tự do thoải mái đó đã giúp các nhà thơ thể hiện đợc Khổ đan

Khổ xếp

Khổ rải

cách nói riêng, giọng điệu riêng, nhất là ngời có khẩu khí mạnh mẽ, phong thái phóng túng và một quan niệm sống phá cách nh Nguyễn Công Trứ.

Ta đã biết Nguyễn Công Trứ là ngời thích sáng tác thể thơ hát nói và là ngời sáng tác hát nói nhiều nhất. Nhng đặc trng hát nói của ông là nh thế nào? Ông đã vận dụng kết cấu, niêm, luật vào sáng tác nh thế nào thì ta còn phải xét kỹ. Bởi ở vấn đề này nhà thơ cũng đã thể hiện một cái Tôi rất khác biệt.

Hát nói đã lập nên một "cơ chế mở" trờng việc chuyển tải, thể hiện cảm xúc của nhà thơ. Thế mà với Nguyễn Công Trứ cái "cơ chế" đó dờng nh vẫn cha đủ thoáng, vẫn còn có vẻ gò bó. Theo thống kê hiện tại Nguyễn Công Trứ có 62 bài hát nói thì 36 bài có sự phá cách về cấu trúc. Sự biến cách này lại chỉ nằm ở trờng hợp đôi khổ. Dôi từ 2 khổ trở lên, cá biệt có bài Luận kẻ

sĩ dôi đến 11 khổ (toàn bài gồm 33 câu). Cảm hứng tung phá, khí thế tung

hoành dờng nh đã không chịu bó mình trong một khuôn khổ hình thức hạn hẹp. Nó luôn ở trong thế bùng phát, phát vỡ mọi giới hạn để tỏ bày cho thoả chí nguyện cuộc đời. Bởi thế mà ngay trong 25 bài hát nói chính cách, đủ khổ thì những niêm luật cũng không đợc tuân thủ đầy đủ.

Xét cụ thể một số trờng hợp phá cách tiêu biểu của Nguyễn Công Trứ ta hiểu đợc thêm khá nhiều điều liên quan đến quan niệm cá nhân của tác giả. Có nhiều bài ông bỏ hẳn Khổ thơ hoặc có sự lặp lại (dôi ra) hàng loạt khổ xuyên trớc Khổ thơ để mạch tình cảm trong Khổ xuyên đang sôi nổi không bị kìm nén lại, nh trong bài Nhàn nhân với quý nhân:

... Cơn chếch choáng xoay vần trời đất lại Chốc ngâm nga xáo trộn cổ kim đi Cái công danh là cái chi chi

Quý nhân tởng bất nhàn nhân nh quý! Thú yên hà gửi nơi thành thị

Nhớ Đông Ba, Gia Hội có hai cầu...

Theo luật định dôi khổ là dôi Khổ xuyên và Khổ đan song ở đây ta bắt gặp Nguyễn Công Trứ không chú ý nhiều đến việc xác định dôi khổ nào. Có nhiều lúc ông viết 4,6 câu rồi lúc đó mới đến Khổ đan gồm 2 câu thơ. Có

nhiều lúc sau Khổ đan ông lại viết dôi ra hàng loạt câu khác trong đó dáng dấp của những câu thơ luật thất ngôn, ngũ ngôn rất mờ nhạt, có thể nói là không có. Dờng nh Nguyễn Công Trứ luôn để cho t tởng của mình đợc phô bày một cách thoải mái, nếu cảm thấy nói cha hết thì phải nói tiếp, nói cho đến cùng chứ không vì luật định mà dừng lại. Ví nh bài Vịnh nhân sinh sau Khổ đan gồm cặp câu thơ chữ Hán nói về trò đời nh mây thay đổi, lúc hợp lúc tan không dừng lại, và trớc Khổ xếp, Khổ rải, Khổ kết là 4 câu tiếp tục vịnh thêm ý nhân sinh phù du, cuộc đời biến ảo:

Vận thái mạc cùng vân biến ảo (5) Thế đồ vô lực thuỳ dinh h (6)

Cái hình hài đã chắc thiệt cha? (7)

Mà lẽo đẽo khóc sầu rứa mãi (8) Trời đất hỡi có hình cũng hoại (9)

ý chi chi mà chắc đã chi chi (10)

Trong bài Vịnh tiền Xích Bích sau Khổ thơ, ông tiếp liền cả 4 câu thơ của Tô Đông Pha:

"Ca rằng: quế trạo hề lan tơng Kích không minh hề tố lu quang Diếu điếu hề hề d hoài

Vọng mỹ nhân hề thiên nhất phơng..."

Lại có trờng hợp dôi khổ nhng liên tiếp 2 Khổ xuyên rồi liên tiếp 2 Khổ đan nh trong bài Tài tình:

Thú tiêu sầu rợu rót thơ đề Có yến yến hờng hờng mới thú Khi đắc ý mắt đi mày lại

Có thiên nhiên thập thập thêm nồng Nợ phong lu ai nỡ chối không

Duyên tri ngộ nên đeo đẳng mãi Thiên vạn khuyến quân mạc quái Nam nhi đáo thử thị hào

Bài Vịnh sầu tình nếu nh tách 4 câu đầu thành 2 khổ: Khổ đầu và Khổ xuyên thì không ổn. Chúng ta phải để trong một thể thống nhất mới trọn ý:

Xuân sầu mang mang tắc thiên địa (1) Giống ở đâu vô ảnh vô hình (2) Cứ tò mò quanh quẩn bên mình (3) Khiến ngẩn ngẩn, ngơ ngơ đủ chứng (4)

Cho nên cặp câu thơ tiếp theo mang dáng dấp của một Khổ đan bị dôi:

Hỏi trăng gió, gió trăng hờ hững (5) Ngắm cỏ hoa, hoa cỏ ngậm ngùi (6)

Một trờng hợp đặc biệt nữa là trong bài Đánh thức ngời đời, sau Khổ đan, Khổ xếp lại có 3 câu chứ không phải 2 câu, 3 câu nối liền diễn tả mạch cảm xúc đang gắn kết, để nói ngời đời vì chỉ lo bát cơm manh áo mà quên những thú vui cuộc đời:

Gác thay thảy là cầm, là kỳ, là tửu, là thi Rất đôi y quần chi hạ

Bất tri hữu thứ trân mỹ giả

Cũng từ hiện tợng 3 câu kéo liền rất khác lạ này mà kéo theo cả một hiện tợng đặc biệt có lẽ là có một không hai trong lịch sử sáng tác thơ hát nói. Đó là bài hát nói Đánh thức ngời đời có 12 câu, chứ không phải 11 câu nh chính cách hay 15, 19, 23, 25 câu nh các bài biến cách. Ông nhiệt tình đánh thức ngời đời quá? Ông không muốn ngời đời phí đi ba vạn sáu ngàn ngày. Ông muốn mọi ngời hãy biết chơi, hãy biết tận hởng những thú vui của cuộc đời. ở bài Vịnh tiền trờng hợp khổ thơ có 3 câu lại xuất hiện. Hình thức đặc biệt đó đã khắc hoạ thật sắc nét sự khuấy đảo, chế ngự của đồng tiền đối với cõi nhân sinh:

Dốc đáy túi mặt Nguyễn Lang ngơ ngác Trổng đầu giờng gan tráng sĩ bàu nhàu

Để đoàn ấm á càu ràu, khiến lũ tài danh vớ vẩn.

Một trờng hợp khác của sự phá cách trong khổ thơ là sự phá cách không nằm ở số lợng câu, số khổ dôi mà lại nằm ở kết cấu khổ thơ. Hai câu

thơ không nằm ở Khổ đan mà lại nằm ở Khổ rải, kết hợp với hai câu mỡu

hậu tạo nên câu thơ song thất lục bát:

Bạc mệnh chẳng lầm ngời tiết nghĩa Đoạn trờng cho đáng kiếp tà dâm Bán mình trong bấy nhiêu năm Đố đem chữ hiếu mà lầm đợc ai. (Vịnh Kiều)

Sự biến cách trong kết cấu thơ hát nói của Nguyễn Công Trứ thật đa dạng. Trớc sự đa dạng đó tự nhiên kiểu biến cách truyền thống: dôi cặp Khổ xuyên - Khổ đan trở nên có vẻ bình thờng với hát nói Nguyễn Công Trứ. Bởi dẫu sao sự lặp lại nhịp nhàng đó tự thân đã mang tính quy luật rồi. Mà quy luật thì lại không phản ánh hết dòng t tởng luôn luôn sôi nổi cuộn trào nh nớc triều dâng trong con ngời Nguyễn Công Trứ. Trần Đình Hợu đã nhận xét "khổ thơ hát nói ở Nguyễn Công Trứ cha thật ổn định nhng nhiều bài đạt đến cái điển phạm" [12, 514].

Về cấu trúc lời thơ do cảm hứng phóng túng, làm chơi, buông thả cho nên hát nói đợc cấu tạo một cách đặc biệt. Nó pha trộn lời Hán với lời Việt. Hầu hết các bài đều có một câu chữ Hán nh là một dẫn ngữ. Tuy câu thơ hát nói vẫn không có chủ ngữ nh thơ trung đại Việt Nam nói chúng nhng nó đã không còn đối. Trong thơ sử dụng nhiều h từ, từ liên kết: "thì", "song", "mà", "nên", "là","

ru"... Chính sự xuất hiện của lớp từ mang quan hệ ngữ pháp ấy đã hình thành

nên cấu trúc câu suy luận theo kiểu t duy phân tích.

Đã xông pha bút trận thì gắng gỏi kiếm cung Làm cho rõ tu mi nam tử.

Cấu trúc tiểu đối thờng thấy trong thơ lục bát, song thất lục bát nhng ít thấy sử dụng vào hát nói. Bù lại hát nói sử dụng nhiều cấu trúc trùng điệp

cụm từ:

- Khi thủ khoa, khi tham tán, khi tổng đốc Đông. - Nào thơ, nào rợu, nào địch, nào đờn.

Đồ thích chí chất đầy trong một túi. Mặc ai hỏi, mặc ai không hỏi ...

Dùng nhiều câu hỏi:

- Thoắt sinh ra thì đã khóc choé Trần có vui sao chẳng cời khì? (Chữ nhàn)

- Đã mấy độ sao dời vật đổi

Nào vơng cung đế miếu ở đâu nào? (Vịnh cảnh Hà Nội)

Dùng nhiều câu cảm thán:

- Chen chúc lợi danh đà chán ngắt Cúc tùng phong nguyệt mới vui sao? (Thoát vòng danh lợi) -Trong trần ai ai kém ai đâu

Tài bộ thế, khoa danh ờ lại có! (Đờng công danh)

Sự xuất hiện của kiểu cấu trúc mới và nhiều kiểu câu mới đã tạo điều kiện cho các nhà thơ thể hiện tình cảm của mình một cách tự nhiên, thoải mái hơn. Ngữ điệu nói đã bộc lộ làm cho tính chủ thể của lời văn nhất quán và xuất hiện giọng điệu ngang tàng, khẳng khái, ngạo nghễ, khinh bạc, thách thức. Tất cả nh để thể hiện rõ ràng hình tợng con ngời - kẻ sĩ."Thơ hát nói là thơ giọng điệu, không phải thơ hình ảnh" [25, 119]. Cái hay của hát nói cũng là hay ở giọng điệu, một giọng điệu nhất quán toàn bài khác hẳn trạng thái giọng điệu trong thơ đờng luật. Cho nên thể hát nói nh tên gọi của nó, đánh dấu xu hớng mở rộng lĩnh vực thơ sang địa hạt giọng điệu nói, không đóng khung trong địa hạt ý, tình và nhạc bằng, trắc trừu tợng. Chính bởi thế thơ hát nói đã ảnh hởng tới tiến tình đổi mới tiếng thơ Việt Nam, góp phần thúc đẩy sự xuất hiện của thể thơ mới 8 chữ ở thế kỷ sau và nhất là đa điệu nói, điệu kể vào thơ.

Luật bằng trắc trong hát nói khá nghiêm minh. Mỗi câu thờng chia thành 3 đoạn (còn gọi là 3 tiết tấu). Chữ ở cuối mỗi đoạn phải theo luật bằng trắc, cân đối thanh. Trong hát nói Nguyễn Công Trứ, ta thấy ông thờng phá

luật ở những Khổ đầu. Có vẻ nh ông cất lời lên một cách khá tự nhiên chẳng cần phải chọn lựa giai điệu:

- Giang sơn bất thiểu anh hùng khách (B-T-T)

Một phần của tài liệu Quan niệm kẻ sĩ của nguyễn công trứ (Trang 52 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w