3.2.4.1. Đã có nhà nghiên cứu cẩn thận thống kê và thốt lên rằng: "tôi
không rõ trong toàn tập thi ca của Nguyễn Công Trứ tỷ lệ giữa thơ và ca trù của ông là thế nào, những căn cứ vào những tuyển tập thơ ca của ông lu lại và đã xuất bản thì những bài thơ hay của ông so với những bài ca trù đợc nhiều ngời biết đến hình thức nh tỷ lệ ca trù đã thắng đậm... [22,106] Vì sao Nguyễn Công Trứ tìm đến thể hát nói và say sa làm vậy? Phải chăng t tởng, quan niệm của ông đã tìm thấy ở thể loại này một sự tơng hợp?
ở phần trớc chúng ta đã đề cập nhiều đến hình tợng kẻ sĩ trong thơ Nguyễn Công Trứ, đã hiểu đợc sự tự luận về kẻ sĩ trong thi phẩm cùng tên của ông. Một mẫu hình nhà nho phá khổ - nhà nho tài tử, tài tình, nhà nho - kẻ sĩ . Từ một cách nhìn về kẻ sĩ nh vậy, cho nên Nguyễn Công Trứ cũng lựa chọn một triết lý sống, một cách nhìn đời khác khuôn khổ. Dáng dấp con ng- ời cô đơn, buồn khổ, đau xót đã nhờng bớc dần cho dáng dấp con ngời tài tử, con ngời - kẻ sĩ , thoát ngoài vùng cơng toả, thoát sáo, thoát tục luỵ, danh lợi, nắm lấy phút vui hiện tại. Nguyễn Công Trứ là ngời thị tài nhất và cũng là ngời viết nhiều hát nói nhất. Thể loại ca khúc ở môi trờng hành lạc đó cho phép Nguyễn Công Trứ nói đầy đủ nhất triết lý cá nhân chủ nghĩa của kẻ sĩ . Họ tìm
đến hành lạc là để tự khẳng định, khẳng định bằng tài tình, bằng cái khoái cảm "thích chí" đợc "ta vẫn là ta".
Vào thời Nguyễn Công Trứ, chế độ chính trị của nhà Nguyễn là sự áp đặt những quan niệm trung, hiếu, tiết, nghĩa một cách khắc nghiệt. Đấu tranh cho con ngời, cho chủ nghĩa nhân đạo trong điều kiện đó là chống chuyên chế, chống lễ giáo - những cái đè nặng, trói buộc làm cho con ngời cằn cỗi. Hát nói, ngoài nội dung hởng lạc còn có một nội dung sâu hơn. Đó là sự vùng dậy của con ngời - hay của một loại ngời có tài - không chịu khuất phục trớc lễ giáo và chế độ chuyên chế. Trớc đây con ngời có tài, có tình, có sắc bị chà đạp đã mợn ngời chinh phụ, ngời cung nữ để nói cái phần ngời của mình: Tình cảm và sự đòi hỏi hạnh phúc; đã mợn cuộc đời tài tử giai nhân để tố cáo số mệnh bất công, để đòi quyền sống. Đến đây con ngời đó đã tự mình đi vào cuộc sống, đàng hoàng ca ngợi lạc thú, bộc lộ thái độ ngang tàng, bất chấp. Con ngời đó thoải mái tuyên bố:
Cầm kì thi tửu, đờng ăn chơi mỗi vể mỗi hay Đàn năm cung giéo giắt tính tình đây
Cờ đôi nớc rập rình xe ngựa đó Thơ một túi phẩm đề câu nguyệt lộ Rợu ba chung tiêu sái cuộc yên hà
(Cầm kì thi tửu)
Con ngời ngang tàng nh vậy không tìm ra chỗ đứng trong thể thơ thất ngôn đăng đối nghiêm chỉnh, trong thể lục bát bằng phẳng, trong thể song thất lục bát duyên dáng. Họ tìm đến thể hát nói nh là một thể loại đắc địa nhất nhằm giải phóng nguồn năng lợng nhân sinh đang ào ạt, đang ngồn ngộn chảy trong nguồn t tởng của họ. Nguyễn Công Trứ một nhà nho tuy vẫn nhọc nhằn, cặm cụi với bổn phận nhng vẫn là "kẻ bốc giời", phung phí không tiếc tay những kho tàng vũ trụ, "biết sống mà cũng biết chơi, biết làm tròn
nghĩa vụ mà cũng biết về cái đùi non mà dốc hớp rợu cuối cùng" (Lu Trọng L), đã lựa chọn hát nói là một điều có nguyên do tất yếu nh thế. Hát nói hợp
ngời. Chỉ có nó mới giúp đợc ông thể hiện toàn bộ bản ngã, khát vọng và cá tính riêng.
Vũ Ngọc Khánh, Phan Ngọc, Trần Đình Sử đều cho rằng thơ ca trù bắt đầu xuất hiện vào khoảng TK XV với tác phẩm "Nghĩ hộ tám giáp giải th-
ởng hát ả đào" của Lê Đức Mao, song tác phẩm này cha đạt đợc độ hoàn
chỉnh về thể loại. Vào thế kỷ XVIII, bài "Chim trong lồng" tơng truyền của Nguyễn Hữu Cầu đã có thể cách đầy đủ, về cơ bản đã giống với hát nói điển hình của Nguyễn Công Trứ. Bên cạnh mặt thể loại, ngời ta cũng rất chú ý đến cảm thức tù hãm trong lồng, và cái khao khát tháo cũi sổ lồng trong bài hát nói đó.
Hát nói là một điệu hát ca trù. Nó có sự gắn kết giữa thơ và nhạc. Lâu nay hát nói đợc xem xét nhiều ở phơng diện hát, hoặc nội dung xã hội mà ít xem xét ở hình thức thể loại thơ - một thể loại của văn học. Điều đó cũng có lý do là vì hát nói sáng tác ra để hát. Bài thơ viết ra hoàn toàn khác với mọi thể loại thơ khác, không kéo liền mạch thất ngôn, ngũ ngôn, lục bát, lục bát gián thất mà có sự kết hợp đan xen giữa các thể loại. Tự nó cũng đã làm giàu thêm nhạc điệu và tạo cơ hội cho thi nhân đợc bộc bạch một cách thoải mái nhất tâm t của mình. Chính khả năng trữ tình và dung lợng nhạc cảm trong hát nói đã hấp dẫn mạnh mẽ các nhà nho tài tử nh Nguyễn Công Trứ, mới thể hiện đợc ý chí của kẻ sĩ, của những ngời gánh vác trách nhiệm của quốc gia dân tộc. ở đó họ có "đất" để khoe tài, để bộc lộ bản chất đa tình của ngời tài tử.
Bởi xuất xứ gắn liền với hoạt động đàn hát, diễn xớng nên hiện tại vẫn tồn tại những cách gọi: thơ ca trù, thơ hát nói . Hiện tợng này giống nh thơ Kinh thi, thơ Nhạc Phủ, Từ, ở Trung Quốc thơ hát nói đợc sáng tác để hát trong các ca quán - một không gian thuần tuý giải trí, sản phẩm của đô thị - cho nên những ai muốn giải thoát, giải trí, hành lạc, phá cách thì mới làm hát nói. "Nhà nho tài tử đối lập với đức, tính với tình, coi trọng thích thú cá nhân, đòi tự do phóng khoáng và hởng lạc thú trần tục. Chính họ là chủ nhân của ... ngâm khúc, truyện nôm, hát nói" [12, 53]. Chính cảm thức ấy, nhân sinh quan ấy đã góp phần tạo nên thể thơ hát nói.
Xét về mặt lịch sử thể loại, hát nói là kết quả của quá trình vận động và phát triển của văn chơng Quốc âm. Bắt đầu từ chổ chỉ là dùng ngôn ngữ dân tộc để viết các thể loại thơ, phú Trung Quốc, ông cha ta đã có sự cố gắng vợt bậc trong việc sáng tạo những thể loại đặc biệt dân tộc. Những thể loại đó, theo Trần Đình Hợu và một số nhà nghiên cứu khác là: ngâm khúc, truyện nôm và ca trù. Ông cha ta đã định hình thể thơ song thất lục bát và dùng nó để viết ngâm khúc, trau chuốt thể lục bát và dùng nó để viết truyện nôm, chọn lọc các điệu thức ca trù để làm các bài hát nói. Có thể coi đó là con đờng tách ra ngoài ảnh hởng của Trung Quốc theo đuổi một vẻ đẹp có tính dân tộc. Tiền đề của những đổi thay đó phải là những cảm hứng mới trớc các vấn đề của thực tế dân tộc. Sự cách tân về thể loại không chỉ dừng loại ở mặt hình thức. Hát nói đã mở rộng thêm nội dung phản ánh trên cơ sở vẫn giữ lại những nội dung truyền thống. Nó phản ánh về thú ăn chơi, hành lạc mang màu sắc phi giáo hoá nh một số ngời nói. Song nó cũng thuộc loại thơ nói chí - tuyên ngôn chí hớng, tự khẳng định chí hớng của mình - khác với chí nho giáo truyền thống. Hát nói phát triển thêm hình thức kể, tự thuật, tự tình của thơ trữ tình Trung đại Việt Nam. Thơ mới đầu thế kỷ XX là sự tiếp nối của hát nói trên một số phơng diện nội dung và hình thức đó.
3.2.4.2. Nguyễn Công Trứ đã chọn hát nói và say sa sáng tác bằng thể loại này bởi hát nói đã giúp ông thể hiện đợc chí tang bồng hồ thỉ, nói lên đ- ợc "đờng ăn chơi mỗi vẻ mỗi hay". Cảm hứng tung phá, vẫy vùng của kẻ sĩ đ- ợc nhà thơ gửi vào hát nói với tất cả sự hứng khởi, tạo đợc "một cái gì cha từng có ở trong văn chơng Việt Nam - một nguồn cảm hứng mau lẹ, quả quyết nh một đạo cảm tử" (Lu Trọng L).
Hát nói Nguyễn Công Trứ thể hiện quan niệm "nhân sinh quý thích
chí". Điều cần nói là cái chí của ông không còn nằm trong vòng chính đạo,
truyền thống nữa. Cha xét đến ăn chơi hành lạc, chỉ xét trong chí nam nhi, chí của kẻ sĩ ta cũng đã cảm nhận đợc cái phá cách, phá cách trong một vấn đề chính thống.
Thứ nhất trong không còn thấy vẻ thầm lặng, khiêm tốn, trầm t của cái cúi đầu thẹn thùng trớc cổ nhân nh Phạm Ngũ Lão, hay nỗi hận đầu đã
bạc mà nợ nớc cha trả xong của Đặng Dung. Nguyễn Công Trứ hăng hái xông xáo trong một tinh thần tự nhiệm. Ông coi việc lập công là trách nhiệm với nớc, với nhà và hơn hết là trách nhiệm với chính bản thân mình. Ông chẳng dấu diếm mộng ghi tên vào sử xanh. Lập công, lập danh trớc hết là để thoả cái tài trai của mình, thoả chí của một kẻ sĩ.
Thứ hai, ông ồn ào thể hiện cái chí lập công của mình, bởi ông ý thức rất rõ mình là ngời có tài : "giang sơn đành có cậy trông mình"... Cha có một nhà thơ trung đại nào tự vỗ, xng danh, xng tài nh ông.
Nh vậy nguồn cảm hứng của nhà thơ bắt nguồn trớc hết từ ý thức cá nhân ý thức muốn đợc khẳng định mình. Và ý muốn đã đợc thể hiện qua một khí thơ thật phóng túng, khoáng đạt:
Túi giang sơn bốn bể cũng là nhà Nền vơng thổ cả trong trời đất Việt
...
Kém gì nam bắc tây đông
Đờng th kiếm vẫy vùng cho hết đất (Bốn bể là nhà)
Sự phóng túng còn phát triển ở mức cao hơn là ngất ngởng: "Ông Hi
Văn tài bộ vào lồng" . Ông xem công danh là một vòng cơng toả, bó buộc
bản tính tự do và ông tìm cách thoát khỏi nó. Cảm hứng tự do, không chịu bó buộc đã thể hiện trong một giọng điệu hào sảng, trong một thể thơ tơng đối tự do - thể hát nói.
Nh trên đã nói, hát nói Nguyễn Công Trứ thể hiện một phong thái ngoài khuôn khổ, một khí chất ngông nghênh, khác đời... nh là một sự thách thức công luận. Cá nhân tự khẳng định mình bằng thích chí hành lạc, nhng phải là đàn hát uống rợu cạnh giai nhân. Nguyễn Công Trứ là một nhà nho công khai nói lên cái khổ tơng t và cũng không né tránh khỏi cả chuyện "lênh
đênh một chiếc thuyền nan, một cô thiếu nữ, một quan đại thần", thậm chí phô
ra cái phong tình ở chốn linh thiêng: "gót tiên theo đủng đỉnh một đôi dì" lên tận cửa thiền. Dờng nh những vấn đề ngời ta ngại nói, càng là vấn đề ngời ta dấu diếm thì nhà thơ lại muốn phô ra và lại là cái tâm đắc của ông. Đơn cử là
chuyện tuổi già cới vợ hầu. Dám chắc ngoài nhà thơ, ở cái thời của Nguyễn Công Trứ còn có rất nhiều ngời. Song chẳng ai hào hứng tuyên bố nh nhà thơ, rất trang trọng trong một khổ thơ chữ Hán:
Tân nhân dục vấn lang niên kỉ Ngũ thập niên tiền nhị thập tam
Và rồi tự nhận mình là kẻ đa tình bậc nhất. ở đây vấn đề không phải nằm ở hành động mà nằm ở giọng điệu, ở thi hứng. Rõ ràng ông chẳng xem đó là chuyện cần phải kín đáo, tế nhị, cần phải tỏ ra thẹn thùng. Trái lại ông xem đó là một việc rất đáng tự hào, nó giúp mọi ngời hiểu rõ ông hơn.
Cũng với dòng quan niệm đó, ông thể hiện cái nhìn của cuộc đời trong sự ngất ngởng, trong ý thức vơn lên trên mọi thế tục, vợt lên trên cái trọc thanh của ngời đời. Ông giữ khí khái cho mình để còn đợc reo vui cùng trời đất mênh mông - khoảng không gian cho ông đợc vùng vẫy, cho ông đợc sống thật với bản chất của ông chứ không phải bởi nhân sinh thấp lè tè dới kia.
Kiếp sau xin chớ làm ngời
Làm cây thông đứng giữa trời mà reo
Nh vậy, hát nói đã giúp Nguyễn Công Trứ thể hiện đợc nguồn cảm hứng mạnh mẽ, ý muốn vùng vẫy tung phá cho phỉ sức, phỉ chí của một tài trai, của một kẻ sĩ. Dẫu cho ý thức gánh quân thần, đờng trung hiếu có trĩu nặng thì ông vẫn thể hiện một sự phá cách trong vòng khuôn khổ đó.