Marx nhà triết học nổi tiếng của thế giới, khi đánh giá về xã hội phong kiến của loài ngời đã từng nói: "T tởng chính thống của thời đại là t t-

Một phần của tài liệu Quan niệm kẻ sĩ của nguyễn công trứ (Trang 65 - 66)

phong kiến của loài ngời đã từng nói: "T tởng chính thống của thời đại là t t- ởng của giai cấp thống trị". Xét trong thực tế giai cấp phong kiến Việt Nam giai đoạn Nguyễn Công Trứ thì t tởng trung quân ái quốc là t tởng chính thống, vua là tuyệt đối, vua không nhìn thấy số phận của cá nhân, dân chúng chẳng qua là những "kẻ", là những thảo dân, họ nh ngọn cỏ phục vụ cho quyền lợi của giai cấp thống trị, đốt cháy những "ham muốn", của vua - giai cấp thống trị. Nhng cái nhìn văn học không phải là cái nhìn của vua, của "thiên tử", không phải chỉ là nhãn quan chính thống mà còn là tiếng nói tình cảm, của khát vọng nhân dân, của cá nhân với cá nhân, từ trái tim đến trái tim, từ tri âm đến tri kỷ. Văn học bày tỏ khát vọng, mơ ớc, tởng tợng, hoài niệm, nhớ nhung, phẫn nộ và kêu thơng, báo hiệu và dự cảm về số phận con ngời muốn bứt phá ra khỏi mọi ràng buộc, muốn thoát khỏi mọi giới hạn của thời đại, vơn tới một thế giới tốt đẹp hơn, tự do hơn. Chế độ phong kiến không chấp nhận cá nhân nhng văn học lại đề cập đến khát vọng cá nhân, đòi quyền làm ngời, quyền bày tỏ tính bản ngã của con ngời. Đến với thơ văn Nguyễn Công Trứ chúng ta đợc tiếp xúc với những dạng thái con ngời độc đáo. Con ngời trong thơ ông là những kẻ sĩ, là nhng trang nam tử, những ngời ham mê hoạt động, mang một nhiệt tâm với cuộc đời. T thế vẫy vùng trong một không gian rộng lớn luôn đi liền với một chí khí mạnh mẽ, và một ý thức kẻ sĩ. Cho nên cuộc đời dẫu nhiều trắc trở vẫn không hạ gục đợc ông. Đã có lần ông tự thề rằng: "Kiếp sau xin chớ làm ngời/ Làm cây thông đứng giữa trời mà reo"... Đến bây giờ cây thông vi vút ấy, vẫn không chịu kém xanh trớc khắc nghiệt của bốn mùa, không chịu uốn mình trớc sức mạnh của bão gió. Loài Thông vốn khí

phách mà. Dễ hiểu vì sao khi cảm thấy cô độc giữa xã hội ô trọc, Nguyễn Công Trứ đã tiên cảm về kiếp sau thành cây thông để mong đợc tự do, giữ đợc phẩm tiết của mình, thể hiện mình là bản chất của kẻ sĩ. Đến thời điểm ngời làm khoá luận này - kẻ hậu sinh, Nguyễn tiên sinh đã 148 năm kiếp cây thông rồi ... cây thông Nguyễn Công Trứ ấy vẫn hiên ngang đối chọi với mọi khắc nghiệt của của đời, luôn xanh tơi và thơng mến cuộc đời.

Một phần của tài liệu Quan niệm kẻ sĩ của nguyễn công trứ (Trang 65 - 66)