Góp phần tìm hiểu quê hương, cuộc đời và sự nghiệp của nguyễn công trứ

79 1.5K 2
Góp phần tìm hiểu quê hương, cuộc đời và sự nghiệp của nguyễn công trứ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng đại học vinh khoa lịch sử ---------------------------------- Lê Văn Phúc Tóm tắt Khoá luận tốt nghiệp đại học Góp phần tìm hiểu quê hơng, cuộc đời sự nghiệp của Nguyễn Công Trứ chuyên ngành lịch sử Việt Nam Giáo viên hớng dẫn: Phan Trọng Sung Vinh - 2006 Trờng đại học vinh khoa lịch sử ---------------------------------- Lê Văn Phúc Khoá luận tốt nghiệp đại học Góp phần tìm hiểu quê hơng, cuộc đời sự nghiệp của Nguyễn Công Trứ chuyên ngành lịch sử Việt Nam Khoá 42, lớp E4 Giáo viên hớng dẫn: Phan Trọng Sung 2 Vinh - 2006 lờI CảM ƠN Trong quá trình tiến hành khoá luận này, chúng tôi đã nhận đợc sự giúp đỡ to lớn quý báu của các cơ quan, đơn vị: Phòng Văn hoá thông tin huyện Kim Sơn, Phòng Văn hoá thông tin huyện Tiền Hải, Th viện tỉnh Hà Tĩnh, Th viện tỉnh Nghệ An, Th viện Trờng Đại học Vinh, Khoa Lịch sử - Tr- ờng Đại học Vinh, Ban quản lý di tích ở địa phơng của các huyện: Tiền Hải, Kim Sơn, Nghi Xuân, cụ Vũ Dơng Tấn - ngời trông coi Truy T từ ở Kim Sơn, đặc biệt là sự giúp đỡ quý báu, sự chỉ bảo tận tình, chu đáo của thầy Phan Trọng Sung - giáo viên trực tiếp hớng dẫn. Qua đây chúng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các cơ quan, đơn vị, quý thầy cô đã quan tâm giúp đỡ để khoá luận này đợc hoàn thành. Với trình độ thời gian có hạn, chắc chắn khoá luận sẽ không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót. Rất mong các thầy cô cùng các bạn chỉ bảo, giúp đỡ. Xin chân thành cảm ơn ! Tác giả 3 A. Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Nghi Xuân xa nay là một trong những cái nôi văn hoá dân tộc. Mảnh đất từ lâu đời nay đợc xem là Địa linh nhân kiệt này là quê hơng của nhiều nhân vật lịch sử, danh nhân văn hoá trong đó có Nguyễn Công Trứ, một nhân vật có nhiều đóng góp cho lịch sử dân tộc. Tuy không phải là nhân vật quyền thế bậc nhất một thời nhng ông là một trong số ít ngời đợc chính sử nhà Nguyễn nhắc đến nhiều nhất. Hầu nh từ khi ra làm quan cho đến khi về hu, năm nào cũng có những sự kiện đợc ghi chép có liên quan ít nhiều đến Nguyễn Công Trứ. không chỉ có chính sử, Nguyễn Công Trứ còn là nhân vật của nhiều giai thoại thú vị, đặc sắc lu truyền trong dân gian, là ngời đợc nhân dân lập sinh từ (đền thờ sống) để ghi nhớ công lao. Thơ văn của ông còn lu lại không nhiều nhng gây tranh luận có lẽ không thua kém Truyện Kiều của Nguyễn Du . Nguyễn Công Trứ, trên thực tế ông là ai mà lại độc đáo, đa dạng phức tạp đến thế? Đã có nhiều ngời tìm cách cắt nghĩa, trả lời cho câu hỏi này. ngày nay, chúng ta đứng ở thời điểm thế kỷ XXI, cũng cần phải tìm ra cách cắt nghĩa của thời đại mới bằng những thông tin mới, cũ mà khoa học lịch sử văn học đã tích luỹ đợc, sao cho sự tiếp cận ngày càng khoa học hơn, sát thực hơn công bằng hơn. Cho đến nay, khi bàn về nhân vật Nguyễn Công Trứ, vẫn còn những vấn đề cần làm sáng tỏ hơn. Ví nh vị trí của Nguyễn Công Trứ trong lịch sử nói chung, trong lịch sử văn học nói riêng nh thế nào? Nhất là trong sự nghiệp khai hoang của ông mà dấu vết còn đậm nét ở những nơi nh Tiền Hải, Kim Sơn đợc nhân dân mãi mãi ghi công, ca ngợi cần đợc thế hệ Việt Nam ngày nay trân trọng đánh giá nh thế nào? Quan niệm sống, phong cách sống của Nguyễn Công Trứ dới triều Nguyễn có ý nghĩa tố cáo một chế độ phản động hay không? . Đứng trớc những vấn đề đang còn nhiều kiến luận nh trên, cần thiết phải có sự tìm hiểu thận trọng, chính xác về cuộc đời sự nghiệp của Nguyễn Công Trứ mới có thể đánh giá thoả đáng những cống hiến của ông cho dân tộc. 4 Là ngời sinh ra lớn lên trên vùng đất quê hơng Nguyễn Công Trứ, lại đợc biết đến ông ngay từ khi ngồi trên ghế nhà trờng phổ thông qua những bài học lịch sử, bài thơ những câu chuyện kể về truyền thống quê hơng ông. Tôi muốn qua khoá luận tốt nghiệp này tập hợp t liệu, góp phần đánh giá cuộc đời, sự nghiệp công lao của ông trong lịch sử dân tộc. cũng muốn qua đó thể hiện lòng ngỡng mộ của tôi đối với một danh nhân thời đại. Bởi những lý do trên, cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo hớng dẫn Phan Trọng Sung mà tôi chọn đề tài Góp phần tìm hiểu quê h ơng, cuộc đời sự nghiệp của Nguyễn Công Trứ làm khoá luận tốt nghiệp của mình. 2. Lịch sử vấn đề Là một nhân vật có đóng góp không nhỏ cho lịch sử dân tộc, Nguyễn Công Trứ đã đợc khá nhiều nhà nghiên cứu biết đến trong những bài viết, bài thảo luận đợc đăng trên tạp chí nghiên cứu lịch sử ở nhiều số. Đặc biệt là trong cuốn Nguyễn Công Trứ về tác gia tác phẩm do Trần Nho Thì biên soạn đã giới thiệu tuyển chọn đợc rất nhiều bài viết về Nguyễn Công Trứ. Công trình nghiên cứu đầu tiên về Nguyễn Công Trứcủa giáo s Lê Th- ớc (1928). Đó là Sự nghiệp thi văn của Uy Viễn tớng công Nguyễn Công Trứ. Có thể nói, đây là công trình nền tảng về t liệu mà cho đến nay các công trình nghiên cứu về Nguyễn Công Trứ vẫn phải dựa vào. Từ cuối những năm 80 trở lại đây, trong bối cảnh mới của cách mạng nớc ta, trong không khí đổi mới của cả nớc, việc nghiên cứu đánh giá Nguyễn Công Trứ cũng có những chuyển biến to lớn. Đây là lúc mà nói theo cách nói của Nguyễn Khoa Điềm: Chúng ta có thể nói đầy đủ hơn về Nguyễn Công Trứ để yêu mến, quý trọng ông, một trí thức lớn, một nhà chính trị, một nhà kinh tế nhà thơ lớn của đất nớc. Đặc biệt là cuộc hội thảo chuyên đề Nguyễn Công Trứ - Con ngời, cuộc đời thơ ngày 15/12/1994 tại Trờng viết văn Nguyễn Du, đã có rất nhiều bài viết, nhiều bài tham luận để tìm hiểu, đánh giá về Nguyễn Công Trứ. 5 ở Hà Tĩnh là quê hơng của Nguyễn Công Trứ nên cũng có một số tài liệu, sách báo nói về Nguyễn Công Trứ do Sở văn hoá thông tin tỉnh biên soạn nh cuốn T liệu về Nguyễn Công Trứ. Trong các sách nói về danh nhân Hà Tĩnh Nguyễn Công Trứ cũng đợc đề cập đến nhiều. Trên vùng đất Nghi Xuân, Tiền Hải, Kim Sơn trong giới hạn của lịch sử địa phơng, những di tích có liên quan đến Nguyễn Công Trứ đợc giới thiệu nh là những trang tự hào về truyền thống của quê hơng. Là ngời đợc nhắc đến nhiều trong lịch sử nhng do nhiều lý do khác nhau, cho nên phần lớn các tài liệu, các bài viết về Nguyễn Công Trứ chỉ dừng lại ở mức độ giới thiệu sơ lợc, chủ yếu là tìm hiểu đánh giá Nguyễn Công Trứ qua thơ ca của ông. Còn đóng góp của ông trong công cuộc khẩn hoang, trong lĩnh vực chính trị, quân sự vẫn cha đợc nghiên cứu toàn diện. Trong khoá luận này, tôi xin mạnh dạn tổng hợp, đánh giá một vài khía cạnh đó. 3. Đối tợng phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tợng nghiên cứu Đối tợng của đề tài là tìm hiểu về quê hơng, cuộc đời sự nghiệp đóng góp của Nguyễn Công Trứ trong lịch sử dân tộc. Do đó chúng tôi chủ yếu đi sâu tìm hiểu các vấn đề có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp tới đối tợng nghiên cứu đã xác định trên. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Tìm hiểu vùng mất Quỳnh Côi - phủ Thái Bình để biết về nơi Nguyễn Công Trứ sinh ra hiểu thêm về tuổi thơ của ông. Bên cạnh đó trong phạm vi nghiên cứu của đề tài chúng tôi còn tìm hiểu về mảnh đất Nghi Xuân làng Uy Viễn nơi đã góp phần hun đúc nên bản lĩnh tính cách của Nguyễn Công Trứ sau này. Tìm hiểu một cách có hệ thống cuộc đời sự nghiệp của Nguyễn Công Trứ. Qua đó nghiên cứu những đóng góp của ông đối với dân tộc mà đặc biệt là đóng góp trong công cuộc khẩn hoang, mở rộng diện tích canh tác. 6 Qua việc tìm hiểu đó rút ra một số nhận xét mang tính chất đánh giá bớc đầu về cuộc đời sự nghiệp của Nguyễn Công Trứ. 4. Nguồn t liệu phơng pháp nghiên cứu 4.1. Nguồn t liệu Để hoàn thành khoá luận này chúng tôi đã dựa vào những nguồn t liệu chính sau: - Công trình nghiên cứu Sự nghiệp thi văn của Uy Viễn tớng công Nguyễn Công Trứ của giáo s Lê Thớc (1928). Nhà in Lê Văn Tân, Hà Nội. Đây là công trình biên khảo đầu tiên mang tính chất nền tảng về t liệu để chúng tôi nghiên cứu. - Nguyễn Công Trứ về tác gia tác phẩm do Trần Nho Thìn giới thiệu tuyển chọn. Nhà xuất bản giáo dục Hà Nội, 1995. Đây là quyển sách tập hợp nhiều bài viết của nhiều nhà nghiên cứu lịch sử cũng nh các giáo s danh tiếng trong ngành đã trình bày nhiều khía cạnh về Nguyễn Công Trứ, trong đó có nhiều cách đánh giá khác nhau về đóng góp của ông trong lịch sử dân tộc. - Cuốn t liệu về Nguyễn Công Trứ do Mai Khắc ứng su tầm biên soạn. Sở Văn hoá thông tin Hà Tĩnh, 2001. Đây là cuốn sách tập hợp khá đầy đủ những t liệu có liên quan đến Nguyễn Công Trứ. Đặc biệt là phần giới thiệu đã trích dịch về Nguyễn Công Trứ qua Đại Nam thực lục, Đại Nam chính biên liệt truyện của Quốc sử quán triều Nguyễn, mà chúng tôi chủ yếu dùng để trích trong khoá luận. - Một số tài liệu khác nh: Đại cơng lịch sử Việt Nam tập 1 (Trơng Hữu Quýnh chủ biên) làm cơ sở cho việc tìm hiểu về bối cảnh lịch sử nớc ta cuối thế kỷ XVIII, nửa đầu thế kỷ XIX. Địa chí huyện Nghi Xuân do Lê Văn Diễn (biên soạn) (2001). Sở Văn hoá thông tin Hà Tĩnh. Cuốn Hội thảo chuyên đề Nguyễn Công Trứ - Con ngời, cuộc đời thơ ngày 15/12/1994 tại Trờng viết văn Nguyễn Du mà các bài viết, bài tham luận đã đợc in thành cuốn sách cùng tên. Nhà xuất bản Hội nhà văn, Hà Nội, 1996. 7 - Ngoài ra tôi còn tham khảo một số bài viết ở tạp chí nghiên cứu lịch sử nh: Nguyễn Công Trứ những việc ông làm hồi thế kỷ XIX của Văn Tân đăng trên Tạp chí nghiên cứu lịch sử số 152, (1973). Nguyễn Công Trứ - Con ngời nho sỹ của Nguyễn Tài Th đăng trên Tạp chí nghiên cứu lịch sử số 5, (1978) . Các tài liệu về hiện vật nh: Đền thờ mộ Nguyễn Công Trứ ở Nghi Xuân, Hà Tĩnh. Đề thờ Nguyễn Công Trứ ở Kim Sơn, Tiền Hải . Trên cơ sở những tài liệu đó sự tự mày mò nghiên cứu của bân thân, tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài của mình. 4.2. Phơng pháp nghiên cứu Khoá luận dựa vào chủ nghĩa duy vật lịch sử, t tởng Hồ Chí Minh quan điểm đờng lối của Đảng ta làm cơ sở phơng pháp luận cho việc nghiên cứu. Trình bày sự kiện trung thực, xem xét sự vận động của lịch sử trong mối liên quan chặt chẽ với nhau, từ đó đa ra những nhận xét đánh giá bớc đầu. Để thực hiện nội dung chính của khoá luận này, chúng tôi đã lựa chọn các phơng pháp: phơng pháp lịch sử phơng pháp lôgic, phơng pháp so sánh, xác minh phê phán t liệu lịch sử, phơng pháp phân tích, tổng hợp phơng pháp điền dã, thực địa. Trong phơng pháp điền dã, chúng tôi đã đến các huyện Kim Sơn, Tiền Hải ghi lại một số hình ảnh về khai hoang thuỷ lợi, giao thông, đê lấn biển các ngôi đền mà nhân dân lập nên để ghi nhớ công lao của Nguyễn Công Trứ. 5. Bố cục đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo. Nội dung chính của khoá luận đợc trình bày trong hai chơng. Chơng 1. Quê hơng - Gia đình - Dòng họ Chơng 2. Cuộc đời, sự nghiệp những đóng góp của Nguyễn Công Trứ trong lịch sử dân tộc. 8 B. Nội dung Chơng 1 Quê hơng - gia đình - dòng họ 1.1. Vài nét về huyện lỵ Quỳnh Côi, phủ Thái Bình - nơi Nguyễn Công Trứ sinh ra lớn lên Theo giả phả họ Nguyễn Công ở làng Uy Viễn - Nghi Xuân (nay là Xuân Giang - Nghi Xuân - Hà Tĩnh), Nguyễn Công Trứ lúc bé đợc gọi là Củng, tự là Tồn Chất, hiệu là Ngộ Trai, biệt hiệu là Hy Văn, sinh ngày mồng 1 tháng 11 năm Mậu Tuất đời vua Lê Hiển Tông, niên hiệu Cảnh Hng th 38 (1778) tại huyện lỵ Quỳnh Côi, phủ Thái Bình. Thân sinh Nguyễn Công TrứNguyễn Tần (có tài liệu ghi là Nguyễn Công Tấn), quê ở làng Uy Viễn - Nghi Xuân, nay là xã Xuân Giang huyện Nghi Xuân tỉnh Hà Tĩnh. Là ngời học giỏi, thi đỗ Giải nguyên năm Kỷ Vị, triều Lê Y Tông, niên hiệu Vĩnh Hữu thứ 5 (1739). Sau đó ông đợc bổ làm giáo thụ phủ Anh Sơn, trấn Nghệ An. Tại Nghệ An, ông Tần đã lấy vợ là bà Đặng Thị Thử, ngời làng Tả Ao, tổng Xuân Viên, huyện Nha Nghi (sau đổi là huyện Nghi Xuân). Nhng không may bà Thử mất sớm. Về sau ông Tần mới lấy bà Nguyễn Thị Phan (tài liệu của Phòng văn hoá - thông tin huyện Nghi Xuân - Hà Tĩnh ghi tên bà là Nguyễn Thị Cảnh), con gái thứ hai của quan Quản nội thị tớc Cảnh Nhạc Bá, ngời xã Phợng Dực, huyện Thợng Phúc trấn Sơn Nam Thợng, nay là tỉnh Hà Tây. Sau một thời gian làm Giáo thụ phủ Anh Sơn Nguyễn Tần đợc bổ làm tri huyện huyện Quỳnh Côi, phủ Thái Bình. Bà Nguyễn theo chồng về Quỳnh Côi sinh hạ Nguyễn Công Trứ trong t thất của mình tại huyện lỵ Quỳnh Côi. Cho đến đầu thế kỷ XIX, Thái Bình mới chỉ là tên gọi của một phủ thuộc trấn Sơn Nam Hạ. Phủ Thái Bình lúc này có 4 huyện là Đông Quan, Thuỵ Anh, Phụ Dực Quỳnh Côi. Huyện lỵ Quỳnh Côi nằm trên nền đất do phù sa của các con sông: sông Hồng, sông Luộc một phần sông Thái Bình bồi đắp. Đây là mảnh đất có 9 một quá trình lịch sử khá lâu dài. Các nhà khảo cổ học đã phát hiện đợc ở Quỳnh Xá (thuộc Quỳnh Côi cũ) các hiện vật nh lục lạc ngựa, mũi tên, ngọn giáo những chữ tiền bằng đồng có niên đại tơng ứng với đồ đồng Đông Sơn. Con sông Luộc chảy từ phía Tây Bắc tỉnh, tạo ra một nhánh chạy qua Phụ Dực rồi đổ vào sông Hoá nối giữa Phụ Dực Quỳnh Côi. Không những bồi đắp phù sa cho Quỳnh Côi mà đây còn là một huyết mạch giao thông để nối Quỳnh Côi với bên ngoài. Đó cũng là con đờng mà Lí Bí đã hành quân (544 - 548). Vào thuở ấy, dải đất Thái Bình ven sông Luộc đã là nơi tiện cho những ngời mu việc lớn chọn làm thế ỷ đốc. Triệu Quang Phục (549 - 570) về sau là một số thủ lĩnh của thời Thập nhị sứ quân nh Kiều Công Hạn, Ngô Xơng Xí, Đỗ Cảnh Thạc . đã giành nhau chốt giữ nơi này. Từ thời Lý, nơi đây đã là một bức vách kề cẩn hiểm yếu của quốc đô Thăng Long. Nhà Trần thay nhà Lý cũng rất chú ý đến vùng đất nằm giữa sông Thái Bình sông Luộc. Khi Phố Hiến đã nổi lên là nơi đô hội sau kinh kỳ thì Quỳnh Côi cũng là điểm trọng yếu nằm trên lối đi về từ Thăng Long từ Hng Yên đến Tức Mạc. Thuở xa, huyện lỵ Quỳnh Côi nằm trên bờ con sông Sành, có phần thợng nguồn gọi là sông Xinh. Đây là một con sông nhỏ mới đợc khơi mở dới thời Mạc, thuộc xã Định Linh, tổng Tiến Bá (nay là xã Quỳnh Minh). Nh vậy là khi ông huyện Tần mới tới đây, vùng đất này cũng mới đợc mở mang. Phố huyện gồm những nhà lợp lá. Khu huyện đờng có khang trang hơn một chút nhng cũng còn rất đỗi đơn sơ. Thị trấn Quỳnh Côi cũng còn là một khu phố xá mang nhiều tính chất thôn dã với một c dân bình dị, mộc mạc. Bà Nguyễn sinh cậu Củng trong khung cảnh ấy, không khí ấy của huyện Quỳnh Côi. Vùng thị trấn Quỳnh Côi lúc đó là một phần thuộc thế giới tuổi thơ của bé Củng. Cách huyện lị không xa về phía đông bắc ở làng Hải An, quê vợ của Nguyễn Du (1766- 1820), một Đại thi hào cùng quê với ông Tần. Hải An là nơi mà kể từ khi con rể của họ Đoàn là Nguyền Du đã thờng cùng anh trai vợ là Đoàn Nguyễn Tuấn (cử nhân) về đây nghỉ ngơi. biết bao nơi chốn, sự kiện đáng chú ý khác, qua lời của dân gian, cậu cũng đều chú ý. Cuộc sống thực tế của xã hội đó khiến cậu bé sớm nảy nở thiên t tự đặt ra những câu hỏi vì sao các nớc lại đi đánh 10 . tình của thầy giáo hớng dẫn Phan Trọng Sung mà tôi chọn đề tài Góp phần tìm hiểu quê h ơng, cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Công Trứ làm khoá luận tốt nghiệp. ---------------------------------- Lê Văn Phúc Khoá luận tốt nghiệp đại học Góp phần tìm hiểu quê hơng, cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Công Trứ chuyên ngành lịch sử Việt Nam Khoá

Ngày đăng: 18/12/2013, 20:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan