Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
478,5 KB
Nội dung
Mục lục A Phần mở đầu 2 1 Lý do chọn đề tài 2 2 Tình hình nghiên cứu đề tài 3 3 Mục đích và nhiệm vụ đề tài 3 4 Phơng pháp nghiên cứu đề tài 4 5 ý nghĩa khoá luận 4 6 Cấu trúc đề tài 4 B Phần nội dung 5 Chơng 1: Vị trí, vai trò của nguồnnhânlựctrongsựnghiệpcôngnghiệphoá,hiệnđạihoá ở nớc ta hiện nay 5 1 Nguồnlực con ngời yêu tố cơ bản đẩy nhanh côngnghiệphoá,hiệnđạihoá 5 1.1 Khái niệm về nguồnnhânlực và pháttriểnnguồnnhân lực. 5 1.2 Sựnghiệpcôngnghiệphoá,hiệnđạihoá với yêu cầu pháttriểnnguồnnhânlực ở nớc ta hiện nay 7 2 Quan điểm của ĐảngCộng sản Việt Nam về đào tạo pháttriểnnguồnnhânlựcđápứng yêu cầu sựnghiệpcôngnghiệphoá,hiệnđại hoá. 12 Chơng 2: ĐảngbộtỉnhThanhHoálãnhđạopháttriểnnguồnnhânlựcđápứng yêu cầu sựnghiệpcôngnghiệphoá,hiệnđạihoátrongthời kỳ đổimới 19 1 Vài nét sơ lợc về đặc điểm kinh tế xã hội và con ngời tỉnhThanhHoá 19 2 Thực trạng của vấn đề đào tạo pháttriểnnguồnnhânlực và chất lợng nguồnnhânlựctỉnhThanhHoátrong những năm đầu thời kỳ côngnghiệphoá,hiệnđạihoá (1996-2000). 22 2.1 Vấn đề đào tạo pháttriểnnguồnnhân lực. 22 2.2 Về chất lợng nguồnnhânlực 23 3 T tởng chỉ đạo, phơng hớng và giải pháp của ĐảngbộtỉnhThanhHoá nhằm đào tạo pháttriểnnguồnnhânlựctrongthời kỳ côngnghiệphoá,hiệnđại hoá. 26 4 Kết quả bớc đầu về đào tạo pháttriểnnguồnnhânlực ở ThanhHoá (2001- 2005). 34 C Phần kết luận 39 D Phần phụ lục Tài liệu tham khảo Trang A. Phần mở đầu. 1. Lý do chọn đề tài. Sựnghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa nớc ta đang bớc vào thời kỳ mớithời kỳ đẩy mạnh côngnghiệphoá,hiệnđạihoá đất nớc, từng bớc hội nhập kinh tế quốc tế . Nhằm đẩy mạnh tốc độ tăng trởng kinh tế, ổn định và pháttriển đất nớc, sựnghiệpcôngnghiệphoá,hiệnđạihoá đất nớc đòi hỏi ngày càng cao về số lợng , cơ cấu và chất lợng nguồnnhânlực . Nguồnnhânlực có chất lợng cao là một trong những yếu tố quyết định thànhcông của sựnghiệpcôngnghiệphoá,hiệnđạihoá và tăng trởng kinh tế. Một trong những vấn đề cơ bản nhất trong cấu trúc của sựpháttriển đó là sựpháttriển của nguồnnhân lực, ở đó đặc biệt lu ý đến nguồnnhânlực trẻ, coi pháttriểnnguồnnhânlực là mục tiêu cuối cùng, là đỉnh cao nhất của quá trình pháttriển của mỗi quốc gia. Thực chất của pháttriểnnguồnnhânlực là pháttriển con ngời - trung tâm của sựphát triển. Vì vậy chiến lợc pháttriểnnguồnnhânlực phải đặt ở vị trí trung tâm trong chiến lợc pháttriển kinh tế xã hội, là chiến lợc của mọi chiến lợc pháttriển của đất nớc. Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX đã nêu rõ:phát triển mạnh nguồnnhânlực con ngời Việt Nam với yêu cầu ngày càng cao nhằm đảm bảo nguồnnhânlực cả về số lợng và chất lợng, đápứng yêu cầu của sựnghiệpcôngnghiệphoá,hiệnđại hoá. ThanhHoá là một tỉnh đông dân với hơn 3,5 triệu ngời, nguồn lao động dồidào (1,8 triệu ngời). So với cả nớc, ThanhHoá vẫn còn là một tỉnh nghèo chậm phát triển, tài nguyên thiên nhiên tuy đa dạng nhng không nhiều và hiệu quả khai thác thấp do thiếu vốn, kỹ thuật, công nghệ lạc hậu. Trong khi đó nguồnnhânlực của ThanhHoá tuy dồidào (1,8 triệu ngời ) nhng chất lợng còn thấp cha đápứng đợc yêu cầu của sựnghiệpcôngnghiệphoá,hiệnđại hoá. Do đó pháttriểnnguồnnhânlực nhằm đẩy nhanh đào tạo nguồnnhânlựcđápứng yêu cầu của sựnghiệpcôngnghiệphoá,hiệnđạihoá là yêu cầu đặt ra hết sức quan trọng và cấp bách. Từ thực trạng nguồnnhânlực và những yêu cầu của nó, là ngời con sinh ra và lớn lên trên quê hơng ThanhHoá, tôi thấy cần phải đóng góp một phần sức lực, trí tuệ của mình cho sựnghiệppháttriển bền vững của quê hơng. Chính vì vậy chung tôi đã chọn đề tài nghiên cứu của mình là: ĐảngbộtỉnhThanhHoálãnhđạopháttriểnnguồnnhânlựcđápứng yêu cầu sựnghiệpcôngnghiệphoá,hiệnđạihoátrongthời kỳ đổimới 2. Tình hình nghiên cứu đề tài. Đã có nhiều bài viết, tác phẩm của nhiều tác giả khác nhau nghiên cứu và viết về con ngời. Cuốn Triết học Mác- Lênin về con ngời và việc xây dựng con ngời trongthời kỳ côngnghiệphoá,hiệnđạihoá của Vũ Thiện Vơng, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà nội. Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học , Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội 2001 viết về: chủ nghĩa xã hội với vấn đề con ngời và phát huy nguồnnhânlực con ngời Tiến sĩ Bùi Sĩ Lợi bàn về pháttriểnnguồnnhânlực của ThanhHoá đến năm 2010 theo hớng côngnghiệphoá,hiệnđạihoá , nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội 2001. Nhà xuất bản ThanhHoá 1995 với cuốn sách: 50 năm giáo dục và đào tạo ThanhHoá (1945 - 1995) những sự kiện và thành tựu Tuy nhiên, các bài viết, tác phẩm, đề tài viết về con ngời, pháttriểnnguồnnhânlực con ngời dới những khía cạnh, góc độ khác nhau. Và các tài liệu viết về vai trò lãnhđạo của ĐảngbộtỉnhThanhHoáđối với đào tạo pháttriểnnguồnnhânlực còn cha nhiều. Vì vậy, chúng tôi chọn đề tài này với mục đích nghiên cứu sựlãnhđạo của ĐảngbộtỉnhThanhHoá về đào tạo pháttriểnnguồnnhânlựcđápứng yêu cầu của sựnghiệpcôngnghiệphoá,hiệnđại hoá. Từ đó, đa ra những kiến nghị giúp Đảngbộtỉnhlãnh đạo, chỉ đạo có hiệu quả hơn nhằm tạo ra một nguồnnhânlực đảm bảo về số lợng và chất lợng cho sựnghiệpcôngnghiệphoá,hiệnđạihoátỉnh nhà. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài. Mục đích nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu sựlãnhđạo của ĐảngbộtỉnhThanhHoá về đào tạo pháttriểnnguồnnhânlựcđápứng yêu cầu của sựnghiệpcôngnghiệphoá,hiệnđại hoá. Từ đó đa ra những kiến nghị giúp ĐảngbộtỉnhThanhHoá, chỉ đạo có hiệu quả hơn nhằm tạo ra một nguồnnhânlực đảm bảo về số lợng và chất lợng cho sựnghiệpcôngnghiệphoá,hiệnđại hoá. - Đề tài có nhiệm vụ nghiên cứu là: + Phân tích xác định rõ vị trí, vai trò của nguồnnhânlựctrongsựnghiệpcôngnghiệphoá,hiệnđạihoá và quan điểm chỉ đạopháttriểnnguồnnhânlực của ĐảngCộng sản Việt Nam. + Đánh giá đúng thực trạng nguồnnhânlực của tinhThanhHoáhiện nay. + Tìm hiểu quan điểm chỉ đạo, phơng hớng, giải pháp của ĐảngbộtỉnhThanhHoá về đào tạo, pháttriểnnguồnnhân lực. 4. Phơng pháp nghiên cứu đề tài. Để nghiên cứu đề tài này trên cơ sở phơng pháp luận của chủ nghiã Mác- Lênin, chúng tôi sử dụng phơng pháp lịch sử kết hợp với lôgic để trình bày các quan điểm, t tởng chỉ đạo của Đảng và ĐảngbộtỉnhThanhHoá về đào tạo pháttriểnnguồnnhânlựcđápứng yêu cầu của sựnghiệpcôngnghiệphoá,hiệnđại hoá. Đề tài còn sử dụng phơng pháp phân tích, tổng hợp, so sánh để thấy rõ đờng lối, quan điểm chỉ đạo, lãnh đạo, đánh giá đúng thực trạng và kết quả đạt đợc trong quá trình lãnhđạo của ĐảngbộtỉnhThanhHoá nhằm đào tạo pháttriểnnguồnnhân lực. 5. ý nghĩa của khoá luận. Bằng những kết quả đạt đợc với việc chỉ ra những điều đợc, và điều cha đợc trong quá trình lãnh đạo, đào tạo pháttriểnnguồnnhânlực của ĐảngbộtỉnhThanhHoá, với việc đa ra những kiến nghị và giải pháp thích hợp có tính khả thi góp phần pháttriểnnguồnnhânlực phù hợp với yêu cầu và thực tế pháttriển kinh tế xã hội của tỉnhThanhHoá theo hớng côngnghiệphoá,hiệnđại hoá. Hy vọng đề tài sẽ là tài liệu tham khảo bổ ích để cán bộ các ngành, các cấp trongtỉnh hoạch định các chính sách pháttriển kinh tế xã hội hợp lý hơn, để ĐảngbộtỉnhThanhHoá có những chủ trơng, phơng hớng và giải pháp hợp lý hơn tronglãnhđạođào tạo pháttriểnnguồnnhân lực. 6. Cấu trúc đề tài. Ngoài phần mở đầu phần kết và phần phụ lục luận khoá luận đợc kết cấu làm hai chơng với 10 danh mục B. phần Nội dung Chơng 1 Vị trí, vai trò của nguồnnhânlựctrongsựnghiệpcôngnghiệphoá,hiệnđạihoá ở nớc ta hiện nay. 1. Nguồnlực con ngời yếu tố cơ bản đẩy nhanh côngnghiệphoá,hiệnđại hoá. 1.1 Khái niệm về nguồnnhânlực và pháttriểnnguồnnhânlực - Khái niệm về nguồnnhân lực: Nhânlực là nguồnlực về con ngời, có rất nhiều quan niệm khác nhau về nguồnnhân lực: + Theo thuật ngữ trong lĩnh vực lao động của Bộ lao động thơng binh và xã hội: Nguồnnhânlực là tiềm năng về lao động trong một thời kỳ xác định của một quốc gia, suy rộng ra có thể xác định trên một địa phơng, một ngành hay một vùng. Đây là nguồnlực quan trọng nhất để pháttriển kinh tế xã hội [1,Tr 13]. + Theo Giáo trình kinh tế pháttriển (Trờng Đại học Kinh tế quốc dân) nguồnnhânlực là một bộ phận của dân số trên độ tuổi lao động nhng thực tế đang tham gia hoạt động kinh tế xã hội. + Theo Giáo trình kinh tế lao động của trờngĐại học kinh tế quốc dân, nguồnnhânlực là nguồnlực về con ngời đợc nghiên cứu trên nhiều khía cạnh khác nhau. Trớc hết với cách thức là nguồn cung cấp sức lao động cho xã hội, bao gồm toàn bộ dân c có cơ thể pháttriển bình thờng. Theo khái niệm này, nguồnnhânlực với t cách là yếu tố của sựpháttriển kinh tế xã hội, là khả năng lao động của xã hội đợc hiểu theo nghĩa hẹp hơn, bao gồm nhóm dân c trong độ tuổi lao động có khả năng lao động. Nh vậy, nguồnnhânlực đợc xác định bằng số lợng và chất lợng của bộ phận dân số trong độ tuổi quy định đang có việc làm, cha có việc làm nhng có khả năng làm việc. Chính vì thế, chiến lợc pháttriển kinh tế của mỗi quốc gia không thể tách rời chiến lợc pháttriểnnguồnnhânlực với t cách là động lực của sựphát triển. Hay nói cách khác chiến lợc con ngời phải đợc đặt ở vị trí trung tâm của chiến lợc pháttriển kinh tế xã hội trongsựnghiệpcôngnghiệphoá,hiệnđạihoá đất nớc. Tại hội nghi 74 nhà bác học đợc giải Noben tổ chức tại Pari năm 1998 đã khuyên cáo rằng: Giáo dục cần đợc u tiên tuyệt đốitrongmọi ngân sách để góp phần nâng cao khả năng sáng tạo của con ngời . - Khái niệm pháttriểnnguồnnhân lực: Pháttriểnnguồnnhânlực là sự biến đổi về số lợng và chất lợng nguồnnhânlực biểu hiện qua các mặt cơ cấu, thể lực, kỹ năng, kiến thức và tinh thần cần thiết cho công việc, nhờ vậy mà pháttriển đợc năng lực của họ, ổn định đợc công ăn việc làm, nâng cao đợc địa vị kinh tế và xã hội của họ, và cuối cùng là đóng góp cho sựpháttriển của xã hội. Pháttriểnnguồnnhânlực ở tầm vĩ mô là các hoạt động nhằm tạo ra nguồnnhânlực có khả năng đápứng đợc nhu cầu pháttriển kinh tế xã hội trongmỗi giai đoạn pháttriển cả về quy mô, cơ cấu, số lợng và chất lợng. Thực chất, pháttriểnnguồnnhânlực là quá trình tăng về số lợng và nâng cao về chất lợng nguồnnhânlực phục vụ sựnghiệppháttriển kinh tế xã hội . Số lợng và chất lợng nguồnnhânlực luôn luôn gắn bó và ảnh hỏng lẫn nhau. Trong đó, chất lợng nguồnnhânlực bao gồm: sức khoẻ, trình độ chuyên môn kỹ thuật và các phẩm chất cá nhân đóng vai trò quyết định. Hội nghị các nhà chuyên môn nổi tiếng về nguồnnhânlực nhóm họp tại Băng cốc (Thái lan) đã đa ra hệ thống các khuyến nghị về pháttriểnnguồnnhân lực, trong đó có: dạy nghề, đào tạo, tái đào tạo, hỗ trợ vốn, công nghệ tiến dụng, tạo điều kiện cho thanh niên tiếp cận với vi tính tin học, bảo trợ lao động nữ và vị thành niên, hỗ trợ ngời khuyết tật, tái hoà nhập những ngời sa vào các tệ nạn xã hội sau khi đã đợc giáo dục, cải tạo, pháttriểnđội ngũ lao động chất xám. ở góc độ lao động xã hội, pháttriểnnguồnnhânlực gắn với giải quyết việc làm, sử dụng quản lý có hiệu quả lực lợng lao động xã hội là một chủ trơng lớn và quan trọng có tầm chiến lợc cả trớc mắt và lâu dài của một quốc gia trên con đờng phát triển. Từ những phân tích trên, pháttriểnnguồnnhânlực chính là quá trình biến đổi nhằm khơi dậy, phát huy những tiềm năng con ngời; là sựpháttriển toàn bộnhân cách và từng bộ phận trong cấu trúc nhân cách; pháttriển cả năng lực vật chất và năng lựctinh thần, tạo dựng, nâng cao và hoàn thiện cả về đạo đức và tay nghề, cả về tâm hồn và hành vi, từ trình độ chất lợng này lên trình độ chất lợng khác cao hơn. Khái niệm trên cho thấy, pháttriểnnguồnnhânlực bao gồm ba nội dung cơ bản, đó là: Pháttriển quy mô cơ cấu dân số thích hợp; đào tạo nâng cao chất lợng nguồnnhânlựcđápứng nhu cầu côngnghiệphoá,hiệnđại hoá; quản lý sử dụng có hiệu quả nguồnnhân lực. - Vai trò của nguồnnhânlựctrongpháttriển kinh tế xã hội Thực tế ở các nớc kinh tế pháttriển cho thấy, các nguồnlực thúc đẩy kinh tế xã hội pháttriển có rất nhiều, nh: nguồnlực con ngời, vốn, tài nguyên thiên nhiên, cơ sở vật chất kỹ thuật, khoa học công nghệgiữa các nguồnlực này có quan hệ chặt chẽ với nhau trong quá trình pháttriển nhng trong đó, nguồnnhânlực đợc xem là nguồnlực nội sinh quan trọng nhất chi phối quá trình pháttriển của mỗi quốc gia. So với các nguồnlực khác, nguồnnhânlực với yếu tố hàng đầu là trí tuệ, chất xám có u thế đặc biệt ở chỗ nó không bị cạn kiệt nếu đợc bồi dỡng, khai thác và sử dụng hợp lý, còn các nguồnlực khác dù nhiều đến đâu cũng chỉ là yếu tố có hạn và chúng chỉ phát huy đợc tác dụng khi kết hợp với nguồnlực con ngời một cách có hiệu quả. Con ngời với t cách là nguồnnhân lực, là chủ thể sáng tạo, là yếu tố bản thân của quá trình sản xuất, là trung tâm của nội lực, là nguồnlực chính quyết định pháttriển kinh tế xã hội. 1.2 Sựnghiệpcôngnghiệphoá,hiệnđạihoá với yêu cầu đào tạo pháttriểnnguồnnhânlực ở nớc ta hiện nay. - Bản chất của côngnghiếphoá , hiệnđại hoá. Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ơng Đảng, khoá VII ( 7/1994 ) đã định nghĩa khái quát về côngnghiệphoá,hiệnđạihoá nh sau: côngnghiệphoá,hiệnđạihoá là quá trình chuyển đổi căn bản toàn diện các hoạt động kinh tế xã hội từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phơng tiện và phơng pháp tiên tiến, hiện đại. Tạo ra năng suất lao động xã hội cao. Đối với nớc ta đó là một quá trình thực hiện chiến lựoc pháttriển kinh tế xã hội nhằm cải biến một xã hội nông nghiệp lạc hậu thành một xã hội côngnghiệp gắn với việc hình thành từng bớc quan hệ sản xuất tiến bộ ngày càng thể hiện đầy đủ hơn bản chất u việt của chế độ mới [10,tr 4]. Định nghĩa trên cho thấy, quá trình côngnghiệphoá,hiệnđạihoá cũng đồng thời là quá trình chuyển đổi trình độ lao động từ lao động thủ công sang lao động trí tuệ với những phơng tiện và phơng pháp tiên tiến, hiện đại. Điều đó nói lên đợc vai trò của nguồnlực con ngời trong quá trình côngnghiệphoá,hiệnđại hoá. Về thực chất của sựnghiệpcôngnghiệphoá,hiệnđạihoá là quá trình xây dựng một lực lợng sản xuất hiện đại. Trong đó, con ngời là lực lợng sản xuất hàng đầu. Côngnghiệphoá,hiệnđạihoá ở nớc ta hiện nay khác với thời kỳ sản xuất theo kế hoạch tập trung trớc đây là: ngoài việc pháttriển có kế hoạch theo định hớng xã hội chủ nghĩa còn lấy yếu tố thị trờng để điều tiết một nền kinh tế trong điều kiện một nền khoa học kỹ thuật pháttriển nh vũ bão trên thế giới. Muốn nâng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế thì yếu tố quyết định khả năng cạnh tranh đó là con ngời.Với khả năng sáng tạo, con ngời có thể phát minh, sáng chế, cải tiến kỹ thuật, đổimớicông nghệ, sáng chế ra những sản phẩm hàng hoá có chất lợng đápứng yêu cầu ngày càng cao của sản xuất và thị hiếu của con ngời. Với ý nghĩa đó con ngời là yếu tố, là điều kiện cơ bản để đẩy nhanh côngnghiệphoá,hiệnđại hoá. Đồng chí Đỗ Mời đã khẳng định: Cần quan niệm kinh tế là phơng tiện, mục tiêu là vì con ngời phải phát huy nội lực huy động các nguồn vốn nhất là tiềm lực con ngời để pháttriển đất nớc. [18]. Hiện nay, chúng ta đangđào tạo nguồnnhânlựcđápứng yêu cầu sựnghiệpcôngnghiệphoá,hiệnđại hoá. Vấn đề quan trọng là: sựnghiệpcôngnghiệphoá,hiệnđạihoáhiện nay đang đặt ra yêu cầu gì đối với vấn đề đào tạo, pháttriểnnguồnnhân lực? Nhận thức đợc vấn đề đó sẽ giúp cho quá trình đào tạo, pháttriểnnguồnnhânlực của chúng ta đi đúng hớng, đápứng yêu cầu pháttriển đất nớc. Trớc hết, phải thấy rằng: nớc ta đang tiến hành côngnghiệphoá,hiệnđạihoátrong điều kiện một nớc nông nghiệp, tỷ lệ lao động nông nghiệp chiếm gần 80%. Vì vậy, côngnghiệphoá,hiệnđạihoá nông nghiệp nông thôn đang dặt ra yêu cầu cấp bách mà trớc hết là chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng côngnghiệphoá,hiệnđạihoá đồng thời đẩy nhanh pháttriển kinh tế hàng hoá. Quá trình đó đòi hỏi phải áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến, đổimới cơ cấu mùa vụ, cơ cấu cây trồng vật nuôi, tập quán và kỹ thuật sản xuất, tăng nhanh năng suất lao động để có thể chuyển ngày càng nhiều lực lợng lao động nông thôn vào làm việc trong các ngành côngnghiệp , dịch vụ. Để thực hiện đợc yêu cầu này, vấn đề nâng cao chất lợng nguồn lao động ở nông thôn đóng vai trò hết sức quan trọng. Bởi vì không có lao động chuyên môn kỹ thuật thì không thể ứng dụng hiệu quả thành tựu khoa học công nghệ và kỹ thuật mới; không thể thay đổi tập quán và kỹ thuật sản xuất lạc hậu; không thể nâng cao năng suất lao động xã hội, do đó không thể giảm một cách đáng kể lực lợng lao động nông thôn ra khỏi khu vực nông nghiệp . Mặt khác, nếu chất lợng nguồn lao động thấp, đặc biệt là lực lợng lao động trẻ thì mặc dù khu vực nông nghiệp không có khả năng tạo thêm chỗ làm việc mới để thu hút số lao động trong khu vực, cũng nh không dễ dàng gì mà chuyển đôị ngũ này sang làm việc các ngành phi nông nghiệp tại địa phơng cũng nh ở nơi khác. Một bức tranh tổng quát về thực trạng của nguồn lao động Việt Nam là: Nớc ta có nguồn lao động dồidào với 35,9 triệu ngời lao động. Nhng trình độ chung của ngời lao động còn ở mức thấp: lao động có trình độ ở cấp 1 chiếm 12,72%, cấp 2 có 40%, cấp 3 có 30%, trung học chuyên nghiệp có 6,84%, đại học có 11%. Thực tế lao động nớc ta ngày nay còn phổ biến vẫn là lao động chân tay nặng nhọc, lao động giản đơn với kỹ thuật lạc hậu. Trình độ tay nghề thấp và số lợng lao động cha qua đào tạo nghề nghiệp cao: hiện nay ở nớc ta có khoảng 80% lực lợng lao động cha qua đào tạo nghề nghiệp. Ngay cả số lao động đã qua đào tạo nghề nghiệp thì ở nớc ta cũng có cơ cấu rất bất hợp lý, cả nớc chỉ có khoảng 13,11% số lao động có chuyên môn kỹ thuật( vào khoảng 5 triệu ngời ); lao động có trình độ trung cấp kỹ thuật chỉ chiếm; 3,5%; số côngnhân kỹ thuật có trình độ bậc 4 trở lên chỉ chiếm tỷ lệ bằng 1/3 tổng số côngnhân kỹ thuật, côngnhân có trình độ bậc 7 chỉ vẻn vẹn có 4.000 ng- ời, mà đạibộ phận trong số ấy đã lớn tuổi. Thực trạng đó dẫn đến tình trạng vừa thừa vừa thiếu lao động ngày càng diễn ra gay gắt và đang bất cập với yêu cầu của sựnghiệpcôngnghiệphoá,hiệnđạihoá đất nớc. Mặt khác, sựnghiệpcôngnghiệphoá,hiệnđạihoá ở nớc ta hiện nay đang tiến hành trong điều kiện cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật pháttriển nh vũ bão trên toàn thế giới. Do tác động mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa hoc kỹ thuật và công nghệ hiện đại, nền kinh tế thế giới đang chuyển nhanh sang nền kinh tế tri thức mà đặc điểm cơ bản là: tri thức và công nghệ hiệnđạiđang trở thành yếu tố quan trọng nhất, quyết định nhất đối với sản xuất, so với vốn, tài nguyên và lao động cơ bắp. Đây là một cuộc cách mạng tronglực lợng sản xuất, trong đó sản phẩm trí tuệ của ngời lao động tạo ra chiếm tỷ lệ áp đảo so với lao động quá khứ và lao động cơ bắp. Điều dự kiến trớc kia của Mác: Khoa học trở thànhlực lợng sản xuất trực tiếp đã trở thànhhiện thực. Kinh tế tri thức đã làm đảo lộn cả cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động. ở Mỹ hiện nay trên 75% lao động làm việc bằng trí óc, chỉ có 20% côngnhân đợc xếp vào loại lao động không có tay nghề chuyên môn. Xu hớng pháttriển của thế giới hiện nay là coi trọngứng dụng nhanh chóng công nghệ tiến tiến hiệnđại vào sản xuất, kinh doanh. Hàm lợng chất xám ngày càng tăng dần trong sản phẩm hàng hoá trên thị trờng. Vì vậy để khỏi tụt hậu về kinh tế, đảm bảo cho hàng hoá có đủ sức cạnh trạnh trên thị trờng thế giới và trong nớc hiện nay, một yêu cầu khách quan là phải tăng cờngđào tạo đội ngũ ngời lao động có tri thức khoa học, trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao, tay nghề giỏi. Nghị quyết hội nghị Ban chấp hành Trung ơng lần thứ 4, khoá VII chỉ rõ: Mở rộng giáo dục nghề nghiệp, từng bớc hình thành nền giáo dục kỹ thuật trong xã hội, đào tạo lực lợng côngnhânlành nghề bậc cao giáo dục vừa gắn với yêu cầu pháttriển của đất n- ớc vừa phù hợp với xu thế tiến bộ của thời đại[9, tr63]. Sựpháttriển nh vũ bão của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật cũng nh sựđổimới thờng xuyên, liên tục của các quy trình công nghệ đòi hỏi ngời lao động không những phải thay đổi lề lối làm việc mà còn phải không ngừng học tập nâng cao trình độ và khả năng chuyển đổi nghề nghiệp của mình. Vì vậy, đội ngũ ngời lao động phải đợc đào tạo và đào tạo lại để nâng cao trình độ phù hợp với trình độ pháttriển của khoa học công nghệ mới. Đồng thời phải giáo dục cho ngời lao động thấy rằng: học tập suốt đời là quyền lợi, trách nhiệm của mọi ngời. Sựnghiệpcôngnghiệphoá,hiệnđạihoá tiến hành trong điều kiện một nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa không những đòi hỏi ở ngời lao động phải có tri thức khoa học, trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao mà còn phải có phẩm . nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá. 12 Chơng 2: Đảng bộ tỉnh Thanh Hoá lãnh đạo phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu. mình là: Đảng bộ tỉnh Thanh Hoá lãnh đạo phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong thời kỳ đổi mới 2. Tình