Các giải pháp về cơ chế chính sách:

Một phần của tài liệu Đảng bộ tỉnh thanh hoá lãnh đạo phát triển nguồn nhân lực đáp ứng sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong thời kì đổi mới (Trang 33 - 38)

+ Thực hiện chủ trơng cải cách thủ tục hành chính Nhà nớc trong lĩnh vực giáo dục đào tạo. Tăng cờng công tác phân cấp quản lý cho các cơ sở đào tạo theo hớng bảo đảm quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong khuôn khổ pháp luật của các trờng tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở các lớp, các cơ sở đào tạo ngoài công lập, đồng thời quản lý chặt chẽ, quy trình và chất lợng đào tạo, bảo đảm quyền lợi của ngời học và các chính sách đào tạo.

+ Có chính sách thu hút học sinh tốt nghiệp loại giỏi ở các trờng đại học, cao đẳng, các chuyên gia có trình độ cao về phục vụ địa phơng, tôn vinh nhân tài của quê hơng Thanh Hoá.

+ Tập trung đầu t các cơ sở đào tạo phát triển làm đòn bẩy nâng cao chất lợng đào tạo nhân lực.

+ Triển khai thực hiện chỉ thị 18/2001/CP – TTG ngày 22/08/2001 của Thủ t- ớng Chính phủ về một số biện pháp cấp bách xây dựng đội ngũ giáo viên trong đó có giáo viên ở các cơ sở đào tạo nhân lực.

+ Tăng cờng công tác thanh tra, kiểm tra, chỉ đạo công tác đào tạo nhân lực, đảm bảo phát triển đúng hớng có hiệu quả.

Nh vậy, để đào tạo phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá của tỉnh nhà, Đảng bộ tỉnh Thanh Hoá đã có những t t- ởng chỉ đạo, những phơng hớng và giải pháp cụ thể phù hợp với tình hình thực tế của địa phơng. Đó là những cơ sở, tiền đề quan trọng để đào tạo ra nguồn nhân lực đông đảo có năng lực, trình độ và phẩm chất tốt nhằm thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá tỉnh nhà, góp phần to lớn vào sự nghiệp chung của cả nớc.

4. Kết quả bớc đầu về đào tạo phát triển nguồn nhân lực ở Thanh Hoá(2001-2005). (2001-2005).

Về công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực

Chơng trình hành động thực hiện Nghị quyết Trung ơng lần thứ 2, khoá 8 về giáo dục và đào tạo của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh khoá XIV (3 -1997) và Nghị quyết Đảng bộ tỉnh Thanh Hoá, khoá XV (1-2001) bớc đầu đã tạo ra sự chuyển biến

về nhận thức trong các cấp uỷ Đảng, chính quyền, các ngành và các địa phơng cũng nh toàn xã hội về vai trò của nguồn nhân lực đối với sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, trong đào tạo đại học, trung học chuyên nghiệp, công nhân kỹ thuật - là một bộ phận trọng yếu của đào tạo nhân lực. Trên cơ sở đó công tác đào tạo, bồi dỡng phát triển nguồn nhân lực tỉnh đã có sự chuyển biến đáng kể về số lợng và chất lợng.

Thanh Hoá với một mạng lới trờng, lớp, các cơ sở đào tạo phát triển trên khắp địa bàn tỉnh , đa dạng về loại hình và trình độ đào tạo với một hệ thống cơ cấu đào tạo hợp lý, phù hợp với yêu cầu hình thành cơ cấu trình độ lao động trong nền kinh tế của tỉnh.

Về quy mô đào tạo mở rộng đợc cả ngành , nghề và hình thức đào tạo trong các trờng chuyên nghiệp của tỉnh. Tăng thêm một số ngành đào tạo mới, đáp ứng nhu cầu nhân lực có trình độ của nền kinh tế xã hội, đặc biệt là mở các ngành học mới ở Hồng Đức và các trờng trung học chuyên nghiệp.

Mở rộng liên kết hợp tác đào tạo giữa các trờng Trung ơng và các cơ sở đào tạo của địa phơng, tạo cơ hội học tập cho thanh niên và ngời lao động. Các cơ sở đào tạo có liên kết, hợp tác với trờng Trung ơng nh: Đại học Hồng Đức, Trung học s phạm, Trung học căn hoá - nghệ thuật, Trờng chính trị, các trờng dạy nghề: Kỹ thuật công nghiệp; Kỹ thuật phát thanh truyền hình; Trung tâm dạy nghề thuỷ nông, xây dựng.

Nh vậy, Tỉnh Thanh Hoá đã có nhiều cố gắng và nổ lực trong phát triển giáo dục đào tạo nhân lực đặc biệt là lĩnh vực đào tạo, dạy nghề. Tuy nhiên, do thiếu quy hoạch, kế hoạch phát triển đồng bộ, thiếu các giải pháp và chơng trình khả thi có tính liên ngành, nhất là trong việc phân công luồng giáo dục đào tạo ở các cấp nên cha có tác dụng tích cực trong việc điều chỉnh hợp lý cơ cấu lao động đã qua đào tạo phù hợp với yêu cầu và trình độ phát triển kinh tế xã hội ở địa phơng.

- Số lợng không nhỏ học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở, phổ thông trung học cha đợc đào tạo.

- Một số lĩnh vực có nhu cầu đào tạo nhng rất khó tuyển nh: nông, lâm, thuỷ sản, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ….

- Học sinh miền núi vào học trong các trờng nghề còn ít. Hệ thống các trờng, lớp, cơ sở đào tạo có số lợng nhiều, nhng năng lực hiệu quả đào tạo không cao, quy mô nhỏ bé.

- Cơ sở vật chất của các cơ sở đào tạo nghề còn nghèo nàn, một số trờng đợc xây dựng cơ bản, nhng trang thiết bị bên trong cha có gì đáng kể.

- Mục tiêu, nội dung, chơng trình, phơng pháp đào tạo chậm đợc đổi mới, cha gắn với thực tế địa phơng và nhu cầu của xã hội.

- Đội ngũ giáo viên trong hệ thống các cơ sở đào tạo vừa thừa, vừa thiếu, vừa yếu. Có nhiều giáo viên năng lực, trình độ giảng dạy yếu, một số đông đã lớn tuổi, còn thiếu giáo viên giỏi, giáo viên có trình độ cao và giáo viên cho những ngành nghề mới. Số giáo viên có trình độ thạc sĩ, tiến sĩ chủ yếu tập trung ở Đại học Hồng Đức và Trung học s phạm. Hiện nay, tất cả các trờng đều thiếu giáo viên, cha đủ định mức quy định tại chỉ thị 18/2001 của Thủ tớng Chính phủ về đội ngũ giáo viên.

Về số lợng, chất lợng lao động đợc đào tạo nghề nghiệp có sự chuyển biến đáng kể :

Về số lợng: Sự tăng nhanh về số lợng lao động qua đào tạo dới nhiều hình thức với xu hớng ngày càng hợp lý tạo ra khả năng đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu câù về nhân lực cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá (bảng 8) – xem phần phụ lục.

Về chất lợng: Công tác đào tạo nhân lực trong các cơ sở đào tạo đang từng bớc tiếp cận với thực tiễn kinh tế xã hội, tiến bộ khoa học công nghệ, bớc đầu chất lợng đào tạo đợc nâng lên. (bảng 9) - xem phần phụ lục.

Từ số liệu bảng 9 ta thấychất lợng nguồn nhân lực Thanh Hoá đợc nâng cao một bớc, thể hiện ở mặt bằng dân trí, trình độ học vấn chuyên môn kỹ thuật của lao động: thứ nhất, xét về trình độ học vấn, nguồn nhân lực của Thanh Hoá có trình độ t- ơng đối cao thể hiện qua tỷ lệ ngời biết chữ và tốt nghiệp từ tiểu học trở lên đạt ở mức cao và có sự tăng lên rõ rệt qua các năm: Năm 1996 là 86,07%, năm 2000 là 91,23% và năm 2003 tăng lên 95,81%; thứ hai, xét về tỷ lệ lao động dã qua đào tạo chuyên môn kỹ thuật cũng có sự tăng lên đáng kể: từ 10,44% năm 1996 lên 13,04% năm 2001 và 19% năm 2003. Trong đó, nguồn nhân lực có trình độ từ sơ cấp và công nhân kỹ thuật tăng với mức cao nhất từ: 3,82% năm 1996 lên 4,84% năm 2001 và tăng lên đến 11,20% năm 2003; trung học chuyên nghiệp có xu hớng giảm từ 5,03% năm 1996 xuống 3,93% năm 2003 do sát nhập để thành lập trờng đại học Hồng Đức; nguồn nhân lực có trình độ cao đẳng và đại học trở lên cũng tăng lên đáng kể từ: 1,24% năm 1996 lên 2,40 % năm 2001 và tăng lên 3,87% năm 2000.

Có thể nói chất lợng của nguồn nhân lực tỉnh Thanh Hoá có xu hớng tăng nhanh và cơ cấu ngày càng hợp lý, thể hiện ở sự tăng nhanh của đội ngũ công nhân kỹ thuật chứng tỏ nguồn nhân lực Thanh Hoá đang dần dần có thể đáp ứng ngày càng đầy đủ hơn yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

Tuy nhiên việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực Thanh Hoá vẫn còn một số hạn chế nhất định:

- Tuy số lợng lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật gia tăng ngày càng nhanh cả về quy mô và tốc độ, nhng số công nhân kỹ thuật vẫn ngày càng thiếu hụt so với nhu cầu, nhất là trong lĩnh vực sản xuất, chế biến nông , lâm, ng nghiệp;

- Toàn tỉnh có 81% lao động cha qua đào tạo; tỷ trọng lao động trong các lĩnh vực nông – lâm – ng còn lớn (80%). Lực lợng lao động và cán bộ có tay nghề, trình độ kỹ thuật, nghiệp vụ cao ở các nghành nghề cần thiết cho khai thác tiềm năng của địa phơng lại quá thiếu;

- Về cơ cấu trình độ của cán bộ khoa học kỹ thuật còn thấp,còn nhiều bất cập: Tiến sĩ 0,11%; thạc sĩ 0,76%; đại học 49,4%; cao đẳng 49,7%.

Về sử dụng và phân công lao động xã hội:

Công tác đào tạo trong các cơ sở đào tạo đang dần từng bớc tiếp cận với thực tiễn kinh tế – xã hội, tiến bộ khoa học công nghệ, bớc đầu chất lợng đào tạo đợc nâng lên. Học sinh ra trờng ngày càng có nhiều cơ hội tìm đợc việc làm. Qua khảo sát một số cơ sở đào tạo nghề thì số lao động học nghề xong tìm đợc việc làm ổn định chiếm 62%.

Lực lợng lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật đã qua đào tạo từ sơ cấp học nghề trở lên đợc sử dụng tạo việc làm hay tự tìm việc làm có việc làm thờng xuyên ổn định là tơng đối. (bảng 10) – xem phần phụ lục.

Hơn nữa trong sử dụng lao động nói chung trong các ngành kinh tế quốc dân cũng có bớc chuyển biến phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội. Đặc biệt trong những năm gần đây (bảng 11) – xem phần phụ lục.

Nh vậy việc sử dụng và phân công lao động xã hội của tỉnh Thanh Hoá đã có bớc tiến bộ. Tuy nhiên vẫn còn những hạn chế:

- Tình trạng thất nghiệp của số lao động trẻ có trình độ cao đẳng, đại học ở khu vực thành thị ngày càng gia tăng. Đây là vấn đề cần đặc biệt quan tâm trong

chiến lợc phát triển lực lợng chuyên môn kỹ thuật của tỉnh khi chuyển sang giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, lãng phí không nhỏ một hàm lợng chất xám củatỉnh và ảnh hởng tiêu cực đến chất lợng cuộc sống của ngời lao động.

- Các lĩnh vực kinh tế – xã hội trong tỉnh còn thiếu cán bộ có trình độ đào tạo cao. Mặc dù toàn tỉnh đã có 12,7cán bộ khoa học kỹ thuật/1.000 dân nhng phân bố không đồng đều. Tập trung chủ yếu ở các lĩnh vực khoa học giáo dục, kinh doanh, quản lý, y tế, chăm sóc sức khoẻ (chiếm 73,2%), còn trong các ngành nông, lâm, ng nghiệp chiến tỷ lệ thấp trong các ngành kinh tế quốc dân (chiếm 81,5%), số còn lại 18,5% thuộc diện những ngời về nghỉ hu, mất sức hoặc cha có việc làm. Trong số những cán bộ khoa học kỹ thuật hiện đang làm việc có 91,4% ở khu vực nhà nớc.

- Một số ít lao động đã qua đào tạo còn làm việc trái ngành, nghề hoặc cha có việc làm (tỷ lệ lao động thiếu việc làm khoảng 30%)

Tóm lại có thể nói, thực trạng nguồn nhân lực và sự nghiệp đào tạo nguồn nhân lực của Thanh Hoá đang đứng trớc những mâu thuẫn cực kỳ gay gắt đó là:

+ Mâu thuẫn giữa số đông lao động có trình độ văn hóa tơng đối cao (76,3%tốt nghiệp từ trung học cơ sở trở lên) có nhu cầu và tìm việc làm với khả năng thu hút lao động quá hạn chế của các ngành kinh tế.

+ Mẫu thuẫn giữa yêu cầu, chất lợng trong đào tạo với khả năng hạn chế về năng lực, cơ sở vật chất và sự chi phối của cơ chế thị trờng trong đào tạo.

+ Mâu thuẫn về cơ cấu đào tạo giữa các ngành kỹ thuật, sản xuất so với các ngành thuộc lĩnh vực xã hội. Đây chính là mâu thuẫn giữa các lĩnh vực còn đợc nhà nớc bao cấp với các lĩnh vực tự vận động chịu sự chi phối trong cơ chế thi trờng (lao động qua đào tạo của các ngành nông, lâm, công nghiệp chỉ chiếm 6 – 7% só với tổng số lao động qua đào tạo). Vì vậy, thực chất nguồn lao động của tỉnh Thanh Hoá hiện nay vừa thừa lại vừa thiếu, thừa trong lao động phổ thông, thiếu trong lĩnh vực kỹ thuật và công nghệ cao.

Một phần của tài liệu Đảng bộ tỉnh thanh hoá lãnh đạo phát triển nguồn nhân lực đáp ứng sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong thời kì đổi mới (Trang 33 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w