Xây dựng quy hoạch phát triển mạng lứới các cơ sở đào tạo nhân lực: trên cơ sở phát huy thế mạnh của địa phơng tranh thủ sự hỗ trợ của các cơ sở đào tạo lớn

Một phần của tài liệu Đảng bộ tỉnh thanh hoá lãnh đạo phát triển nguồn nhân lực đáp ứng sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong thời kì đổi mới (Trang 30 - 31)

cơ sở phát huy thế mạnh của địa phơng tranh thủ sự hỗ trợ của các cơ sở đào tạo lớn của Trung ơng và các cơ sở của Trung ơng đóng trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá và khu vực vực miền Trung cụ thể nh sau:

+ Tập trung đầu t nâng cao năng lực đào tạo của trờng đại học Hồng Đức theo mô hình đại học địa phơng đa hệ, đa ngành trong đó tập trung vào phát triển đào tạo đại học, cao đẳng là chính với các ngành, nghề thuộc lĩnh vực kỹ thuật – công nghệ, nông – lâm - ng nghiệp, quản lý kinh tế, giáo dục… đáp ứng nhu cầu của địa phơng và thị trờng lao động trong nớc cũng nh quốc tế;

+ Nâng cấp trờng trung học văn hoá - nghệ thuật thành trờng cao đẳng văn hoá - nghệ thuật, đào tạo đội ngũ cán bộ văn hoá có trình độ cao đẳng trở xuống và đào tạo giáo viên âm nhạc, mỹ thuật cho ngành giáo dục đào tạo;

+Thành lập trờng cao đẳng công động trên cơ sở trờng trung học s phạm, trong đó có đào tạo bồi dỡng đội ngũ giáo viên mầm non, tiểu học và các ngành kinh tế xã hội khác có trình độ từ trung học lên cao đẳng;

+ Tái thành lập trờng cao đẳng y tế (tách khoa y trờng đại học Hồng Đức), đào tạo đội ngũ cán bộ ngành y tế ;

+ Nâng cấp trờng kỹ thuật công nghiệp lên cao đẳng kỹ thuật công nghiệp, đào tạo nguồn lực có kỹ thuật cho ngành công nghiệp;

+ Thành lập mới các trờng: Đại học dân lập Thanh Hoá; Trung học chuyên nghiệp dân lập kinh tế – kỹ thuật; dạy nghề công nghiệp Nghi sơn; Trung học chuyên nghiệp kỹ thuật Ngọc Lặc;

+Củng cố và nâng cấp cơ sở vật chất cho tất cả các cơ sở đào tạo khác, nhất là các trờng dạy nghề, các trung tâm giáo dục thờng xuyên – dạy nghề, đảm bảo quy mô vê số lợng và chất lợng đào tạo, đáp ứng nhu cầu của xã hội;

+ Phát triển các cơ sở dạy nghề ngoài công lập, đào tạo nghề ngay trong các cơ sở sản xuất, kinh doanh và kèm cặp nghề tại gia đình và các làng nghề truyền thống;

+ Mở rộng liên kết các cơ sở đào tạo có uy tín của Trung ơng và nớc ngoài khi có điều kiện;

+ Củng cố và phát triển hệ thống trung tâm giáo dục thờng xuyên – dạy nghề các tỉnh, huyện , thị, thành phố hiện có để mở rộng nhiệm vụ dạy nghề, dạy kỹ thuật hớng nghiệp cho học sinh phổ thông và cho lao động xã hội ở những huyện, thị, thành phố khi có nhu cầu và có đủ điều kiện sẽ thành lập trung tâm dạy nghề để thực hiện dạy nghề tại chổ cho số đông lao động ở địa bàn nông thôn trên cơ sở tách nhiệm vụ dạy nghề tại chỗ cho lao động xã hội ở trung tâm giáo dục thờng xuyên và dạy nghề. Phấn đấu đến năm 2005 có 1 trờng dạy nghề cấp tỉnh, mỗi quận, huyện có một trung tâm dạy nghề ngắn hạn và đến năm 2010 mỗi huyện, thị, thành phố có một trờng dạy nghề. Xây dựng, củng cố các trung tâm t vấn và giới thiệu việc làm. Xây dựng các trung tâm học tập cộng đồng ở xã, phờng, thị trấn.

+ Củng cố hệ thống các trung tâm khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ng…. để các trung tâm này làm tốt chức năng hỗ trợ sản xuất, bồi dỡng, tập huấn , chuyển giao tiến bộ học học kỹ thuật, công nghệ mới cho doanh nghiệp và phổ cập dạy nghề cho ngời lao động ở khu vực nông thôn.

+ Khuyến khích các tổ chức xã hội, doanh nghiệp, đoàn thể , cá nhân đầu t mở các cơ sở dạy nghề, cơ sở đào tạo dân lập, t thục. Thu hút các dự án đầu t nớc ngoài trong lĩnh vực đào tạo nhân lực. Phấn đấu tăng cờng tỷ lệ đào tạo ở các cơ sở ngoài công lập lên 10 – 15% vào năm 2005 và khoảng 20 –30% năm 2010.

+ Thí điểm xây dựng và phát triển các loại hình trờng trung học phổ thông kỹ thuật ở mỗi huyện, thị, thành phố, có nhu cầu và điều kiện.

Một phần của tài liệu Đảng bộ tỉnh thanh hoá lãnh đạo phát triển nguồn nhân lực đáp ứng sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong thời kì đổi mới (Trang 30 - 31)