Các giải pháp về nguồn lực tài chính:

Một phần của tài liệu Đảng bộ tỉnh thanh hoá lãnh đạo phát triển nguồn nhân lực đáp ứng sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong thời kì đổi mới (Trang 32 - 33)

+ Từng bớc giao quyền tự chủ về tài chính cho các cơ sở đào tạo theo Nghị định 10 của chính phủ.

+ Sử dụng có hiệu quả nguồn ngân sách hiện có đầu t cho khối đào tạo. Ngân sách Nhà nớc giành tập trung vào các chỉ tiêu đào tạo cho nhu cầu của Nhà nớc, hỗ trợ đào tạo nghề cho khu vực nông, lâm, thuỷ sản và du nhập nghề mới vào địa ph- ơng.

+ Tranh thủ các nguồn đầu t của Trung ơng qua các chơng trình mục tiêu, vốn ngân sách Trung ơng, các dự án vay vốn quốc tế, liên doanh nớc ngoài, vốn vay u đãi từ các tổ chức tín dụng đầu t để tăng cờng nguồn lực tài chính cho công tác đào tạo nhân lực của tỉnh.

+Tăng tỷ lệ ngân sách địa phơng cho công tác đào tạo nguồn nhân lực lên 1,5 – 2 lần so với hiện nay. Kiên cố hoá, tầng hoá các trờng chuyên nghiệp, dạy nghề giành một phần kinh phí thoả đáng cho hai việc quan trọng trớc mắt là biên soạn nội dung, chơng trình , giáo trình,tài liệu theo yêu cầu đổi mới và đào tạo, bồi dỡng giáo viên.

+ Tăng cờng đầu t ngân sách nhà nớc, phấn đấu bảo đảm tỷ lệ huy động từ xã hội ngoài ngân sách Nhà nớc cho đào tạo nhân lực khoảng 20- 30% so với định mức ngân sách.

+ Xây dựng chính sách u đãi đầu t và tín dụng đối với công tác đào tạo nhân lực.

+ Hình thành quỹ phát triển đào tạo nhân lực của tỉnh từ nhiều nguồn nh: ngân sách, đóng góp của các tổ chức, đoàn thể, doanh nghiệp, cá nhân, hỗ trợ quốc tế….

Một phần của tài liệu Đảng bộ tỉnh thanh hoá lãnh đạo phát triển nguồn nhân lực đáp ứng sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong thời kì đổi mới (Trang 32 - 33)