1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Yên định (thanh hoá) trong thời kì đổi mới 1986 2003

80 333 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 177,5 KB

Nội dung

Luận văn, khóa luận, tiểu luận, báo cáo, đề tài

Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thảo Lời cảm ơn Để hoàn thành khóa luận này, chúng tôi xin chân thành cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ của Huyện uỷ, Ban tuyên giáo, Phòng lu trữ, Uỷ ban nhân dân, Th viện của huyện Yên Định đã giúp đỡ chúng tôi về mặt t liệu. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn các đồng chí trong ban lãnh đạo huyện và các thầy cô giáo trong khoa Lịch sử Đại Học Vinh đã tận tình chỉ dẫn, giúp đỡ. Và đặc biệt tôi chân thành cảm ơn ngời đã tận tình h- ớng dẫn tôi hoàn thành khoá luận là thầy giáo, tiến sĩ Trần Văn Thức Ngời thầy đã có công lớn trong quá trình hớng dẫn tôi hoàn thành luận văn. Nhân dịp này, tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè đã động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Tuy đã có nhiều cố gắng nhng đề tài này vẫn không tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn sự đóng góp ý kiến và chỉ dẫn của mọi ngời quan tâm . Tác giả Nguyễn Thị Thảo 1 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thảo Mục lục. Trang 1. Mục lục 2 Mở đầu 3 2. Lý do chọn đề tài. 3 3. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 5 4. Đối tợng phạm vi nghiên cứu của đề tài 7 5. Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu. 8 6. Bố cục của đề tài. 8 Nội dung Chơng 1 Khái quát điều kiện tự nhiên, lịch sử xã hội của huyện Yên Định và tình hình kinh tế xã hội Yên Định trớc những năm đổi mới (1975 1985). 9 1.1. Điều kiện tự nhiên. 9 1.2. Điều kiện lịch sử xã hội. 13 1.3. Tình hình kinh tế - xã hội Yên Định trớc những năm đổi mới (1975 1985). 21 Chơng 2 Yên Định trong thời kỳ đổi mới 1986 2003. 27 2.1. Yên Định trong 10 năm đầu đổi mới (1986 1995). 27 2.2. Yên Định tiếp tục trên con đờng đổi mới (1996 2003). 53 2.3. Nguyên nhân và bài học kinh nghiệm trong những năm đổi mới (1986 2003). 69 Kết luận 74 Tài liệu tham khảo 79 Phụ lục 81 2 2 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thảo Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài. Sau khi đánh thắng giặc Mỹ xâm lợc, hoàn thành sự nghiệp giải phóng Tổ quốc, thực hiện thống nhất nớc nhà, dới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân cả nớc bừng bừng khí thế bắt tay vào giai đoạn cách mạng mới: Xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc. 10 năm kể từ sau đại thắng mùa Xuân 1975, đây là chặng đờng đầy gian nan thử thách, cả nớc ra sức khôi phục và hàn gắn vết thơng sau chiến tranh. Bên cạnh những thắng lợi đạt đợc chúng ta còn những khó khăn, yếu kém: cả nớc lâm vào cuộc khủng hoảng trên tất cả các lĩnh vực của đời sống nh sản xuất trì trệ, lạm phát phi mã, thất nghiệp tăng, đời sống nhân dân khó khăn Lúc này nhân dân cả n ớc cũng nh toàn Đảng, toàn dân trông chờ vào Đại hội tiếp theo của Đảng: Đại hội VI. Và không phụ lòng mong mỏi đó Đại hội toàn quốc lần thứ VI đã đánh giá đúng tình hình, tổng kết lại kinh nghiệm quý báu, xác định những mục tiêu, chính sách và biện pháp để ổn định tình hình đa sự nghiệp cách mạng tiến lên. Có thể nói Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI để lại mốc son trong lịch sử, đánh dấu thời kỳ phát triển mới của cách mạng Việt Nam, thời kỳ phát huy sức mạnh dân tộc, đa cả nớc bớc vào thời kỳ đổi mới, xây dựng nớc Việt Nam độc lập, dân chủ giàu mạnh, xã hội công bằng văn minh theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Chặng đờng đổi mới của dân tộc đã đi đợc 18 năm (1986-2003), nhìn lại nền kinh tế nớc nhà chúng ta không thể không tự hào vì đất nớc đã thay da đổi thịt . Công cuộc đổi mới đã đạt đợc những thành tựu quan trọng, nhiệm vụ đề ra cho thời kỳ đầu của chặng đờng quá độ cơ bản đã hoàn thành, cho phép nớc ta chuyển sang thời kỳ mới đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc. 3 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thảo Góp phần chung vào sự nghiệp đổi mới của cả nớc, Yên Định là một huyện nằm ở phía Tây Thanh Hoá đã thực hiện tốt công cuộc đổi mới. Từ một huyện có nền kinh tế lạc hậu chậm phát triển, 50% dân số trong huyện thiếu ăn, hàng năm phải nhận sự hỗ trợ của Nhà nớc về lơng thực, đời sống nhân dân bấp bênh, niềm tin vào chủ nghĩa xã hội, vào Đảng giảm sút Giờ đây, Yên Định đã trở thành huyện nông công thơng nghiệp và dịch vụ phát triển, sản xuất không những đủ tiêu dùng mà còn xuất khẩu. Bộ mặt kinh tế của huyện chuyển biến sâu sắc, đời sống nhân dân đợc nâng cao, an ninh quốc phòng đợc giữ vững, văn hoá - giáo dục y tế có chuyển biến. Những thành tựu mà Yên Định đạt đợc trong quá trình đổi mới vẫn là cơ bản. Vì vậy trong dịp kỷ niệm 65 năm ngày thành lập chi bộ Đảng đầu tiên, Đảng bộ huyện Yên Định vinh dự đợc Nhà nớc tặng thởng Huân chơng lao động hạng nhất, đón nhận cờ Chính phủ tặng đơn vị dẫn đầu các phong trào thi đua toàn diện của khu vực đồng bằng tỉnh Thanh Hoá. Thật đáng tự hào vì những điều đã làm đợc, tuy nhiên đó chỉ mới là bớc đầu, trong quá trình đó vẫn còn nhiều yếu kém khuyết điểm đòi hỏi nhân dân Yên Định phải có biện pháp khắc phục để tiếp tục đ a sự nghiệp đổi mới tiến lên. Sự nghiệp đổi mới của đất nớc là cần thiết, là sự sống còn, đó là đ- ờng lối hoàn toàn đúng đắn, thể hiện sự sáng tạo dám nghĩ dám làm của Đảng ta. Để góp phần vào sự nghiệp đó, Yên Định cùng nhân dân cả nớc bớc vào con đờng đổi mới. Yên Định cần phải tổng kết lại những thành tựu đạt đợc, những hạn chế còn tồn tại trong 18 năm đổi mới (1986 2003). Rồi từ đó đánh giá lại quá trình đổi mới, những nguyên nhân thành tích đạt đợc và cha đạt đợc cũng nh việc rút ra bài học kinh nghiệm. Là ngời con của quê hơng Yên Định, tôi muốn mình góp một phần nhỏ bé vào việc nghiên cứu đờng lối đổi mới của Đảng trong giai 4 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thảo đoạn lịch sử hiện nay và thể hiện nh một nghĩa cử với quê nhà, nên tôi đã mạnh dạn chọn đề tài Yên Định (Thanh Hoá) trong thời kỳ đổi mới 1986 2003 làm khoá luận tốt nghiệp Đại học của mình. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề. Công cuộc đổi mới đã trải qua đợc 18 năm, đó là quãng thời gian gần với chúng ta ngày nay nhất và biết bao sự kiện đã đang và sẽ còn diễn ra. Bởi vậy để nghiên cứu đề tài Yên Định ( Thanh Hoá) trong thời kỳ đổi mới 1986 2003 thì đây quả là một đề tài mới mẻ mang tính thời sự vì các sự kiện đang trong quá trình diễn biến, do đó việc đánh giá tổng kết lại gặp rất nhiều khó khăn. Hơn nữa, Yên Định là một huyện đợc Chính phủ hợp lại chung cùng huyện Thiệu Hoá, sau đó đến năm 1996 lại đợc tách ra thành huyện độc lập. Do đó để tách riêng Yên Định từ khi đổi mới 1986 1996 quả là một vấn đề phức tạp. Song, ng- ời nghiên cứu đề tài này đã cố gắng thu thập một số tài liệu mang tính chuyên khảo nghiên cứu đờng lối đổi mới của Đảng có đề cập một số khía cạnh của đề tài. *Trong các Văn kiện của Đảng tại các Đại hội đại biểu toàn quốc (Đại hội VI, VII, VIII, IX) đã tổng kết lại những thành tựu, hạn chế, khuyết điểm của việc thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ mà các Nghị quyết của Đại hội đề ra trên phạm vi cả nớc. *Trong cuốn Tìm hiểu Văn kiện Đại hội VIII của Đảng (hỏi và đáp) của NXB Chính trị Quốc gia đã nêu lên câu hỏi và trả lời xung quanh Đại hội VIII, những thành tựu và hạn chế trong 10 năm đổi mới. *Trong cuốn Lịch sử Việt Nam từ 1975 nay những vấn đề lý luận và thực tiễn của giáo s Trần Bá Đệ biên soạn do NXB Đại học Quốc gia xuất bản năm 1998 đã nêu lên nhiều thành tích và hạn chế yếu kém của đất nớc từ khi thực hiện đờng lối đổi mới đến năm 1996. 5 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thảo *Trong cuốn Lịch sử Đảng bộ huyện Yên Định tập I (1930 1975) của Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia 1999, đã đề cập đến đặc điểm tự nhiên xã hội và truyền thống đấu tranh của huyện Yên Định trong tiến trình lịch sử 1930 1975. *Ngoài những công trình trên còn có một số báo cáo của ban chấp hành Đảng bộ huyện Yên Định từ khoá IV đến khoá XII đã đánh giá tổng kết những thành tựu và hạn chế của Yên Định trong quá trình thực hiện đổi mới của từng thời kỳ cụ thể. *Trong cuốn Đảng bộ Yên Định 65 năm một chặng đ ờng vẻ vang của Nhà xuất bản Thanh Hoá 2003, đã nêu lên một cách khái quát về quá trình hoạt động của Đảng bộ Yên Định và quá trình Đảng bộ lãnh đạo nhân dân Yên Định trong bớc đờng đổi mới với những thành tựu và khuyết điểm đang còn tồn tại. Ngoài các bản Báo cáo chính trị của từng Đại hội còn có các bản Ch ơng trình hành động về việc đổi mới cơ chế chính sách, khuyến khích và tạo điều kiện phát triển kinh tế t nhân; Ch ơng trình hành động về việc đẩy nhanh công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn Yên Định trong giai đoạn 2001 2010; Ch ơng trình hành động về phát triển ngành nghề và phát triển tiểu thủ công nghiệp. Những Ch ơng trình hành động đã nêu khái quát về tình hình kinh tế t nhân, về tình hình công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn Yên Định, về tiểu thủ công nghiệp trong 10 năm trở lại đây. Những thành tựu đạt đợc, những hạn chế còn tồn tại và những giải pháp cần khắc phục. Nhìn chung, các công trình và tài liệu nói trên cha nêu lên đợc một cách tổng quát những thành tựu tiến bộ và yếu kém hạn chế, cha nêu lên 6 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thảo đợc giải pháp cụ thể, bài học kinh nghiệm trong suốt quá trình đổi mới 1986 2003. Chính vì vậy để thực hiện hoàn chỉnh đề tài Yên Định (Thanh Hoá) trong thời kỳ đổi mới 1986 2003 cần phải đợc đầu t nhiều về cả thời gian và trí tuệ. 3. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu của đề tài. 3.1. Đối tợng nghiên cứu đề tài. Nghiên cứu đề tài Yên Định (Thanh Hoá) trong thời kỳ đổi mới 1986 2003 chúng tôi xác định đối tợng nghiên cứu của đề tài là những thành tựu Yên Định đạt đợc, cũng nh những hạn chế của Yên Định trong quá trình đổi mới trên tất cả các lĩnh vực: Kinh tế văn hoá - giáo dục y tế chính trị an ninh quốc phòng. Việc đầu tiên nghiên cứu trong đề tài là chúng tôi đề cập đến điều kiện tự nhiên, điều kiện lịch sử xã hội của huyện Yên Định cũng nh những nhân tố ảnh h- ởng đến sự nghiệp đổi mới. Để từ đó khẳng định tính đúng đắn, sáng tạo của đờng lối đổi mới do Đảng đề ra từ Đại hội toàn quốc lần thứ VI (12/1989). Qua đó khẳng định năng lực lãnh đạo của Đảng bộ và các cấp ngành của Yên Định đã vận dụng đờng lối của Đảng vào tình hình điều kiện riêng của huyện mình một cách phù hợp và đúng đắn. Trên cơ sở đó, chúng tôi mạnh dạn rút ra một số nguyên nhân và bài học kinh nghiệm với hy vọng sẽ góp một phần nhỏ bé của mình vào việc tìm hiểu sự nghiệp đổi mới của huyện Yên Định. 3.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài. Phạm vi nghiên cứu của đề tài là tổng kết, đánh giá lại những thành tựu hạn chế từ đó rút ra nguyên nhân và một số bài học kinh nghiệm trong những năm đổi mới từ 1986 đến 2003 trên địa bàn của huyện Yên Định, thuộc tỉnh Thanh Hóa. 4. Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu. 7 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thảo Để thực hiện đề tài Yên Định (Thanh Hoá) trong thời kỳ đổi mới 1986 2003 chúng tôi chủ yếu tập trung khai thác các nguồn tài liệu sau. Tài liệu thành văn: Các văn kiện của Đảng Cộng sản Việt Nam (từ Đại hội VI đến Đại hội IX), giáo trình lịch sử Việt Nam hiện đại, tài liệu viết về Yên Định của NXB Chính trị Quốc gia, tài liệu báo cáo của Huyện uỷ, Uỷ ban nhân dân huyện Yên Định qua các nhiệm kỳ từ 1986 đến 2003, các bài báo, các Tạp chí Trung ơng và địa phơng Tài liệu điền dã: Những cuộc trao đổi với cán bộ lãnh đạo huyện: Văn phòng huyện uỷ, Văn phòng tuyên giáo, Ban dân vận, những cán bộ đã nghỉ hu để thấy đợc sát thực trong quá trình đổi mới Thực hiện đề tài này, chúng tôi sử dụng các phơng pháp nghiên cứu chủ yếu là phơng pháp lịch sử, phơng pháp logic, ngoài ra sử dụng ph- ơng pháp chuyên ngành nh thống kê, so sánh, đối chiếu, phân tích, tổng hợp. Kết hợp hai nguồn tài liệu: tài liệu thành văn và tài liệu điền dã để xử lý số liệu trong các báo cáo của Huyện uỷ và Uỷ ban. 5. Bố cục của đề tài. Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung của luận văn đợc chia làm 2 chơng. Chơng 1: Khái quát điều kiện tự nhiên, lịch sử xã hội của huyện Yên Định và tình hình kinh tế xã hội Yên Định trớc những năm đổi mới (1975 1985). Chơng 2: Yên Định trong thời kỳ đổi mới 1986 2003. 8 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thảo nội dung Chơng 1 Khái quát điều kiện tự nhiên lịch sử - xã hội của huyện Yên Định và tình hình kinh tế - xã hội Yên Định trớc những năm đổi mới (1975 1985) 1.1. Điều kiện tự nhiên: Yên Định nằm ở phía Tây bắc Thành phố Thanh Hoá, có đờng Quốc lộ 45 và tỉnh lộ 22 chạy qua, đợc bao bọc bởi sông Mã và sông Cầu Chày, mảnh đất đợc tiếp giữa vùng Đông bắc và Trung du miền núi của tỉnh Thanh Hoá. Diện tích tự nhiên của toàn huyện là 21,024 Km 2 (21,024 ha), phía Đông và phía Bắc giáp huyện Vĩnh Lộc, phía Nam và phía Tây Nam giáp huyện Thiệu Hoá, phía Tây và Tây bắc giáp huyện Thọ Xuân, Ngọc Lạc, Cẩm Thuỷ. Yên Định thuộc vùng đồng bằng trung du bán sơn địa, kẹp giữa lu vực sông Mã và sông Cầu Chày. Đồng bằng Yên Định đợc cấu tạo bởi phù sa trải trên một bề rộng hơi nghiêng về phía Đông nam. Còn rìa Tây bắc là các dải đất cao từ 2,8 m đến 15 m, đợc cấu tạo bằng lớp phù sa cổ của sông Mã và sông Cầu Chày. Những đồi núi sót lại có độ cao trung bình 200m đến 300m đợc cấu tạo từ các đá phun trào, đá vôi, cát kết và đá phiến. Căn cứ theo nguồn gốc phát sinh, ở Yên Định có hai hệ đất chính sau: - Đất phù sa cổ hình thành trên trầm tích sông suối không đợc bồi tụ hàng năm. - Đất feralít phát triển trên địa hình đồi núi, trong đó có vùng đất đỏ Bazan ở vùng bán sơn địa (hay bán khô hạn). 9 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thảo Số liệu thống kê hiện nay cho thấy cả huyện có 11 228 ha đất nông nghiệp với 10 663 ha đất canh tác, trong đó có 9 300 ha đất 2 vụ lúa, 1 200 ha đất trồng màu, số còn lại chủ yếu là đất đồi, gò cao, hồ, đầm [25,13]. Xa xa Yên Định đợc bao phủ bởi những cánh rừng bạt ngàn với lim ở Định Tăng, Rù Rì ở Yên Phong cùng nhiều cánh rừng khác trải khắp vùng Yên Thọ, Yên Lạc, Định Hoà, Định Bình, Định Thành, Ngày nay, rừng tự nhiên hầu nh không còn ở Yên Định, thay vào đó là những vùng đất trồng tre luồng, đất trồng cây lâm nghiệp theo dự án 327 số này chủ yếu tập trung ở các xã Yên Lâm, Yên Giang, Nông tr - ờng Thống Nhất, Yên Tâm, Yên Thịnh, Yên Hùng, Định Tiến với diện tích 836 ha chủ yếu trên đất dốc 5 0 cồn, bãi ven sông, hồ, đầm, sông cụt [25, 13]. Khí hậu của Yên Định thuộc dạng nhiệt đới gió mùa, nắng lắm ma nhiều, nền nhiệt cao, hàng năm có 1700 1800 h nắng, gió mùa Đông bắc thịnh hành vào mùa đông, gió mùa Tây nam thịnh hành vào mùa hè. Khí hậu nh vậy thuận lợi cho cây trồng phát triển, nhng thiên tai nhất là lụt bão và khô hạn luôn luôn là mối đe doạ đối với sản xuất nông nghiệp, tài sản và sinh hoạt của con ngời. Khi ma đạt đến 200 300 mm thờng gây úng lớn. Tuy nhiên lợng ma tập trung theo từng thời điểm và phân bố không đều trong năm nên dễ gây khô hạn cho một vùng rộng lớn. Vì mạch nớc ngầm bị khô kiệt hoặc gây ra nạn rửa trôi làm cho 25% ruộng đất bị bạc màu [25, 14]. Sông Mã bắt nguồn từ rặng Puva ở Điện Biên Phủ, chảy qua Sầm N- a (Lào) vào Thanh Hoá với chiều dài 382 Km. Từ đầu nguồn đến Cẩm Thuỷ, sông Mã chảy cuồn cuộn bên những vách đá vôi sừng sững, sóng tung bọt trắng nh bờm ngựa. Sông Mã chảy qua địa phận Yên Định với chiều dài 30,5 Km, là ranh giới tự nhiên giữa hai huyện Yên Định và 10 . hội Yên Định trớc những năm đổi mới (1975 1985). 21 Chơng 2 Yên Định trong thời kỳ đổi mới 1986 2003. 27 2.1. Yên Định trong 10 năm đầu đổi mới (1986. kinh nghiệm trong suốt quá trình đổi mới 1986 2003. Chính vì vậy để thực hiện hoàn chỉnh đề tài Yên Định (Thanh Hoá) trong thời kỳ đổi mới 1986 2003 cần

Ngày đăng: 17/12/2013, 21:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w