đổi mới (1986 1990).–
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (12/1986) đã đánh dấu một mốc lịch sử quan trọng trong sự nghiệp đổi mới của đất nớc. Dới ánh sáng Nghị quyết Đại hội VI của Đảng, sự nghiệp đổi mới của Yên Định đã bớc đầu mang lại kết quả phấn khởi và ý nghĩa hết sức quan trọng. Chỉ sau 5 năm kể từ (1986 – 1990) Yên Định đã đạt đợc những thành tựu cơ bản trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội.
2.1.2.1. Kinh tế.
Trong những năm đầu đổi mới, mặc dù chỉ là bớc đầu bớc chập chững trên con đờng thực hiện công cuộc đổi mới, song với cố gắng to lớn của Đảng bộ và nhân dân, nền kinh tế của Yên Định không những đứng vững mà còn đạt đợc những thành tựu nổi bật, khắc phục đợc nhiều mặt đình đốn, suy thoái, tốc độ tăng trởng khá và liên tục trong các năm.
Với 5 năm đầu, Yên Định đã vận dụng sáng tạo những chủ trơng chính sách của Đảng, Nhà nớc cùng với kinh nghiệm đợc tích luỹ, việc áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào những đổi mới về cơ chế quản lý, đã tạo ra đợc sự chuyển biến toàn diện trong quá trình phát triển kinh tế nông nghiệp. Với phơng châm lấy nông nghiệp làm mặt trận hàng đầu, gắn nông nghiệp với công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, phát triển chuyên môn hoá với phát triển toàn diện, cân đối giữa trồng trọt và chăn nuôi, giữa lúa - màu, cây lơng thực và cây công nghiệp. Vì vậy Yên Định đã xác định tập trung đầu t nhiều cho nông nghiệp mà mũi nhọn đầu t là thuỷ lợi, giống mới và phân bón. Đảng bộ huyện đã cụ thể hoá tinh thần khoán theo Nghị quyết của Bộ chính trị với tinh thần chung là đổi mới cơ cấu kinh tế và cơ chế quản lý trong nông nghiệp. Trên tinh thần ấy ruộng đất đợc giao khoán đến hộ nông dân. Từ đây
nông dân đợc chủ động trên mảnh ruộng mà mình nhận khoán. Cũng từ khoán 10 mà bớc đầu tiềm năng về đất đai, lao động, tiền vốn đợc huy động tốt hơn. Sản xuất 4 vụ trong năm hình thành rõ rệt, nhất là trong việc thay đổi cơ cấu mùa vụ, đa vụ đông thành vụ sản xuất chính, đa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, có biện pháp cải tạo đất ở một số nơi, bố trí lại cây trồng vật nuôi thích hợp. Nhờ biện pháp đó đã đ a năng suất lúa hè thu tăng từ 66 tạ/ha (1985) lên 85 tạ/ha (1990). Vụ lúa hè thu đã tạo ra thu nhập ổn định cho nhân dân bởi sản l ợng lơng thực và chăn nuôi. Đa tổng sản lợng lơng thực hàng năm từ 75.257 tấn (1985) lên 99.458 tấn (1990). Lơng thực tăng lên, huyện đã chuyển một phần diện tích lúa và khoai, ngô sang trồng cây công nghiệp, cây xuất khẩu. Đa diện tích cây lạc từ 2.000 ha (1985) lên 2.200 ha(1990), 200 ha ớt (1981 – 1985) lên 320 ha (1990), đa diện tích cây công nghiệp xuất khẩu mỗi năm tăng từ 3.000 ha (1981 – 1985) lên 5.400 ha (1990) [3, 4]. Nhờ kết quả đó bớc đầu đã đáp ứng đợc nhu cầu lơng thực cho nhân dân, tạo ra nguồn l- ơng thực dự trữ và hàng hoá tiêu thụ trong và ngoài huyện.
Trong chăn nuôi Yên Định có bớc chuyển biến mạnh mẽ đặc biệt là trong chăn nuôi lợn và trâu bò. Nếu nh mục tiêu đa ra đến năm 1990 tổng đàn lợn đạt 80.000 con thì đến thời điểm năm 1990 đã v ợt quá chỉ tiêu là đạt đợc 83.000 con; mục tiêu đàn trâu, bò đến năm 1990 đạt 25.000 con thì đến thời điểm 1990 đạt đủ chỉ tiêu đa ra [3, 4]. Thêm vào đó nghề nuôi ong, dê, vịt cũng phát triển. Chăn nuôi phát triển không những góp phần giải quyết về thực phẩm mà còn tận dụng cho ngành trồng trọt về phân bón.
Cùng với sự phát triển nông nghiệp trong kinh tế là kinh tế công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp cũng đợc Đảng bộ huyện quan tâm đúng mức. Trong thời kỳ đầu đổi mới (1986 – 1990) Đảng bộ cùng nhân dân trong huyện tiếp tục tháo gỡ những vớng mắc. Do đổi mới cơ chế quản
lý từ quan liêu bao cấp sang hạch toán kinh doanh tự chủ về tài chính, Yên Định đã tiến hành khảo sát cụ thể các xí nghiệp ngoài quốc doanh, các hợp tác xã chuyên doanh. Điều tra kinh tế tiểu thủ công nghiệp để định hớng cho phát triển các thành phần kinh tế. Trong điều kiện khó khăn, các đơn vị kinh tế quốc doanh và các cơ sở sản xuất công nghiệp – thủ công nghiệp đã cố gắng vơn lên tự giải quyết khó khăn, khai thác tận dụng nguồn nguyên liệu hiện có mở rộng liên doanh, liên kết tạo ra công ăn việc làm, duy trì đẩy mạnh sản xuất các ngành nghề truyền thống nh : nghề đan lát, ngói, trồng dâu nuôi tằm Trong 5 năm kinh tế công nghiệp… – tiểu thủ công nghiệp của Yên Định có những chuyển biến đáng kể: giá trị công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp bình quân đạt 28,7. 000.000 triệu đồng tăng 1,9% so với mục tiêu đa ra năm 1990 là 27.000.000 đồng. Đặc biệt huyện đã sản xuất vật liệu xây dựng và xây dựng cơ bản đã v ơn ra thị trờng ngoài huyện đó là nghề sản xuất gạch, ngói [3, 5].
Kinh tế hộ gia đình phát triển mạnh mẽ trên cả 2 vùng, đã trở thành đơn vị kinh tế tự chủ, sức sản xuất đợc giải phóng tăng tiềm năng lao động, vốn của nhân dân bắt đầu tập trung đầu t cho sản xuất kinh doanh phát triển một cách tự nguyện theo cơ chế mới.
Xây dựng cơ bản và giao thông vận tải có bớc phát triển. Tiếp tục quy hoạch và xây dựng điện lới, lấy hiệu qủa làm mục tiêu, đồng thời tranh thủ đợc sự ủng hộ của các cơ quan, ngành cấp. Đến năm 1990 đã xây dựng xong 6 trạm biến áp và các trạm bơm khác. Đợc sự quan tâm của Tỉnh và Trung ơng, huyện đã xây dựng đợc một số công trình giao thông liên xã phục vụ cho sản xuất và việc đi lại cho nhân dân trong huyện. Đặc biệt tuyến đờng 45 liên huyện, liên xã đợc rải nhựa và tu bổ một số nơi. Nhiều chiếc cầu đợc xây dựng bắc qua sông nh cầu Kịt, cầu Xi Nhiều kênh m… ơng đợc đào đắp để phục vụ cho nông nghiệp và đời sống nhân dân. Với phơng châm lãnh đạo, chỉ đạo “Nhà nớc và nhân
dân cùng làm” Yên Định đã khai thác có hiệu quả các nguồn vốn để đầu t cho các công trình phục vụ sản xuất và phúc lợi công cộng. Cuối năm 1989 đầu năm 1990 tất cả các xã đều có điện lới quốc gia. Về thuỷ lợi đã nâng công suất tới từ 122.000 lên 200.000 m3/h, cơ bản đã khắc phục hạn hán [3, 7].
Thơng nghiệp của huyện đã phần nào thích nghi với cơ chế mới, hàng hoá ngày càng phong phú đáp ứng nhu cầu của nhân dân, đặc biệt ở các xã xa đờng quốc lộ, xa thị trấn. Thơng nghiệp hoạt động có hiệu quả. Chỉ tính từ 1987 – 1990 giá trị hàng hoá nông sản xuất khẩu đạt gần 700.000 USD/năm [3, 7]. Thơng nghiệp tạo điều kiện cho các ngành kinh tế phát triển góp phần cải thiện vật chất cho nhân dân.
Từ thực tiễn đạt đợc của thời kỳ (1986 – 1990), có thể khẳng định đờng lối đổi mới của Đảng đã đi vào cuộc sống và bớc đầu mang lại kết quả đáng mừng. Dới sự lãnh đạo của Đảng bộ huyện và các cấp chính quyền, Yên Định đã vơn lên nhiều mặt theo hớng chung của sự nghiệp đổi mới. Nền kinh tế có bớc chuyển biến về chất đặc biệt từ khi có dự án tập trung vào 3 chơng trình kinh tế lớn: lơng thực – thực phẩm , hàng tiêu dùng và xuất khẩu, gắn kinh tế nông nghiệp – công nghiệp – th - ơng nghiệp hỗ trợ nhau cùng phát triển. Bớc đầu thực hiện đổi mới về kinh tế đã làm cho đời sống nhân dân ổn định, cải thiện. Có thể khẳng định nền kinh tế của huyện phát triển đúng hớng.
Tuy nhiên nhìn một cách sâu rộng đó chỉ mới là kết quả ban đầu của chặng đờng dài đổi mới. Bên cạnh thành tựu đạt đợc về kinh tế, Yên Định còn tồn tại nhiều yếu kém khuyết điểm.
Trớc hết trong kinh tế nông nghiệp mặc dù xác định đó là thế mạnh của huyện và đợc đầu t đúng mức (trong 3 năm từ 1987 – 1990 số vốn đợc Trung ơng và Tỉnh đầu t là 279.000.000 đồng trong đó giành cho nông nghiệp là 50%, số còn lại giành cho các lĩnh vực khác) nhng nông
nghiệp của huyện vẫn cha có bớc tiến đáng kể, Yên Định còn buông lỏng chỉ đạo thâm canh trong nông nghiệp, cha cân đối đợc lợng phân bón và cây giống cho phù hợp, việc ứng dụng tiến bộ khoa học vào trong nông nghiệp đang còn lúng túng, khó khăn. Chính vì vậy tình trạng thiếu đói vẫn xảy ra gay gắt. Thêm vào đó bộ máy chỉ đạo trong nông nghiệp nhiều khi không thống nhất, nhiều cơ sở còn bảo thủ mùa vụ làm cho sản xuất lơng thực giữa các xã, vùng chênh nhau, nhiều hợp tác xã còn có nhiều diện tích đất bỏ hoang. Trồng cây lấy gỗ, cây ăn quả còn ít và không hiệu quả bởi không đợc chăm sóc và bảo vệ …
Trong chăn nuôi cha tận dụng đợc diện tích ao hồ để nuôi cá, số đàn gia cầm cha đợc tăng đáng kể, cha có kế hoạch chơng trình cụ thể cho từng vùng, từng loại vật nuôi.
Thủ công nghiệp, cơ khí sửa chữa chậm phát triển, cha bám sát với sản xuất nông nghiệp. Mặc dù xây dựng đợc một số xí nghiệp, cơ sở nh- ng hoạt động, tổ chức sản xuất không tốt nên sản phẩm ít không t ơng ứng với công suất thiết kế, chậm mang lại hiệu quả kinh tế và thu hồi chi phí.
Thơng nghiệp quốc doanh và hợp tác xã mua bán cha đủ mạnh để đáp ứng yếu cầu sản xuất cũng nh đời sống nhân dân. Hàng hoá thiết yêu phục vụ nhân dân trong vùng còn thiếu, đặc biệt là ở vùng sâu, xa. Khai thác nguồn hàng kém, dịch vụ t nhân xuất hiện nhiều nhng khâu quản lý còn thiếu chặt chẽ đã làm cho thơng nghiệp quốc doanh cha mạnh. Thu và chi, hàng và tiền vẫn nằm trong tình trạng mất cân đối nghiêm trọng, thu quốc doanh trích nạp ngân sách không nghiêm túc, nhiều hợp tác xã còn tình trạng trông chờ và ỉ lại.
Nhìn tổng thể thời kỳ đầu đổi mới trong 5 năm (1986 – 1990) nền kinh tế có bớc phát triển, nhng nền kinh tế của huyện tăng trởng cha cao vì đang còn mất cân đối giữa các xã, giữa các ngành kinh tế. Nhiều
ngành kinh tế còn chậm phát triển, đời sống nhân dân đang từng b ớc ổn định, tuy nhiên có mặt tăng trởng khá, nhng nhiều vùng bị thiên tai cha đợc quan tâm đúng mức, đời sống nhân dân còn nhiều thiếu thốn cha đ- ợc giải quyết.