Một số bài học kinh nghiệm.

Một phần của tài liệu Yên định (thanh hoá) trong thời kì đổi mới 1986 2003 (Trang 70 - 78)

Qua các Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII, IX trên cơ sở bài học kinh nghiệm đợc Đảng đúc rút ra và đặc biệt từ thực tế đổi mới của huyện Yên Định cần rút ra một số bài học kinh nghiệm sau:

Thứ nhất: Trong tổ chức thực hiện một số chủ trơng, đờng lối chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nớc, phải năng động sáng tạo, tìm ra những giải pháp, biện pháp phù hợp với thực tiễn, xây dựng đợc chơng trình cụ thể, có tính khả thi và quyết tâm thực hiện đúng kế hoạch, nhiệm vụ đã đề ra.

Thứ hai: Tập trung chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng sản xuất hàng hoá, phát triển nông nghiệp toàn diện, giải quyết vững chắc vấn đề lơng thực, gắn nông nghiệp với tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ, đặc biệt là dịch vụ sản xuất để đẩy nhanh tăng cờng kinh tế, có tích lũy nội bộ đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng, từng bớc khắc phục thuần nông, phá thế độc canh tạo cho kinh tế phát triển liên tục, bền vững. Phát huy tính năng động, chủ động, ý thức tự lực tự cờng, tập trung nguồn lực, khai thác tiềm năng, huy động vốn từ các thành phần kinh tế để xây dựng cơ sở hạ tầng nhất là về điện, thuỷ lợi, giao thông, trờng học thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Thứ ba: Tập trung phát triển kinh tế một cách toàn diện, đồng thời phải chọn đợc khâu mũi nhọn đột phá trong chuyển đổi cơ cấu, đa nhanh tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, để nâng cao chất lợng và giá trị

sản phẩm hàng hoá. Những kết quả thắng lợi đa các chơng trình giống lúa lai, ngô lai vào sản xuất đại trà, mở rộng và đa vụ đông thành vụ sản xuất chính, phát triển lợn hớng nạc, bò lai sin đã chứng minh điều đó.…

Thứ t: Phải coi trọng, thờng xuyên chăm lo làm tốt công tác xây dựng Đảng chính quyền và các đoàn thể quần chúng vững mạnh, nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng, hiệu lực quản lý điều hành của chính quyền và công tác vận động quần chúng của các đoàn thể; quan tâm đào tạo bồi dỡng trình độ năng lực cho đội ngũ cán bộ, nhất là cán bộ lãnh đạo, cán bộ quản lý; đảm bảo cho đội ngũ cán bộ có đủ phẩm chất, năng lực lãnh đạo và tổ chức thực hiện tốt nhiệm vụ của thời kỳ mới. Giữ vững nguyên tắc tập trung dân chủ và sự lãnh đạo theo cơ chế, kịp thời giải quyết các mâu thuẫn nội bộ và biểu hiện tiêu cực, đảm bảo ổn định chính trị. Gắn công tác xây dựng Đảng với xây dựng chính quyền để phát triển kinh tế xã hội, củng cố quốc phòng – an ninh, thực hiện quản lý kinh tế – xã hội theo pháp luật.

Thực tiễn cho thấy cơ sở nào làm tốt công tác xây dựng Đảng, nâng cao vai trò lãnh đạo và sức chiến đấu của đội ngũ đảng viên, kịp thời nắm bắt và thực hiện nghiêm túc những chỉ thị, Nghị quyết, chủ trơng của Đảng, chính sách của Nhà nớc, vận dụng và đề ra những chủ trơng biện pháp phù hợp, tổ chức thực hiện có kết quả, phát huy đ ợc vai trò quản lý của Nhà nớc và hoạt động đoàn thể quần chúng, tập trung lãnh đạo, chỉ đạo phát triển kinh tế xã hội, chăm lo đời sống nhân dân, tăng cờng xây dựng cơ sở hạ tầng, ở đó tình hình ổn định và phát triển, lòng tin của nhân dân đối với Đảng đợc nâng lên.

Thứ năm: Thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở, nhằm giữ vững ổn định chính trị, giữ vững an ninh nông thôn, phát huy vai trò làm chủ của nhân dân, tạo sức mạnh tổng hợp thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính ở địa phơng. Thực tiễn đã khẳng định, cấp uỷ có chủ trơng đúng, thực

hiện tốt các quy chế dân chủ công khai, phù hợp lòng dân, đợc nhân dân ủng hộ sẽ thành công. Các chơng trình làm đờng giao thông nông thôn từ cấp phối đến nhựa hoá, xây dựng công trình điện, tr ờng học cao tầng ở các xã, thị trấn đều do dân đóng góp, dân làm là chính. Ngợc lại một số đơn vị, do việc vận dụng không tốt nên phát triển kinh tế chậm, đời sống nhân dân thấp, xây dựng cơ sở vật chất kém, nhân dân thắc mắc hoài nghi và khiếu kiện.

kết luận

Ngời dân Yên Định thật tự hào về truyền thống lịch sử và văn hoá lâu đời của mình. Đây đợc xem là mảnh đất “địa linh nhân kiệt”. Trên mảnh đất này còn lu lại biết bao sự tích anh hùng, bất khuất chống ngoại xâm. Trên cơ sở của lòng yêu nớc nồng nàn, ở nhiều thời điểm, nhân dân đã tạo dựng những phong trào rộng lớn, tiêu biểu cho sức mạnh của nhân dân cả nớc. Không đơn giản mà ở thế kỷ III, Bà Triệu đã chọn vùng quê này là nơi dựng cờ khởi nghĩa chống quân Ngô giải phóng dân tộc thoát khỏi ngoại bang; cứ điểm Mã Cao đợc những nhà lãnh đạo phong trào “Cần Vơng” chọn làm cứ điểm quan trọng để chống Pháp. Bớc vào thời đại mới, dới ngọn cờ cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, nhân dân Yên Định lại bớc tiếp chặng đờng đầy gian khổ nh- ng rất anh dũng, oanh liệt và vẻ vang. Kể từ khi tiếp nhận chủ nghĩa Mác – Lê nin và t tởng Hồ Chí Minh, thành lập các tổ chức Đảng tại địa bàn Yên Định cho đến khi miền Nam giải phóng, cả nớc giành đợc độc lập thống nhất là chặng đờng hơn nửa thế kỷ đấu tranh cách mạng kiên cờng và đầy bất khuất của nhân dân Yên Định.

Bớc ra khỏi chiến tranh, Yên Định cũng nh nhân dân cả nớc đã trải qua một thời kỳ đầy gian khó về mọi mặt mà đặc biệt là kinh tế. Mặc dù có nhiều cố gắng, song do tác động của nhiều yếu tố cả khách quan lẫn chủ quan cho nên thời kỳ 1975 – 1985 kinh tế phát triển chậm và mất cân đối, sản xuất nông nghiệp cha ổn định cơ sở vật chất kỹ thuật còn nghèo nàn, sự nghiệp giáo dục, y tế, văn hoá, xã hội có xu h ớng chững lại, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn. Thời kỳ này trên 50% dân số trong huyện thiếu ăn, mô hình quản lý hợp tác xã theo kiểu tập trung quan liêu bao cấp đã bộc lộ nhiều khuyết điểm, tình trạng nợ nần trong các hợp tác xã kéo dài.

Đại hội toàn quốc lần thứ VI của Đảng (12/1986) đã đánh dấu một bớc lịch sử quan trọng trong sự nghiệp đổi mới của đất n ớc. Dới ánh sáng Nghị quyết Đại hội VI của Đảng, sự nghiệp đổi mới ở Yên Định đã bớc đầu mang lại kết quả phấn khởi và có ý nghĩa hết sức quan trọng. Nhìn lại chặng đờng đổi mới từ 1986 đến 2003, Yên Định đã đạt đợc những thành tựu khả quan, toàn diện trên tất cả các lĩnh vực. Để làm đ - ợc điều đó việc đầu tiên là Đảng bộ huyện và các cấp, các ngành đã tiếp thu, vận dụng linh hoạt Nghị quyết Đại hội VI, VII, VIII, IX của Đảng vào tình hình cụ thể của địa phơng mình, không ngừng phát huy truyền thống đoàn kết thống nhất, chủ động sáng tạo, dám nghĩ dám làm tiếp tục lãnh đạo nhân dân giành thắng lợi. Trong những năm 1986 - 2003 nền kinh tế của huyện đạt tốc độ tăng trởng khá và có sự chuyển biến tích cực, đi đúng hớng, coi nông nghiệp là trọng tâm và đợc quan tâm đúng mức. Huyện đã khắc phục nền nông nghiệp độc canh để chuyển dần sang nền nông nghiệp hàng hóa ngày càng phong phú đa dạng. Để có nền nông nghiệp cân đối, huyện đã và đang tập trung chỉ đạo phát triển mạnh chăn nuôi lợn nạc, bò lai sin theo hớng công nghiệp, với khối lợng hàng hoá lớn lấy mô hình trang trại làm b ớc đột phá, kết hợp chăn nuôi với thị trờng tiêu thụ. Đây là nội dung quan trọng để Yên Định thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá, thực hiện xoá đói giảm nghèo và làm giàu chính đáng cho ngời nông dân. Để phù hợp với cơ chế thị trờng và nâng cao năng suất chất lợng hiệu quả sản phẩm nông nghiệp, không có con đờng nào khác là phải đẩy mạnh áp dụng, chuyển giao khoa học và công nghệ vào sản xuất. Đây là cuộc cách mạng diễn ra mau lẹ trong nông nghiệp, trong 10 năm gần đây, huyện đã tập trung chỉ đạo không ngừng đổi mới cơ cấu giống cây, đa giống lúa, ngô mới có năng suất cao vào sản xuất. Cùng với phát triển nông nghiệp là phát triển thủ công

nghiệp, dịch vụ đã và đang có bớc chuyển biến tích cực, một số ngành nghề mới đang đợc mở rộng nh sản xuất vật liệu xây dựng, đá ốp lát, hàng mỹ nghệ xuất khẩu Huyện đã huy động mọi nguồn lực, khuyến… khích các thành phần kinh tế để đầu t phát triển thủ công nghiệp, tạo điều kiện để phát triển các hợp tác xã, hộ gia đình sản xuất tiểu thủ công nghiệp, mở rộng và nâng cao chất lợng mạng lới dịch vụ sản xuất nh: điện, nớc, giống, phân bón, phát triển vận tải, nhất là vận tải cơ giới nhỏ đáp ứng nhu cầu lu thông hàng hoá phục vụ sản xuất đời sống. Hơn 10 năm 1996 – 2003, thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn, với phẩm chất lãnh đạo, chỉ đạo đúng đắn của Đảng bộ đã phát huy đợc các nguồn lực vào đầu t cơ sở hạ tầng kinh tế – xã hội, góp phần làm cho bộ mặt nông thôn Yên Định ngày càng đổi mới và đáp ứng tốt hơn yêu cầu phục vụ sản xuất và phúc lợi xã hội. Các công trình điện, thuỷ lợi, giao thông đợc nâng cấp và hoàn thiện dần, hệ thống điện lới quốc gia đã về với tất cả các thôn xóm và hộ gia đình. Đạo đức của xã hội ta là nhân nghĩa, mỗi ngời vì mọi ngời, “ăn quả nhớ kẻ trồng cây”. Với đạo lý đó Đảng bộ và nhân dân Yên Định đã làm đ ợc nhiều việc có ý nghĩa nhân văn sâu sắc. Cuộc vận động đền ơn đáp nghĩa đợc các cấp uỷ chính quyền, các ngành quan tâm thực sự trở thành phong trào xã hội rộng lớn. Trên lĩnh vực văn hoá, huyện đã và đang xây dựng, phát huy tốt bản sắc văn hoá dân tộc qua các cuộc vận động nh xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân c, xây dựng nhà văn hoá, gia đình văn hoá, nếp sống văn hoá, chống lại các hủ tục lạc hậu và các tệ nạn xã hội. Giáo dục đào tạo đợc coi trọng, nhằm mục tiêu nâng cao dân trí đào tạo nhân lực và bồi dỡng nhân tài cho đất nớc. Chăm sóc sức khoẻ luôn gắn với bồi dỡng sức khoẻ cho nhân dân, việc thực hiện xã hội hoá trong lĩnh vực này đợc thực hiện khá tốt, phong trào toàn dân luyện thân thể theo gơng Bác Hồ đợc đông đảo tầng lớp nhân dân hởng

ứng. Trong những năm đổi mới, qua công tác xây dựng chính quyền từ huyện đến cơ sở đợc chú trọng, đội ngũ cán bộ từ huyện đến cơ sở đợc quan tâm, đội ngũ cán bộ chính quyền đợc nâng lên một bớc về năng lực quản lý hành chính, đã đi sát và lắng nghe ý kiến của nhân dân, các chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc đã đợc tổ chức và thực hiện có hiệu quả. Quy chế dân chủ ở cơ sở ngày càng tổ chức thực hiện tốt hơn. Ngày nay dân đợc biết, đợc bàn, đợc kiểm tra, giám sát và thực sự có quyền lựa chọn những đại biểu xứng đáng cho mình. Với không khí cởi mở đã tạo cho đời sống chính trị ở từng thôn xóm thêm hồ hởi, phấn khởi, từ đó làm cho bộ máy chính quyền thêm năng động, an ninh chính trị nông thôn và trật tự an toàn xã hội đợc giữ vững. Lực lợng công an nhân dân cùng các ngành t pháp là nòng cốt trong việc phòng chống tội phạm và tệ nạn xã hội, giữ vững cuộc sống bình yên hạnh phúc cho nhân dân. Trong chiến tranh, lực lợng vũ trang là nòng cốt chiến đấu chống kẻ thù xâm lợc, trong công cuộc đổi mới Đảng bộ lãnh đạo để xây dựng lực lợng quân sự địa phơng tiếp tục nâng cao bản lĩnh cách mạng, xây dựng lực lợng vững mạnh về mọi mặt, đồng thời hoàn thành nghĩa vụ quân sự đối với Nhà nớc.

Bên cạnh thành tựu đạt đợc về mọi mặt, Yên Định vẫn còn tồn tại nhiều khó khăn yếu kém. Nền kinh tế tuy có chuyển biến tích cực song cha thoát khỏi thuần nông, chuyển dich cơ cấu kinh tế còn chậm. Tập quán sản xuất còn bảo thủ lạc hậu cha hoà nhập vào xu thế chung. Trong khi đó dân số vẫn gia tăng, vấn đề việc làm đang khó khăn, các tệ nạn xã hội còn nhiều và diễn ra khá phức tạp. Hơn nữa, trong xây dựng cơ bản một số công trình xây dựng đang còn dở dang kéo dài, quản lý vốn thiếu chặt chẽ gây thất thoát ngân sách của Nhà nớc… năng lực quản lý, điều hành kinh tế xã hội ở Yên Định còn bộc lộ nhiều yếu kém làm ảnh hởng không nhỏ đến phát triển kinh tế – xã hội.

Giờ đây, khi đang bớc vào thập niên đầu tiên của thế kỷ XXI, nhìn lại cả chặng đờng đổi mới (1986 –2003), Yên Định có quyền tự hào về những gì mình đã làm đợc. Tuy còn nhiều khuyết điểm, yếu kém song thành tích đạt đợc trong những năm đổi mới vẫn là cơ bản. Trong những năm tiếp theo với những mục tiêu và nhiệm vụ đặt ra trớc mắt có nhiều thuận lợi, đồng thời cũng không ít khó khăn nhng nhân dân Yên Định có thể tin tởng rằng: Với truyền thống cách mạng của Đảng bộ và nhân dân trong huyện, phát huy thành tích đạt đợc trong những năm qua, nhất định Đảng bộ và nhân dân Yên Định sẽ vợt qua khó khăn thử thách, hoàn thành những mục tiêu và nhiệm vụ đề ra để xây dựng quê hơng ngày càng giàu đẹp, văn minh.

Một phần của tài liệu Yên định (thanh hoá) trong thời kì đổi mới 1986 2003 (Trang 70 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w