2.1.3.1 Yêu cầu và nhiệm vụ đặt ra cho Yên Định trong thời kỳ đổi mới tiếp theo (1991 1995).– đổi mới tiếp theo (1991 1995).–
Trải qua thời kỳ đầu đổi mới (1986 – 1990) mặc dù còn nhiều khó khăn hạn chế nhng huyện Yên Định vẫn đạt đợc những thành tựu đáng khích lệ.
Nền kinh tế có chuyển biến theo chiều hớng tốt. Dới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân Yên Định cũng nh nhân dân cả nớc đang trong quá trình chuyển sang cơ chế thị trờng. Yên Định đã đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp – công – thơng nghiệp toàn diện, thủ công nghiệp và dịch vụ. Tập trung vào xây dựng bộ mặt nông thôn đẩy mạnh hoạt động văn hoá, giáo dục, y tế, an ninh – quốc phòng, công tác xây dựng Đảng đợc chú trọng hơn. Qua 5 năm huyện đã ổn định về kinh tế – xã hội cho nhân dân, đời sống nhân dân cải thiện, giảm dần số hộ đói nghèo ở mỗi xã. Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu đạt đợc, Yên Định còn tồn tại nhiều yếu kém và khuyết điểm: tốc độ tăng trởng kinh tế chậm, phát triển không đồng đều, đời sống nhân dân trong huyện còn nhiều thiếu thốn, cha đáp ứng yêu cầu của dân.
Chặng đờng đổi mới đang dần phát triển theo chiều hớng tốt thì bối cảnh Quốc tế diễn ra khá phức tạp. Bớc vào những năm đầu của thập niên 90, đặc biệt là khi chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nớc Đông Âu tan rã, tình hình trên đã ảnh hởng đến tâm t, tình cảm và niềm tin vào chế độ của một bộ phận cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân. Song, với bản lĩnh chính trị vững vàng, Đảng ta vẫn kiên định con đờng đã lựa chọn là: Độc lập dân tộc và Chủ nghĩa xã hội.
Tháng 6/1991, Đại hội toàn quốc lần thứ VII của Đảng đã thông qua Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội ở nớc ta và tiếp tục khẳng định Đảng cộng sản Việt Nam lấy chủ nghĩa Mác – Lê nin và t tởng Hồ Chí Minh làm nền tảng t tởng, kim chỉ nam cho mọi hoạt động. Đại hội IX của Đảng bộ huyện tiếp tục khẳng định tính đúng đắn của cơng lĩnh đợc thông qua Đại hội VII của
Trung ơng Đảng và giúp chúng ta nhận thức ngày càng rõ hơn về con đ - ờng đi lên Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Dới ánh sáng các Nghị quyết của Đại hội Đảng toàn quốc, Nghị quyết của Ban chấp hành Trung ơng và Nghị quyết của Tỉnh uỷ Thanh Hoá, Đảng bộ huyện Yên Định đã không ngừng phát huy truyền thống đoàn kết thống nhất, chủ động sáng tạo, dám nghĩ dám làm, vận dụng vào điều kiện cụ thể của địa phơng để tiếp tục lãnh đạo nhân dân trong huyện.
Trên các quan điểm lớn của Đại hội toàn quốc lần thứ VII và Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII của Đảng bộ tỉnh, Đại hội IX Đảng bộ của huyện đã đề ra phơng hớng, nhiệm vụ cho thời kỳ đổi mới tiếp theo với các mục tiêu cụ thể nh sau:
Tập trung phát triển kinh tế toàn diện đặc biệt là phát triển nông nghiệp, phấn đấu bình quân 400 Kg lơng thực/đầu ngời/năm, tăng nhanh khối lợng sản phẩm hàng hoá, bảo đảm tiêu dùng và xuất khẩu, phấn đấu có tích luỹ để mở rộng sản xuất , phấn đấu đạt tổng giá trị sản xuất bình quân tăng 8,7%, trong đó nông nghiệp là 6,3% năm, thủ công nghiệp, xây dựng cơ bản tăng 13% năm, giá trị dịch vụ tăng 17% năm. Cải tạo, xây dựng thêm để tiến tới hoàn thiện các công trình đờng điện, thuỷ lợi, các công trình phúc lợi để phát triển sản xuất, xây dựng nông thôn mới . ổn định từng bớc, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân, tạo thêm việc làm cho ngời lao động để nâng cao tỷ lệ hộ giàu, thu hẹp hộ nghèo xuống dới 10%, hạ tỷ lệ phát triển dân số đến năm 1995 xuống 1,7% [4, 4]. Giữ vững ổn định chính trị, bảo đảm trật tự an toàn xã hội. Tiếp tục phát huy dân chủ trong mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế – xã hội. Đổi mới nội dung, phơng thức hoạt động của hệ thống chính trị nâng cao vai trò lãnh đạo của tổ chức Đảng và đảng viên, củng cố lòng tin của quần chúng đối với Đảng.
Mặc dù gặp rất nhiều khó khăn do khách quan cũng nh thực trạng của huyện tác động, nhng Yên Định cũng nh các huyện khác của cả nớc một lòng đoàn kết, vợt qua mọi khó khăn cản trở và đã thu đợc những thắng lợi to lớn trong những năm tiếp theo thực hiện đổi mới (1991 – 1995).