Trong những năm đầu đổi mới, sự chuyển biến có ý nghĩa nhất đổi với Yên Định là việc gắn mục tiêu kinh tế với mục tiêu xã hội, trong đó trọng tâm là việc đặt cơ sở chất lợng xây dựng nhân tố con ng- ời.
Đứng trớc tình hình khó khăn về mọi mặt, việc đặt ra phơng hớng nhiệm vụ phát triển văn hoá, giáo dục là điều rất cần thiết đối với sự nghiệp đổi mới ở Yên Định. Trớc Đại hội toàn quốc lần thứ VI của Đảng (12/1986) hoạt động văn hoá ở Yên Định còn nghèo nàn tệ nạn xã hội và các tập tục có nguy cơ phát triển, giáo dục, y tế xuống cấp, giảm chất lợng gây mất lòng tin đối với nhân dân.
Trớc những thử thách đó, Đảng bộ huyện và chính quyền nhân dân Yên Định đã lãnh đạo nhân dân kiên trì nếp sống văn hoá, gia đình văn hoá với các hình thức phong phú đa dạng. Các hoạt động văn hoá văn nghệ, thể dục thể thao đã gắn đợc với các ngày lễ lớn để phát động phong trào tạo điều kiện cho nhân dân làm chủ, sáng tạo và có đời sống tinh thần thoải mái. Phong trào còn phát triển đến vùng sâu, vùng xa, giúp cho nhân dân ở các vùng này có điều kiện hoà mình vào phong trào chung của toàn huyện. Từng bớc xây dựng cơ sở văn hoá, bảo vệ và tôn tạo các di tích lịch sử, tôn trọng tự do tín ngỡng của đồng bào, chống tệ nạn xã hội đang tồn tại ở huyện.
Thời kỳ đầu (1986 – 1990), ngành giáo dục có bớc chuyển biến đáng kể trong việc dạy học. Các ngành học, cấp học ổn định, nhiều mặt có chuyển biến. Số lớp, số cháu nhà trẻ mẫu giáo tăng; học sinh phổ
thông bỏ học giảm; nề nếp giảng dạy ở nhà trờng khá hơn; chất lợng lớp chọn, lớp chuyên và dạy nghề bớc đầu khởi sắc. Hệ thống trờng cấp I, cấp II đợc sắp xếp lại, 80 trờng phổ thông cơ sở tách thành trờng cấp I, cấp II [3, 20]. Trờng học, lớp học hàng năm đợc tu sửa, một số đã khang trang và chắc chắn hơn. Hơn nữa huyện đã quan tâm tốt hơn đến đời sống tinh thần cho đội ngũ giáo viên để đội ngũ giáo viên yên tâm công tác. Đến năm 1990 Yên Định có nhiều học sinh đỗ vào các trờng trung cấp, cao đẳng, đại học.
Công tác bảo vệ sức khoẻ cho nhân dân cũng đợc quan tâm đúng mức. Ngành y tế đợc củng cố tổ chức, trung tâm y tế bớc đầu hoạt động có nề nếp, từng bớc chuyển sang chăm sóc sức khoẻ ban đầu. Bảo vệ sức khoẻ bà mẹ trẻ em có tiến bộ, các dịch bệnh lớn không xẩy ra. Khám, chữa bệnh và lu thông thuốc chữa bệnh cả đông và tây y đợc mở rộng và củng cố một bớc. Đội ngũ cán bộ, đội ngũ bác sĩ, y sĩ, y tá đã đợc đầu t thêm trang thiết bị để nâng cao chất lợng khám chữa bệnh của bệnh viện huyện và các trạm xá.
Thông tin hoạt động văn hoá trong huyện phát triển: Hệ thống truyền thanh tăng; mạng điện thoại đợc hiện đại hoá một bớc; lực lợng văn hoá thông tin đã kịp thời phục vụ nhu cầu chính trị của địa ph ơng có một số kết quả. Các hoạt động văn hoá văn nghệ, thể dục thể thao đ ợc khơi dậy.
Bên cạnh thành tựu đạt đợc, Yên Định vẫn còn tồn tại nhiều yếu kém trong công tác giáo dục, văn hoá, y tế. Chất lợng học sinh trong các ngành học, cấp học chuyển biến chậm mà nhất; vẫn còn tình trạng học sinh bỏ học; số lợng và chất lợng đội ngũ giáo viên còn thiếu và bất cập; thiết bị dạy, học còn nhiều thiếu thốn. Đặc biệt giáo dục t tởng dần xuống cấp. Chất lợng y tế chuyển biến chậm nhất là chất lợng khám, điều trị và ý thức trách nhiệm, thái độ phục vụ trong bệnh viện còn
nhiều hạn chế. Quản lý khám bệnh, chữa bệnh và bán thuốc của t nhân cha chặt chẽ. Cơ sở vật chất của bệnh viện, trạm xá còn thiếu, lạc hậu nhất là phơng tiện kỹ thuật, thiếu cán bộ chuyên môn có tay nghề cao. Các hoạt động thông tin văn hoá cha đợc quan tâm đúng mức, các hoạt động chậm đổi mới phơng pháp, hình thức cho phù hợp với cơ chế mới, làng văn hoá làm chậm, mê tín dị đoan, tập tục lạc hậu ch a đợc ngăn chặn có kết quả.