Chủ trơng đờng lối của Đảng.

Một phần của tài liệu Yên định (thanh hoá) trong thời kì đổi mới 1986 2003 (Trang 27 - 31)

10 năm (1975 – 1985) đất nớc ta đi vào chặng đờng đầu tiên của thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội, Đảng ta đã có điều kiện nhận thức sâu sắc hơn chặng đờng đó. Đó là thời kỳ mà hậu quả cuộc chiến tranh lâu dài trớc đây và cả những cuộc chiến tranh mới, tàn d của chế độ cũ, đang là trở ngại lớn trên con đờng phát triển của đất nớc. Bằng thành tựu đạt đợc trong sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội, chúng ta từng b- ớc vợt qua những trở ngại đó, khắc phục một bớc sự phân tán và lạc hậu của nền kinh tế, đặt những cơ sở đầu tiên cho bớc phát triển mới. Mặc dù chúng ta cha tiến xa mấy so với điểm xuất phát qúa thấp. Thực trạng kinh tế - xã hội phức tạp đòi hỏi Đảng phải có những quyết sách xoay chuyển tình hình, tạo ra một bớc ngoặt cho sự phát triển.

Đại hội toàn quốc lần thứ VI của Đảng cộng sản Việt Nam (12/1986) là Đại hội đánh dấu bớc ngoặt có ý nghĩa quyết định trong quá trình phát triển của đất nớc. Đại hội đã đề ra đờng lối đổi mới một cách toàn diện, trên tất cả các lĩnh vực, từ đổi mới kinh tế, chính trị đến đổi mới về t tởng văn hoá. Muốn biến khả năng đó trở thành hiện thực, điều quan trọng hàng đầu là đổi mới về kinh tế, đó là một “việc làm cấp bách” đồng thời đó là việc thờng xuyên lâu dài. Đại hội cũng xây dựng nhiệm vụ bao trùm, mục tiêu tổng quát của chặng đờng đầu tiên là ổn định mọi mặt tình hình kinh tế – xã hội, mà quan trọng nhất là ổn định sản xuất, ổn định đời sống vật chất và văn hoá. Phải thật sự tập trung sức ngời, sức của vào việc thực hiện đợc 3 chơng trình kinh tế về lơng thực – thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu. Đồng thời tăng c -

ờng các nhiệm vụ cải tạo xã hội chủ nghĩa một cách thờng xuyên tích cực với những bớc đi thích hợp, thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển, kiên quyết xoá bỏ chế độ tập trung quan liêu, bao cấp, thiết lập và hoàn thành toàn bộ cơ chế kế hoạch hoá theo phơng thức hạch toán kinh doanh tập trung dân chủ. Khoa học kỹ thuật có ý nghĩa quyết định đối với việc đổi mới kinh tế, vì vậy luôn coi trọng công tác khoa học và kỹ thuật để đa nhanh tiến bộ khoa học vào đời sống và sản xuất. Hơn lúc nào hết phải gắn kết hợp chặt chẽ kinh tế với xã hội, xã hội với kinh tế. Vì vậy cần phải giải quyết các vấn đề xã hội từ việc làm cho đến đời sống vật chất và văn hoá.

Những nhiệm vụ, kế hoạch, mục tiêu mà Đại hội VI của Đảng vạch ra đã đợc cụ thể đến từng địa phơng và dới sự lãnh đạo của Đảng, toàn dân tích cực thực hiện công cuộc đổi mới trên tất cả các mặt.

Yên Định cũng nh khắp nơi trên cả nớc, đã thấy đợc tình hình và nhiệm vụ của cách mạng trong giai đoạn mới là cần thiết phải đổi mới. Với vị trí, trách nhiệm và tiềm năng của huyện – Đảng bộ huyện đã đề ra những nhiệm vụ đổi mới kinh tế – xã hội trong 10 năm (1986 – 1995).

Trớc hết là về sản xuất nông nghiệp: trong giai đoạn đầu của thời kỳ đổi mới (1986 – 1998) là xác định nông nghiệp thực sự là mặt trận hàng đầu, đẩy mạnh phát triển nông nghiệp ở huyện một cách toàn diện. Nhiệm vụ hàng đầu là sản xuất lơng thực, nhằm đảm bảo vững chắc về nhu cầu lơng thực nhiệm vụ đặt ra là tổng sản lợng lơng thực đến năm 1990 đạt 130.000 tấn [1, 29].

Cây lúa là hớng chính trong sản xuất nông nghiệp vì vậy phải đẩy mạnh thâm canh mở rộng diện tích canh tác làm sao đạt đợc 10 tấn/ha cây màu, cây công nghiệp xuất khẩu phải làm sao ổn định đợc 2.000 ha lạc, 800 ha đậu tơng, 300 ha ớt Đẩy mạnh sản xuất vụ đông bằng vụ…

chính, đảm bảo mục tiêu 5.000 ha cây màu cả năm. Nông lâm nghiệp kết hợp trên cơ sở và địa bàn huyện, phủ xanh đất trống, đồi trọc, cồn bãi; hớng đến trồng cây ăn quả và cây gỗ quý [1, 29].

Về chăn nuôi: phát triển chăn nuôi theo hớng toàn diện, đa chăn nuôi thành ngành sản xuất chính. Tăng nhanh đàn lợn lai lên 85 – 90% ứng dụng tiến bộ kỹ thuật mạnh mẽ vào chăn nuôi, tận dụng ao hồ sông cụt để nuôi cá, mở rộng nuôi cá lồng ở triền sông phấn đấu tổng đàn lợn 8.000 con; bò 25.000 con [1, 30].

Về công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp: Nhanh chóng hoàn thành cơ cấu nông công nghiệp từ cơ sở địa bàn huyện theo h ớng phát triển mạnh mẽ cơ khí sửa chữa và cơ khí nhỏ, mở rộng chế biến nông sản xuất khẩu, đa giá trị công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp lên 25 – 30%, phát triển ngành nghề, tiểu thủ công nghiệp trong nông nghiệp, trong kinh tế hộ gia đình phấn đấu đến 1990 giá trị công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp đạt 27.000.000 đồng [1, 30].

Về giao thông vận tải: u tiên phát triển phơng tiện vận tải đờng thuỷ đến năm 1990 có 1000 tấn tàu gắn máy, phát triển nhanh hơn ph- ơng tiện vận tải thô sơ, cải tiến xe do súc vật kéo, nâng cấp một số đoạn, tuyến đờng trong huyện, xây dựng một số cầu trên sông, mở thêm tuyến đờng liên xã [1, 31].

Về thơng nghiệp – tài chính – ngân hàng.

Tăng nhanh đầu t để mở rộng sản xuất các mặt hàng xuất khẩu chủ lực đạt giá trị xuất khẩu 30 triệu đồng. Trong thơng nghiệp quốc doanh và hợp tác xã mua bán phải mở rộng mạng lới kinh doanh phục vụ sản xuất mà trớc hết là những khu trung tâm và thị trấn huyện lỵ đáp ứng đ - ợc yêu cầu phục vụ sản xuất và đời sống nhân dân công bằng, thuận tiện, kịp thời. Huyện, xã và các hợp tác xã phải tạo đợc và tăng nhanh

vốn tự có và lơng thực vật t dự trữ nhằm đảm bảo vai trò tự chủ trong sản xuất kinh doanh, các cơ sở quốc doanh phải kiên quyết chống và chấm dứt tình trạng thua lỗ, nhất thiết phải có lãi và tạo ra lãi ngày càng cao hơn.

Về hoạt động văn hoá - xã hội và tổ chức đời sống nhân dân.

Phát động mạnh mẽ phong trào thi đua 2 tốt trong các tr ờng học, đặc biệt đối với việc nuôi dạy trẻ, tăng cờng công tác bổ túc văn hoá và các hình thức học tại chức, tăng cờng cơ sở vật chất cần thiết cho các tr- ờng học và nuôi dạy trẻ thực hiện phơng châm “Nhà nớc và nhân dân cùng làm”.

Nâng cao trách nhiệm đổi mới thái độ phục vụ bệnh nhân của các thầy thuốc “Lơng y nh từ mẫu”. Đẩy mạnh sản xuất khai thác chế biến thuốc nam tại chỗ, đáp ứng yêu cầu thuốc chữa bệnh cho nhân dân. Xây dựng củng cố bệnh viện trạm xá vững vàng sạch đẹp, phấn đấu giảm tỷ lệ dân số xuống 1,5% Phát động mạnh mẽ phong trào thể dục thể thao, văn hoá văn nghệ quần chúng, có nội dung phong phú hấp dẫn, phấn đấu đến năm 1990 tất cả các xã có sân vận động, có các đội văn nghệ tuyên truyền, Th viện, 50% xã có nhà văn hoá [1, 36].

Quán triệt nâng cao hơn nữa 2 nhiệm vụ chiến l ợc của Đảng, quốc phòng toàn dân và an ninh; gắn kinh tế với quốc phòng, giữ vững an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội.

Nâng cao sự lãnh đạo của Đảng, không ngừng lớn mạnh cả về chính trị, t tởng và tổ chức; nâng cao sức chiến đấu của chi bộ, Đảng bộ cơ sở. Đấu tranh kiên quyết chống mọi biểu hiện gây chia rẽ mất đoàn kết, tăng thêm lòng tin của quần chúng đối với Đảng, xây dựng chính quyền vững mạnh đủ sức hoàn thành thắng lợi phơng hớng nhiệm vụ mục tiêu Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI và Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ IV đề ra.

Một phần của tài liệu Yên định (thanh hoá) trong thời kì đổi mới 1986 2003 (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w