Những thành tựu và hạn chế trong thời kỳ đổi mới 1996 2003 –

Một phần của tài liệu Yên định (thanh hoá) trong thời kì đổi mới 1986 2003 (Trang 54 - 60)

Trong thời kỳ đổi mới tiếp theo để thực hiện tốt công cuộc đổi mới (1996 – 2003), Yên Định đã kế thừa và phát huy thành quả đã đạt đ ợc trong thời kỳ trớc khắc phục những yếu kém đang còn tồn tại, phấn đấu đạt đợc mục tiêu mà Đại hội Đảng lần thứ VIII Đại hội toàn quốc lần thứ IX đề ra. Trên cơ sở đó Đảng bộ huyện Yên Định đã tổ chức Đại hội lần thứ X, Đại hội Đảng bộ lần thứ XI và Đại hội Đảng bộ lần thứ XII chỉ rõ phơng hớng mục tiêu trong thời kỳ đổi mới tiếp theo. Kết quả là Yên Định đã đạt đợc nhiều thành tích trên tất cả các lĩnh vực: kinh tế - văn hoá, giáo dục, y tế – chính trị, an ninh quốc phòng.

2.2.2.1. Kinh tế.

Kinh tế tiếp tục tăng trởng khá và đạt kết quả tơng đối toàn diện trên tất cả các lĩnh vực, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hớng tích cực t- ơng đối rõ nét nhất là trong nông nghiệp, công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp đã có những chuyển biến, kết cấu hạ tầng cơ sở đợc củng cố và tăng cờng, đời sống nhân dân đợc cải thiện.

Tốc độ tăng GDP bình quan hàng năm tăng 11,47% đạt 101,1% so với kế hoạch đề ra, trong đó nông lâm, thuỷ sản tăng 7,17%; công nghiệp xây dựng cơ bản tăng 19,6%, dịch vụ tăng 16,92%; cơ cấu kinh tế nông nghiệp – công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp – xây dựng cơ bản là: 56,19% - 10,6% - 33,47% tăng so với kế hoạch đề ra là 56,8% - 9,21% - 31,3% (1995 là 63,60% - 7,78% - 28,6%) [12, 5].

Nông nghiệp phát triển tơng đối toàn diện, nhịp độ tăng trởng khá nổi bật trong sản xuất lơng thực, góp phần quan trọng vào tăng trởng kinh tế và ổn định xã hội. Các cấp chính quyền đã tăng cờng chỉ đạo, chặt chẽ quá trình sản xuất từ khâu vạch kế hoạch, bố trí mùa vụ cây trồng phù hợp, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong chăm sóc cây trồng, phòng chống dịch bệnh. Kết quả vụ chiêm xuân, vụ mùa, vụ thu đều cho năng suất cao, diện tích vụ đông đến năm 2003 tăng 1,8 lần so

với cùng kỳ năm 1995 [12, 10], cơ cấu cây trồng đang chuyển dịch theo hớng ổn định, diện tích lúa tăng, diện tích cây công nghiệp ngắn ngày, cây thực phẩm hớng đến mục tiêu tăng giá trị trên một đơn vị diện tích canh tác.

Tổng diện tích gieo trồng: 28.696,37 ha đạt 102,4% kế hoạch, hệ số sử dụng đất là 2,53 lần trong đó diện tích lúa 18,933 ha đạt 101,8% so với kế hoạch; cơ cấu lúa lai ngày càng tăng lên chiếm 65,2% diện tích ở vụ chiêm, gần 33% ở vụ mùa, năng suất lúa bình quân cả năm đạt 12,9 tấn/1ha, tổng sản lợng lơng thực ớc đạt 136.586 tấn, giá trị sản xuất trên ha canh tác đạt 30.000.000 đồng tăng 5,9% so với năm 2002 đạt 105% so với kế hoạch, bình quân lơng thực đầu ngời là 811 Kg; bình quân thu nhập GDP/ngời là 3.811.000 đồng. Huyện đã chỉ đạo đa chơng trình sản xuất giống lúa lai F1 và sản xuất đạt kết quả tốt đạt năng suất 44,9 tạ/ha [12, 6].

Vùng đồi núi phía Tây bắc của huyện bớc đầu hình thành cây công nghiệp nguyên liệu, cây ăn quả Bằng việc thực hiện các dự án trồng… cây phủ xanh đất trống đồi trọc đã nâng cây công nghiệp ngắn ngày, cây thực phẩm lên diện tích 2.417,25 ha trong đó cây đậu t ơng diện tích là 1 210 ha năng suất bình quân là 14,1 tấn/ha, cây lạc 217,25 ha năng suât bình quân là 19 tạ/ha, cây mía 738,5 ha năng suất đạt 650 tạ/ha, cây dâu tằm 176,5 ha, cây ăn quả 75 ha [12, 6].

Chăn nuôi tiếp tục phát triển, huyện đã xác định trên bớc đờng đổi mới từ năm 1998 – 2005 là những năm trang trại, do đó đã tiếp tục chỉ đạo các đơn vị đẩy mạnh công tác chăn nuôi. Ngành chăn nuôi tiếp tục phát triển theo hớng sản xuất hàng hoá, sản lợng đàn gia súc, gia cầm tăng nhanh, tổng đàn bò năm 2003 là 22.540 con đạt 110% so với kế hoạch, tăng 36,5% so với năm 2000 (trong đó bò lai Sin phát triển đến 2003 đã có 7.534 con tăng 89,8% so với năm 2000), bình quân hàng

năm đàn trâu tăng 4,4%. Đàn lợn là 75.930 con đạt 100,7% kế hoạch. Riêng trong năm 2003 đa vào nuôi 1.066 con lợn nái ngoại nâng tổng số nái ngoại 2.526 con, tăng 120% so với năm 2000 (tính riêng bình quân đàn lợn hàng năm tăng 6,8%, đàn gia cầm năm 2003 có 1.678.693 con đạt 131,5% so với kế hoạch). Mô hình phát triển chăn nuôi trang trại đạt kết quả tốt trở thành khâu đột phá trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp. Đến 2003 toàn huyện có 217 trang trại chăn nuôi bò, lợn, gia cầm (chỉ riêng năm 2003 đã xây dựng đợc 59 trang trại chăn nuôi), tính bình quân hàng năm tỷ trọng trong chăn nuôi trong nông nghiệp đạt 28,27% [12, 8].

Về sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp, thực hiện Nghị quyết của Tỉnh uỷ “Chơng trình hành động” của Huyện uỷ về phát triển công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp, kinh tế t nhân từ năm 1996 – 2003, sản xuất công nghiệp, thủ công nghiệp có chuyển biến khá rõ nét nhất là trong khai thác đá xẻ, một số xí nghiệp, công nghiệp quy mô vừa đang đợc xây dựng nh xí nghiệp ơm tơ trong khu công nghiệp của huyện, xí nghiệp gạch Tuynen ở Định Liên, đạt công suất 15 triệu viên/năm, nhà máy chế biến thức gia súc Việt – Mỹ ở Yên Thái. Hoạt động dịch vụ, thơng mại phát triển rộng rãi, với sự tham gia của các thành phần kinh tế đã đáp ứng ngày một tốt hơn yêu cầu phục vụ cho sản xuất và đời sống, nhất là dịch vụ sản xuất nông nghiệp nh điện nớc, phân bón, giống, bảo vệ thực vật. Nổi bật gần đây là phong trào nông dân đa cơ giới hoá vào khâu làm đất thu hoạch và vận tải đã nâng cao sản xuất và hiệu quả lao động; phơng tiện vận tải phát triển nhanh, nâng khối lợng vận chuyển hàng hoá lên 949.500 tấn/1Km tăng 48% so với năm 1995 [16, 8]. Chợ nông thôn phát triển, khu trung tâm của các xã đã hình thành thị tứ. Thị trấn Quán Lào, phố Kiểu đã trở thành 2 trung tâm kinh tế th ơng mại của huyện. Giá trị sản xuất đến năm 2003 đạt 44 tỷ 300 triệu đồng tăng

23,4% so với năm 2000. Những ngành nghề mới nh tơ tằm hàng thủ công mỹ nghệ, khai thác sản xuất đá xẻ đã có sản phẩm và thị tr… ờng tiêu thụ [16, 9].

Ngành dịch vụ thơng mại tiếp tục phát triển đa dạng và năng động ở các thành phần kinh tế, đáp ứng tốt hơn nhu cầu sản xuất, đời sống nh thơng mại, vận tải hàng hoá, vận tải hành khách, bu chính viễn thông… với sự tham gia của các thành phần kinh tế trong hoạt động dịch vụ, tạo điều kiện cho sản xuất phát triển. Các doanh nghiệp Nhà n- ớc đã tổ chức sắp xếp lại, ngành Bu điện đợc đầu t nâng cấp và trang bị kỹ thuật số, mở rộng hệ thống thuê bao điện thoại lên 1217 máy (từ 1996 – 2003) tăng 4,4 lần so với năm 1996. Đến nay 100% xã đã có b u điện văn hoá. Ngành Điện lực không ngừng mở rộng và nâng cấp mạng lới, phát triển phụ tải, chất lợng đảm bảo hơn. Số lợng điện tiêu thụ bình quân mỗi năm tăng 14%, chế độ quản lý bớc đầu đợc chấn chỉnh, giảm thất thoát, giá bán điện cho nhân dân 700 đồng/Kw/h. Đến năm 2003, huyện đã bàn giao 57 trạm biến áp và đờng dây cao thế cho ngành điện quản lý. Công ty thuỷ nông Nam Sông Mã đã từng bớc nâng cao năng lực tới và hiệu quả phục vụ, góp phần quan trọng vào việc thâm canh tăng năng suất cây trồng. Ngân hàng nông nghiệp có biện pháp khai thác và huy động vốn, tổ chức kinh doanh có hiệu quả, giảm bớt thủ tục tạo thuận lợi cho các đơn vị Nhà nớc tập thể và hộ nông dân vay vốn, nguồn vốn huy động trên địa bàn tăng bình quân 28%/năm. Tổng d nợ tính riêng năm 2000 - 2003 đạt 59 tỷ đồng, tăng 250% so với năm 1996, trong đó vốn cho vay trung hạn chiếm 69% [15, 12].

Kinh tế hộ đợc củng cố và phát triển, các loại hình tổ hợp dịch vụ, hợp tác xã kiểu mới ra đời. Hoạt động của hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp, hợp tác xã dịch vụ xây dựng, hợp tác xã tín dụng bớc đầu có những tiến bộ. Đến nay có 24/27 xã, thị trấn thành lập hợp tác xã nông

nghiệp, đã thực hiện đợc một số khâu phục vụ về tới tiêu, dự tính, dự báo phòng trừ sâu bệnh, bảo vệ hoa màu, đa các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Về phát triển kinh tế trang trại, trong 125 trại vừa và nhỏ có diện tích là 348 ha, mô hình chủ yếu là VAC, đã khai thác có hiệu quả, diện tích ao hồ, đất hoang hoá, đồi bãi đã giải quyết việc làm cho 600 lao động, nhiều hộ đã làm giàu từ mô hình này [17, 7].

Cơ sở hạ tầng đợc tăng cờng, hệ thống thuỷ lợi, thuỷ điện, giao thông đợc nâng cấp, phục vụ tốt hơn cho sản xuất. Việc tu bổ đê, kè, cống và công tác quản lý đê điều phòng chống lụt bão đ ợc tổ chức thực hiện kịp thời. Trong tổng số vốn đầu t xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện từ năm 1996 – 2003 là 558 tỷ 600 triệu đồng, bình quân mỗi năm tăng 12% ( riêng năm 2003 tăng 22% so với năm 2002), trong đó nguồn vốn huy động tại địa bàn huyện chiếm 80%, vốn của Tỉnh và Trung ơng là 24%. Đã rải nhựa các tuyến đờng liên xã và trục đờng chính liên huyện, kiên cố hoá 195 Km/350 Km kênh mơng chính. Cơ sở vật chất hoá cho văn hoá, xã hội đợc quan tâm đầu t khá đồng đều, đến năm 2003 đã xây dựng hầu hết các trờng cao tầng cho các trờng học (tính riêng năm 2003 xây dựng mới đợc 10 trờng học 2 tầng, 55 nhà văn hoá thôn [12, 18].

Trong những năm đổi mới trở lại đây (1996 – 2003), nhìn một cách khách quan Yên Định đã đạt đợc những thành tựu khá cao và đáng tự hào. Song, bên cạnh thành tích đạt đợc vẫn còn một số khó khăn vớng mắc.

Kinh tế tuy đạt mức tăng trởng khá nhng cha toàn diện, một số chỉ tiêu không đạt mục tiêu Đại hội đề ra; cơ cấu kinh tế ngành chuyển dịch chậm, hiệu quả nền kinh tế cha cao. Sản xuất nông nghiệp cha hình thành đợc các vùng sản xuất hàng hoá có chất lợng. Một số cơ sở chuyển đổi cơ cấu mùa vụ cha bố trí phù hợp, nhóm cây công nghiệp

ngắn ngày và cây thực phẩm chuyển dịch chậm. Một số loại cây không đạt kế hoạch về diện tích nh cây dâu tằm, năng suất cây trồng này còn thấp. Mô hình phát triển chăn nuôi trang trại theo hớng sản xuất hàng hoá phát triển cha đồng đều, số lợng trang trại chăn nuôi theo quy mô lớn còn ít. Đến năm 2003 còn một số xã cha đa chơng trình này đến với nhân dân nh xã Yên Hùng, Yên Ninh. Việc tìm kiếm giống mới có năng suất và giá trị cao triển khai chậm và kém hiệu quả, chuyển giao áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật đối với một số cây trồng vật nuôi cho nhân dân cha làm tốt, tập quán trồng trọt và chăn nuôi truyền thống vẫn còn trong một số bộ phận nhân dân, cản trở việc tiếp cận cơ chế mới kỹ thuật và công nghệ mới trong một bộ phận nhân dân. Chơng trình nuôi trông thuỷ sản cha tơng xứng với tiềm năng hiện có. Nhịp độ tăng trởng ngành công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp đạt thấp, phân tán, quy mô nhỏ cha có ngành nghề và sản phẩm mới. Công tác quản lý xây dựng cơ bản, quản lý đất đai, thu chi ngân sách có những mặt còn hạn chế, sai phạm ở lĩnh vực này còn xảy ra. Những khó khăn vớng mắc đó đã làm ảnh hởng không nhỏ đến mục tiêu phấn đấu, đẩy nhanh công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn Yên Định. Vì vậy trong những năm tới, Yên Định phải nhanh chóng khắc phục khó khăn để đa mục tiêu đề ra trong chơng trình hành động đạt kết quả tốt.

Một phần của tài liệu Yên định (thanh hoá) trong thời kì đổi mới 1986 2003 (Trang 54 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w