Kinh tế tĩnh gia trong thời kì đổi mời (1986 2005)

70 327 0
Kinh tế tĩnh gia trong thời kì đổi mời (1986   2005)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng đại học Vinh Khoa lịch sử -----@----- Nguyễn thị tuyết Khoá luận tốt nghiệp đại học Kinh tế tĩnh gia trong thời đổi mới (1986 - 2005) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Vinh, 2005 1 Tran g Lời cảm ơn 2 A. Mở đầu 3 b. Nội dung Chơng 1. Khái quát kinh tế Tĩnh Gia trớc thời đổi mới (1975-1985) 1.1. Khái quát điều kiện tự nhiên-xã hội 7 7 7 1.2. Thực trạnh kinh tế Tĩnh Gia trớc 1986 17 Chơng 2. Kinh tế Tĩnh Gia trong 10 năm đầu đổi mới (1986-1995) 2.1. Chủ trơng, đờng lối phát triển kinh tế của Đảng bộ, chính quyền huyện Tĩnh Gia 27 27 2.2. Kinh tế Tĩnh Gia trong 10 năm đầu đổi mới (1986-1995) 2.2.1. Nông nghiệp 29 29 2.2.2. Ng nghiệp 34 2.2.3. Công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ-thơng mại 37 Chơng 3. kinh tế Tĩnh Gia trong thời công nghiệp hóa- hiện đại hóa (1996-2005) 3.1. Chủ trơng phát triển kinh tế của Đảng bộ, chính quyền Tĩnh Gia 43 43 3.2. kinh tế Tĩnh gia trong thời kỳ công nghiệp hóa-hiện đại hóa (1996- 2005) 3.2.1 Nông nghiệp 46 46 3.2.2. Kinh tế biển và thủy sản 51 3.2.3. Công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp, thơng mại-dịch vụ 53 C. Kết luận 60 D. Tài liệu tham khảo 65 E. Phụ lục 68 Lời cảm ơn Thực hiện đề tài này, tôi xin chân thành cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ của Ban Tuyên giáo Huyện uỷ, Uỷ ban nhân dân, Phòng Thống kê, Phòng lu trữ, Th 2 viện huyện Tĩnh Gia, Th viện Trờng Đại học Vinh, đã giúp tôi tiếp cận và su tầm, xác minh t liệu, phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài khoá luận tốt nghiệp đại học. Đặc biệt, xin đợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến ThS. Trần Vũ Tài đã nhiệt tình hớng dẫn đề tài khoa học, giúp đỡ, động viện bản thân tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành khoá luận này. Tuy nhiên, chắc rằng khoá luận sẽ không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận đợc sự hậu thuẫn từ HĐKH, tập thể CBGD Khoa Lịch sử Đại học Vinh. Nhân dịp này, tôi cũng xin trân trọng cảm ơn BCN, CBGD Khoa Lịch sử Đại học Vinh đã tạo mọi điều kiện thuận lợi trong suốt quá trình học tập, rèn luyện, tu dỡng tại Khoa và Nhà trờng. Tác giả A. Mở đầu 1. lý do chọn đề tài. Trong 10 năm 1976 - 1985, nớc ta bớc đầu đi lên chủ nghĩa xã hội và đạt đợc những thành tựu cơ bản. Tuy nhiên, giữa những năm 80, đất nớc lâm vào tình trạng khủng hoảng trên tất cả các lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực về kinh tế. 3 Thanh Hoá nói chung, huyện Tĩnh Gia nói riêng cũng không nằm ngoài phạm vi đó. Để tìm giải pháp thoát khỏi khủng hoảng, Việt Nam đã tiến hành Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (12-1986). Đại hội là mốc quan trọng đánh dấu thời đổi mới toàn diện, trong đó lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm. Từ việc tổng kết, đánh giá, rút bài học kinh nghiệm trong 10 năm 1976 - 1985, Đảng ta đề ra những giải pháp nhằm đa nền kinh tế đất nớc tiến lên. Dới sự lãnh đạo của Đảng bộ, nhân dân Tĩnh Gia đã tiếp thu đờng lối đổi mới của Trung ơng Đảng, Tỉnh uỷ Thanh Hoá, bắt tay thực hiện sự nghiệp đổi mới quê hơng. Trong quá trình thực hiện, Tĩnh Gia đã và đang thu đợc những thành tựu đáng khích lệ. Đặc biệt năm 2001, huyện đợc công nhận là đô thị loại mới với hệ thống khu công nghiệp có quy mô. Các nhà máy xi măng Nghi Sơn, cảng nớc sâu Hải Hà, cảng cá Lạch Bạng, khu du lịch biển Hải Hoà đợc đầu t vốn và khoa học công nghệ. Hiện nay, huyện đang từng bớc xây dựng khu công nghiệp Nam Thanh-Bắc Nghệ Nghiên cứu sự nghiệp đổi mới về kinh tếTĩnh Gia không chỉ có ý nghĩa về mặt khoa học, góp phần làm sáng rõ lý luận về đờng lối đổi mới kinh tế ở n- ớc ta, mà còn có giá trị về thực tiễn ở chỗ: tổng kết, đánh giá những thành tựu, hạn chế, bài học kinh nghiệm trong tiến trình đổi mới ở một huyện cụ thể. Tiến hành su tầm t liệu, tổng kết nền kinh tế Tĩnh Gia trong thời đổi mới là điều cần thiết, có ý nghĩa bổ sung nguồn tài liệu về lịch sử địa phơng. Từ những lý do trên, chúng tôi mong muốn đóng góp một phần của mình vào sự nghiệp đổi mới của quê hơng thông qua đề tài khoá luận: Kinh tế Tĩnh Gia trong thời đổi mới (1986-2005). 2. Lịch sử vấn đề. Trong 20 năm đổi mới (1986-2005) của nớc ta, những thành tựu về kinh tế đã tác động đến tình hình văn hoá - xã hội, quốc phòng - an ninh, . Vì vậy, 4 nghiên cứu quá trình đổi mới ở Việt Nam đã và đang thu hút nhiều nhà khoa học trong và ngoài nớc quan tâm. ở phạm vi địa phơng, đây là một vấn đề còn mới mẻ, bớc đầu đợc đề cập đến trong một số tài liệu nh: - Các cuốn Lịch sử Đảng bộ Thanh Hoá - 70 năm chặng đờng lịch sử vẻ vang (1930-2000), Lịch sử Đảng bộ Thanh Hoá, có trình bày khái quát về công cuộc đổi mới ở Thanh Hoá ở góc độ chung. - Đặc biệt là vào tháng 11/2004, cuốn Lịch sử Đảng bộ huyện Tĩnh Gia (1930-2000) do Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Tĩnh Gia biên soạn đợc công bố và lu hành. Cuốn sách này đã ít nhiều đề cập đến thời kỳ thực hiện đổi mới nền kinh tế Tĩnh Gia, cha thực sự đi sâu về nội dung cơ bản của thời kỳ đổi mới. - Các báo cáo, Nghị quyết của Ban Chấp hành Đảng bộ Tĩnh Gia từ khoá XVIII đến khoá XXII, các báo cáo của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân đã tổng kết sơ lợc những thành tựu và hạn chế của công cuộc đổi mới qua từng năm, từng nhiệm kỳ. Nhìn chung, các tác phẩm nghiên cứu về thời kỳ đổi mớiTĩnh Gia dới nhiều khía cạnh, góc độ khác nhau nhng còn mang tính chất khái quát. Trên cơ sở kế thừa những nội dung các công trình nghiên cứu, đồng thời dựa vào các nguồn tài liệu su tầm, chúng tôi tiến hành tìm hiểu một cách khách quan, cụ thể về những thành tựu và hạn chế của thời đổi mới kinh tếTĩnh Gia từ năm 1986 - 2005. 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu. 3.1. Đối tợng nghiên cứu. Từ việc xác định những thuận lợi, khó khăn về tự nhiên-xã hội, đối tợng nghiên cứu chủ yếu của đề tài là tập trung chỉ rõ những thành tựu, hạn chế, bài học kinh nghiệm, về kinh tế của Tĩnh Gia trên các mặt nh: nông-lâm-ng nghiệp, công nghiệp-xây dựng, thơng mại-dịch vụ trong thời đổi mới. 5 3.2. Phạm vi nghiên cứu. Đề tài nghiên cứu về kinh tế Tĩnh Gia trong khoảng thời gian từ 1986 đến 2005. Tuy nhiên, để thấy đợc sự phát triển kinh tế, đề tài còn tìm hiểu thực trạng kinh tế Tĩnh Gia từ 1975 đến 1985. 4. Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu. 4.1. Nguồn tài liệu. Với đề tài Kinh tế Tĩnh Gia trong thời đổi mới 1986 - 2005, chúng tôi tập hợp các nguồn t liệu sau: - T liệu thành văn gồm có t liệu gốc: đó là các báo cáo của Đảng bộ huyện, các Nghị quyết đợc lu ở Kho lu trữ, Ban Tuyên giáo, Uỷ ban nhân dân, Phòng Thống kê huyện Tĩnh Gia. - T liệu điền dã gồm: những hồi của các đồng chí lãnh đạo qua các thời kì, phỏng vấn cán bộ, ghi chép cụ thể phơng hớng chỉ đạo, quan điểm đổi mới kinh tế của lãnh đạo huyện. Ngoài ra còn có các tài liệu tham khảo khác nh sách, báo, tạp chí viết về đổi mới nói chung, Tĩnh Gia nói riêng. 4.2. Phơng pháp nghiên cứu. Xuất phát từ đối tợng, mục đích của đề tài khoa học lịch sử, chúng tôi sử dụng các phơng pháp nghiên cứu: phơng pháp lịch sử, phơng pháp lôgíc. Ngoài ra tôi còn sử dụng phơng pháp bổ trợ nh: điều tra xã hội, dân tộc học, điền dã, phỏng vấn 5. Đóng góp của khoá luận. Nghiên cứu thời đổi mới về kinh tế ở huyện Tĩnh Gia, khoá luận tập hệ thống t liệu, khôi phục bức tranh toàn cảnh về kinh tế Tĩnh Gia từ 1986 đến 2005. Từ đó so sánh nền kinh tế trớc năm 1986 để thấy đợc thành tựu vợt bậc, hạn chế nhất định mà kinh tế Tĩnh Gia đạt đợc trên các mặt: nông-lâm-ng, công 6 nghiệp-tiểu thủ công nghiệp, thơng mại-dịch vụ; Từ việc rút ra bài học kinh nghiệm, đề tài khoa học đề ra giải pháp phát triển kinh tế trong thời gian tới. 6. Bố cục của khoá luận. Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung của đề tài gồm 3 chơng: Chơng 1. Vài nét về kinh tế Tĩnh Gia trớc thời kỳ đổi mới (1975-1985) Chơng 2. Kinh tế Tĩnh Gia trong 10 năm đầu đổi mới (1986-1995). Chơng 3. Kinh tế Tĩnh Gia trong thời kỳ công nghiệp hoá-hiện đại hoá (1996-2005). B. Nội dung Chơng 1 Vài nét về kinh tế Tĩnh Gia trớc thời đổi mới (1975-1985) 1.1. Khái quát điều kiện tự nhiên-xã hội. 1.1.1. Điều kiện tự nhiên. Huyện Tĩnh Gia nằm ở phía Đông Nam của tỉnh Thanh Hoá, phía Bắc giáp huyện Quảng Xơng (ranh giới là sông Ghép) phía Tây giáp huyện Nh Xuân, Nông Cống (ranh giới là sông Thị Long) phía Nam giáp huyện Quỳnh L- u-Nghệ An (ranh giới là khe Nớc Lạnh) phía Đông là biển Đông. 7 Diện tích đất tự nhiên của huyện là 43.8172 ha trong đó đất nông nghiệp 10.796,4 ha, đất lâm nghiệp là 10.111 ha, chuyên dùng 3.315 ha, đất ở là 939,17 ha, đất cha sử dụng là 18.476,8 ha [22, 402]. Núi đồi Tĩnh Gia phần lớn là đồi núi trọc và một phần rừng tái sinh. Núi cao nhất là Các Sơn có độ cao 580 m. Tĩnh Gia là một huyện có tổng diện tích đồi núi lớn nhất so với các huyện đồng bằng của tỉnh Thanh Hóa. Núi đồi tập trung về phía Tây và phía Nam huyện. Đó là điều kiện tốt để Tĩnh Gia phát triển trồng rừng và sản xuất lâm sản. Đồng ruộng tập trung ở vùng ven sông, ven biển và một phần ở vùng giữa. Tầng đất chủ yếu là đất sám sáng, thoát nớc tốt, hấp thụ nhiệt nhanh dễ tiêu nớc nên thờng xuyên xẩy ra tình trạng thiếu nớc. Một phần diện tích đất chua mặn, bạc mầu hoặc một số nơi còn bị ngập úng. Nằm ở cực Nam của tỉnh Thanh Hóa, khí hậu của Tĩnh Gia một mặt mang nét đặc trng của tỉnh là khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm với mùa đông lạnh, ít ma, có sơng giá, sơng muối mùa hè nóng, ma nhiều và có gió tây khô nóng. Đồng thời có những nét riêng đó là: Mùa hè nóng do ảnh hởng của gió tây khô nóng, mỗi năm có từ 13 14 đợt, tập trung vào tháng 7, tháng 8 hằng năm và có gió vào tháng 10, tháng 11 đạt 2,2 m/s cho nên ở vùng này cũng bị ảnh hởng rất lớn của bảo, bình quân mỗi năm có một trận bão lớn. Tĩnh Gia là một địa phơng ven biển nên có thêm gió biển và gió đất. Bờ biển tính từ cửa biển Lạch Ghép (thuộc xã Hải Châu) đến mũi Đông Hồi (thuộc xã Hải hà) có chiều dài hơn 40 Km. Vùng biển Tĩnh Gia có hai đảo lớn là Nghi Sơn và Hòn Mê và một chuỗi đảo kéo dài về phía Nam. Bờ biển Tĩnh Gia bằng phẳng, có ba cửa lạch lớn: Lạch Ghép, Lạch Bạng, Lạch Hà Nẫm. Biển ở đây thuộc vùng biển nông của vịnh Bắc Bộ, nớc có độ mặn vừa phải, theo mùa nớc có nhiều loại tôm cá ra vào cửa sông sinh sản và ăn phù du sinh vật. Đây là ng trờng khai thác hải sản nhiều tiềm năng. 8 Tĩnh Gia là một trong những vùng biển bạc của khu vực Bắc Trung Bộ trong đó có nhiều loại hải sản quý hiếm: Cá Thu, Cá Chim, Cá Ng, Tôm He, Tôm Hùm, Mực, Hàng năm, c dân đánh bắt bằng phơng tiện thủ công đã thu đợc một khối lợng lớn nguồn hải sản. Nổi bật nhất là bãi tôm vùng Lạch Bạng gồm các loại: Tôm Hùm, Tôm He, Tôm Sắt. Đặc biệt, khu Đảo Mê - Biện Sơn, có Tôm Hùm giá trị cao, trữ lợng lớn. Đó là một trong những nguồn lợi vùng biển của huyện. Tĩnh Gia có ba hệ thống sông ngòi chính: sông Yên, sông Lạch Bạng, sông Hà Nẫm. Bên cạnh đó Tĩnh Gia có một hệ thống sông đào đợc khởi công từ thời Tiền Lê. Hệ thống này có chiều dài gần 40 Km, bắt nguồn từ hai xã Thanh Thủy và Hải Châu. Đoạn sông đào từ phía Nam sông Ghép đến cửa Lạch Bạng gọi là Kênh Than (Kênh Trầm, Kênh Hào). Đoạn từ cửa Nam Lạch Bạng ở địa phận xã Hải Bình, Trúc Lâm đến xã Trờng Lâm giáp Nghệ An gọi là Kênh Bà Hòa. Đó là một tuyến giao thông thủy nội địa quan trọng, đồng thời là một hệ thống tới tiêu chủ yếu của huyện Tĩnh Gia. Tĩnh Gia là một huyện ven biển nhng núi rừng chiếm gần 1/4 diện tích tự nhiên. Núi rừng Tĩnh Gia chủ yếu là núi đá vôi và đá sa thạch. Từ Bắc tới Nam Tĩnh Gia có các núi: núi Nga, núi Bợm, núi Chùa Hang, núi Văn Trai, dẵy núi Các Sơn, núi Thổi, núi Do Xuyên, dẵy núi đá Tây Nam Tĩnh Gia. Tĩnh Gia ngoài mỏ kẽm ở Quan Sơn (xã Tân Trờng) còn có các nguyên liệu để sản xuất xây dựng nh: Sét trắng cát kết chịu lửa ở vùng Núi Bợm, đất sét làm gạch ngói ở Trờng Lâm, Tân Trờng, dọc bờ biển Tĩnh Gia có cát thủy tinh có trữ lợng lớn hàng chục triệu tấn. Đặc biệt đá vôi làm xi măng ở phía Nam Tĩnh Gia có trữ lợng trên 100 triệu tấn (phía địa phận Hoàng Mai Nghệ An có trữ lợng 350 triệu tấn). Trên đất Tĩnh Gia có hai tuyến đờng giao thông quan trọng đó là quốc lộ 1A và đờng sắt Bắc Nam. 9 Quốc lộ 1A là con đờng huyết mạch nối liền các miền trong nớc đi qua hết chiều dài của huyện từ xã Hải Châu đến xã Trờng Lâm dài 32 km. Đờng sắt Bắc Nam bắt đầu từ xã Cát Sơn và Anh Sơn đến xã Trờng Lâm dài 20 km. Ngoài ra, ở Tĩnh Gia còn có đờng chiến lợc 2B từ xã Tân Dân nối liền với đờng 15A dài 29 km và tỉnh lộ 4 từ cầu Hổ đến Nghi Sơn, đờng 7 liên huyện từ chợ Kho (Hải Ninh) đến chợ Chào (Thanh Sơn). Đó là những tuyến đờng giao thông chủ yếu tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của huyện Tĩnh Gia. Với điều kiện tự nhiên nh vậy, Tĩnh Gia có điều kiện phát huy thế mạnh của huyện, thúc đẩy phát triển một cách đa dạng các ngành kinh tế nh nông nghiệp, lâm nghiệp, ng nghiệp, thơng nghiệp mậu dịch. Hiện nay với chủ tr- ơng chính sách phù hợp với từng địa phơng của Đảng và Nhà nớc, Tĩnh Gia đang ngày càng khởi sắc, thay da đổi thịt, góp phần quan trọng thực hiện sự công nghiệp hóa hiện đại hóa của quê hơng, đất nớc. 1.1.2. Điều kiện xã hội. Cũng nh bao miền quê khác của quê hơng Thanh Hóa. Tĩnh Gia trải qua hàng ngàn năm lịch sử nên cũng có nhiều thay đổi về tên gọi và địa giới. thời thuộc Hán, Tĩnh Gia thuộc phần đất phía Đông Nam huyện Củ Phong của quận Cửu Chân. Đây là vùng đất ở vào vùng phá sông Voi nơi diễn ra những trận đấu anh dũng cuối cùng của những nghĩa quân ngời Thanh Hóa hởng ứng cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trng vào năm 40 - 43 chống lại quân Nam Hán do Mã Viện chỉ huy. Đến thời Tam Quốc, Tĩnh Gia là vùng đất thuộc huyện Thờng Lạc, đến thời Tùy Đờng là huyện An Thuận. Sau khi nớc ta dành đợc độc lập tự chủ từ thế kỉ X trải qua các thời Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, địa danh này không thay đổi. Đến thời Trần, Hồ (thế kỉ XIII, 10 . đại học Vinh Khoa lịch sử -- -- - @-- -- - Nguyễn thị tuyết Khoá luận tốt nghiệp đại học Kinh tế tĩnh gia trong thời kì đổi mới (1986 - 2005) Chuyên ngành: Lịch. về kinh tế Tĩnh Gia trớc thời kỳ đổi mới (197 5-1 985) Chơng 2. Kinh tế Tĩnh Gia trong 10 năm đầu đổi mới (198 6- 1995). Chơng 3. Kinh tế Tĩnh Gia trong thời

Ngày đăng: 19/12/2013, 15:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan