Chủ trơng phát triển kinh tế của Đảng bộ, chính quyền Tĩnh Gia.

Một phần của tài liệu Kinh tế tĩnh gia trong thời kì đổi mời (1986 2005) (Trang 42 - 45)

quyền Tĩnh Gia.

Mời năm thực hiện công cuộc đổi mới, Tĩnh Gia đã gặt hái đợc nhiều thành tựu đáng ghi nhận và hết sức quan trọng. Để tiếp tục phấn đấu vì mục tiêu xây dựng và phát triển kinh tế- xã hội huyện nhà trong gia đoạn cùng cả nớc b- ớc vào thời kì công nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nớc, Đại hội Đảng bộ Tĩnh Gia lần thứ XXI đã tiến hành phân tích những điều kiện thuận lợi và khó khăn của huyện trong giai đoạn mới:

Về thuận lợi, Tĩnh Gia là một huyện đồng bằng do vậy mà hệ thống giao thông đờng bộ, đờng thủy đi lại buôn bán dễ dàng. Huyện có tiềm năng lớn về vùng biển và vùng màu, có nhiều ngành nghề sản xuất và nhiều vùng kinh tế bổ sung cho nhau, tạo điều kiện cho phát triển kinh tế đa thành phần. Những kết

quả đạt đợc và những kinh nghiệm lãnh đạo trong mời năm đổi mới, những công trình hạ tầng đặc biệt là sự ra đời khu công nghiệp Nghi Sơn sẽ mở ra thời cơ và triển vọng mới. Tình hình chính trị - xã hội trong huyện cơ bản ổn định. Đây là điều kiện tốt để phát huy nội lực, tranh thủ nguồn lực từ bên ngoài tạo ra bớc phát triển nhanh, mạnh, vững chắc hơn trên con đờng công nghiệp hóa - hiện đại hóa.

Tuy nhiên, trong giai đoạn này tình hình kinh tế-xã hội của Tĩnh Gia cũng đứng trớc những khó khăn, thử thách đó là xuất phát từ một nền kinh tế thấp đi lên, khoảng cách về trình độ phát triển trong tỉnh còn rất lớn. Đặc biệt là mặt trái của cơ chế thị trờng ngày càng phức tạp. Sản xuất đời sống còn phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên, nhất là nông nghiệp và nghề cá. Cơ sở hạ tầng còn thấp kém, công nghệ sản xuất còn lạc hậu, sản xuất tự túc còn nặng nề. Kinh nghiệm trình độ kiến thức quản lí kinh tế - xã hội trong nền kinh tế thị trờng còn ít.

Trên cơ sở xác định những thuận lợi và khó khăn, Đảng bộ Tĩnh Gia đã vạch ra những phơng hớng chung để phát triển, đó là: phát huy những thành tựu đã đạt đợc, nắm vững thời cơ tiếp tục đẩy mạnh sự nghiệp đổi mới toàn diện trên các lĩnh vực nông - lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng, đánh bắt và chế biến hải sản, dịc vụ thơng mại - du lịch. Để thực hiện đợc phơng hớng đề ra trong giai đoạn mới, Đảng bộ Tĩnh Gia vạch ra những biện pháp cụ thể: coi nông nghiệp là mặt trận quan trọng hàng đầu, cần tập trung thực hiện một bớc công nghiệp hóa nông nghiệp là chuyển biến căn bản tính chất sản xuất hàng hóa của kinh tế nông nghiệp, nâng cao năng suất, chất lợng và hiệu quả hớng tới một nền kinh tế nông nghiệp sinh thái bền vững với sản phẩm sạch. Tiến hành quy trình bố trí sản xuất cho thích hợp. Ngành trồng trọt cần ổn định diện tích lúa, mở rộng diện tích cây công nghiệp ngắn ngày, màu thực phẩm nhất là cây lạc, đậu, ngô, vừng… Đa diện tích sản xuất cây lạc lên 3.000 ha, diện tích cây vừng lên 1.000 ha, giảm diện

tích khoai tơng ứng. Tập trung thâm canh vụ chiêm xuân, đa vụ đông trở thành vụ sản xuất chính. Những nơi làm vụ hè thu có hiệu quả cần đợc mở rộng. Tăng vụ mùa, tăng hệ số sử dụng đất từ 2,27 lần hiện nay lên 2,4 lần năm 2000 để mở rộng diện tích. Tăng cờng xây dựng cơ sở vật chất phục vụ nông nghiệp nhất là thủy lợi, cải tạo đất. Đẩy mạnh ứng dụng những công nghệ vào sản xuất nhất là tiến bộ về giống, kết hợp đồng bộ với nâng cao trình độ thâm canh để tăng nhanh năng suất và giá trị trên một đơn vị diện tích, tạo sự tăng trởng vững chắc sản lợng lơng thực, đến năm 2000 đạt trên 40.000 tấn.

Đa chăn nuôi trở thành ngành sản xuất chính, có tỷ trọng ngày càng cao trong giá trị sản lợng kinh tế nông nghiệp năm 2000 đạt 30 đến 35%. Đẩy mạnh thực hiện một số chơng trình trọng điểm ngành chăn nuôi nh chơng trình nạc hóa đàn lợn siêu thịt, siêu trứng đàn gia cầm, cải tạo đàn bò… bằng giống ngoại, mở rộng và nâng cao về số lợng, chất lợng đàn gia súc và vật nuôi truyền thống, đồng thời phát triển những vật nuôi mới nh: nuôi hơu, bò sữa…

Về lâm nghiệp, hớng mạnh vào việc khoanh nuôi, chăm sóc, bảo vệ rừng và trồng thêm rừng mới. Cơ cấu rừng trồng cần đợc biến đổi, hớng tới hiệu quả về giá trị kinh tế gắn với bảo vệ môi trờng sinh thái. Chú trọng đầu t phát triển kinh tế vờn rừng, đồi rừng tiến tới hình thành các rừng đặc sản có giá trị kinh tế cao, nhất là cây ăn quả gắn với cây công nghiệp, cây lấy gỗ, phấn đấu đến năm 2000 trồng mới 5.000 ha rừng.

Kinh tế biển là thế mạnh, là ngành kinh tế hàng hóa trọng yếu cần đợc tổ chức sản xuất thích hợp để đạt đợc kết quả và hiệu quả cao. Tăng cờng đầu t đối với phơng tiện ng lới cụ. Thực hiện cơ giới hóa các thuyền nghề, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ tiên tiến trong khai thác đánh bắt để nâng cao năng lực, hiệu quả sản xuất. Khắc phục tình trạng độc nghề, tạo điều kiện phát triển mạnh các nghề khai thác xa bờ. Xây dựng phát triển cơ sở hậu cần dịch vụ sản xuất và chế biến sản phẩm, nhất là cửa lạch. Mở rộng diện tích và nâng cao trình độ nuôi trồng thủy sản theo hớng nuôi thâm canh công nghiệp. Chú trọng nuôi tôm sú,

tôm he, nuôi cua, nuôi ngao, cá lồng trên biển... ổn định quy mô đầu t thâm canh, nâng cao sản lợng muối phát triển đa dạng đồng bộ các ngành nghề khai thác, nuôi trồng, chế biến hải sản và sản xuất nuôi để đa nó xứng đáng là ngành mũi nhọn trong nền kinh tế Tĩnh Gia. Chuyển đổi cơ cấu ngành nghề, phân công lại lao động và nâng cao chất lợng tay nghề của ngời lao động thích hợp với cơ cấu kinh tế mới ở nông thôn. Phát triển các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, các nghề phi nông nghiệp để giải quyết việc làm tại chỗ, nhất là ngành sản xuất vật liệu xây dựng, vận tải, cơ khí sữa chữa nông, ng gia cụ, chế biến nông, hải sản, dịch vụ, du lịch. Mở rộng hoạt động đến các ngành thơng mại, dịch vụ ngân hàng, bu điện...đến tận các xã địa bàn dân c. Phát triển thị trờng xã hội với nhiều thành phần kinh tế, khuyến khích cạnh tranh lành mạnh. Tiến hành quy hoạch tổng thể nền kinh tế để xác định hớng phát triển lâu dài. Trong những năm tới chuẩn bị tốt các điều kiện để nhà nớc đầu t xây dựng nhà máy xi măng Nghi Sơn và khu công nghiệp phía Nam, sớm hình thành và phát triển ngành kinh tế du lịch, tạo bớc ngoặc nâng cao tỷ trọng các ngành công nghiệp, thơng mại-dịch vụ-du lịch trong cơ cấu kinh tế chung.

Nhờ có những phơng hớng, nhiệm vụ phù hợp với đặc điểm tự nhiên xã hội mà trong những năm(1996-2005) Tĩnh Gia đã có những chuyển biến rõ nét trong cơ cấu kinh tế.

Một phần của tài liệu Kinh tế tĩnh gia trong thời kì đổi mời (1986 2005) (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w