Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đã đề ra đờng lối đổi mới đất nớc một cách toàn diện trong đó trớc hết là kinh tế nhằm ổn định lại tình hình kinh tế xã hội tiếp tục tạo tiền đề cần thiết cho việc đẩy mạnh công nghiệp hóa xây dựng xã hội chủ nghĩa trong những chặng đờng tiếp theo. Từ thực tế của huyện, đồng thời nhằm triển khai chủ trơng đờng lối đổi mới của Đảng, Nghị quyết của Tỉnh ủy Thanh Hoá. Đảng bộ Tĩnh Gia đã tiến hành Đại hội lần thứ XVIII(18/8/1986) nhằm nhìn nhận những tồn tại, bất cập để từ đó đề ra phơng
hớng nhiệm vụ trong thời gian tới nhằm phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, phấn đấu đến năm 1988 đạt giá trị sản lợng 220 triệu và đến năm 1990 là 290 triệu đồng [2, 7].
Để đạt đợc mục tiêu đó, huyện Tĩnh Gia tập trung vào lĩnh vực sản xuất các mặt hàng tiêu dùng, hàng hóa phục vụ sản xuất nông nghiệp và xây dựng cơ bản, chú trọng khai thác tiềm năng và thế mạnh của địa phơng, đặt mục tiêu chú trọng phát triển các nghề thủ công nghiệp trong nông nghiệp nhằm tận dụng thời vụ nông nhàn, góp phần tạo ra công ăn việc làm, sản xuất thêm nhiều hàng hóa của cải cho xã hội,góp phần đáp ứng nhu cầu nội tại cũng nh để xuất khẩu. Đồng thời, huyện chủ trơng tăng cờng liên kết kinh tế, tổ chức sắp xếp lại lao động sản xuất, đổi mới cơ chế quản lí theo tinh thần Nghị quyết 8 của Trung - ơng. Nâng cao chất lợng sản phẩm, nhất là chất lợng hàng xuất khẩu, quản lí chặt chẽ sản phẩm làm ra.
Thực hiện các mục tiêu phát triển trên là một quá trình nhiều khó khăn trở ngại, những biến động của thị trờng, nhất là biến động ở các nớc xã hội chủ nghĩa Liên Xô và Đông Âu. Nhng chắc chắn rằng dới sự chỉ đạo trực tiếp, toàn diện và cụ thể của huyện, Đảng cũng nh sự cố gắng nỗ lực của nhân dân cũng đã tạo ra kết quả bớc đầu.
Năm 1987, Ban chấp hành huyện ủy Tĩnh Gia đã ra Nghị quyết 02- NQ/HU về sản xuất cói. Vấn đề sản xuất cói đợc chú ý chính là nhằm giải quyết một phần khâu nguyên liệu tại chỗ cho sản xuất thủ công nghiệp của huyện, góp phần tổ chức lại sản xuất, phân công lại lao động, tạo thêm công ăn việc làm cho nhân dân, và đây cũng chính là một trong những khâu quan trọng trong việc thực hiện chơng trình lơng thực, hàng tiêu dùng và xuất khẩu của đất nớc ta trong giai đoạn này. Mục tiêu phấn đấu trong năm 1987 có thêm 100-120 ha diện tích đồng cói đa vào sản xuất, sản lợng đạt 500-700 tấ. Để đạt mục tiêu này, Huyện ủy cũng đã có những biện pháp cụ thể để thực hiện khâu sản xuất nh giống, kỹ thuật, quản lí. Bớc sang năm 1988 mặc dù gặp không ít khó khăn
về vốn, vật t… nhng các lĩnh vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng cơ bản, giao thông vận tải cũng đã có nhiều cố gắng. Thực hiện Quyết định 217 của Hội đồng Bộ trởng, các xí nghiệp tiểu thủ công nghiệp trong huyện bắt đầu từng bớc đổi mới cơ chế quản lí, phơng thức kinh doanh, chủ động phát triển sản xuất hàng hóa tiêu dùng, mở rộng các ngành nghề truyền thống, tìm tòi sáng tạo để sản xuất các mặt hàng mới và cố gắng tăng cờng số lợng các sản phẩm đa ra thị trờng, tăng kim ngạch xuất khẩu. Vì vậy, giá trị tổng sản lợng công nghiệp ngoài quốc doanh trong năm 1988 của huyện đạt 89 triệu đồng (theo giá cố định 1982).
Vào những năm 1989 –1990, biến động của tình hình thế giới đã tác động đến xuất khẩu. Thị trờng xuất khẩu bị thu hẹp, do đó sản xuất và kinh doanh các mặt hàng tiểu thủ công nghiệp cũng gặp rất nhiều khó khăn. Mặt khác là do tác động trực tiếp của chính sách đối lu lơng thực và giá cả không hợp lí, làm hạn chế khả năng mở rộng sản xuất dẫn đến xuất khẩu tăng chậm, cha tơng xứng với khả năng hiện có vào vị trí mũi nhọn của xuất khẩu. Đáng chú ý là công tác quản lí hàng xuất khẩu và lơng thực còn nhiều sơ hở, các khâu sản xuất thu mua, chế biến và tiêu thụ còn tách rời.
Để tháo gỡ những khó khăn còn vớng mắc, Huyện ủy đã có Nghị quyết nhằm nâng cao tinh thần tự lực, tự cờng, phấn đấu giữ vững ổn định, tăng cờng và tiếp tục sự nghiệp đổi mới, nhất là đổi mới cơ cấu kinh tế, cơ chế quản lí. Tập trung thực hiện 4 chơng trình kinh tế-xã hội, coi trọng cả 4 vùng kinh tế, đẩy mạnh sản xuất toàn diện, thực hiện thông thoáng mở cửa, chuyển biến mạnh mẽ, đồng bộ sản xuất hàng hóa theo cơ cấu kinh tế nhiều thành phần. Từ đó áp dụng nhiều hình thức sản xuất quốc doanh, tập thể, hộ gia đình, tổ hợp t nhân nhằm đẩy mạnh hơn nữa các mặt hàng thủ công xuất khẩu cũng nh đáp ứng nhu cầu trong nớc ngày một phong phú, đa dạng phù hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng.
Nghị quyết của Huyện uỷ tạo ra động lực mới trong việc phát triển công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp. Một trong những vấn đề đặc biệt coi trọng trong mục tiêu phát triển của Tĩnh Gia là tăng cờng đổi mới các ngành nghề kinh tế ngoài quốc doanh theo tinh thần Nghị quyết 16 của Trung ơng Đảng (bao gồm các tiểu thủ công nghiệp, vận tải, xây dựng cơ bản, dịch vụ). Do đó năm 1993, giá trị sản xuất công nghiệp ngoài quốc doanh đạt 19.238 triệu đồng, giải quyết việc làm cho lao động công nghiệp ngoài quốc doanh là 6.787 ngời. Bên cạnh đó, huyện còn khuyến khích đẩy mạnh cơ chế quản lí theo hớng sản xuất hàng hóa gắn với thị trờng, lấy tổ hợp, hộ gia đình là đơn vị sản xuất tự chủ. Tăng c- ờng liên doanh liên kết trong sản xuất để tạo ra một thị trờng rộng rãi, thống nhất. Tăng cờng vai trò quản lí của nhà nớc về kinh tế đối với kinh tế ngoài quốc doanh.
Công tác xây dựng cơ bản, thủy lợi, giao thông đợc triển khai tích cực. Trên địa bàn huyện đã có nhiều công trình đợc đa vào sử dụng và phát huy tốt hiệu quả nh: đê Cầu Vằng, Cầu Hổ… Các chiến dịch làm đờng với sự tham gia đông đảo của các tầng lớp nhân dân đã góp phần đắc lực vào việc cải tạo và phát triển hệ thống giao thông địa phơng. Tổng giá trị đầu t xây dựng cơ bản trong năm 1993 đạt gần 6 tỷ đồng. Trong những năm 1994 - 1995, sản xuất tiểu thủ công nghiệp đợc quan tâm nhằm tháo gỡ những khó khăn, ách tắc. Một số ngành nghề có u thế về nguyên liệu, thị trờng nh sản xuất nông, ng cụ, vật liệu xây dựng, mộc dân dụng, vận tải, xay xát, chế biến nông, thủy sản… đợc khôi phục và phát triển, tạo sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nông thôn. Chính vì thế mà giá trị sản xuất tiểu thủ công nghiệp năm 1995 đạt khoảng 4,5 tỷ đồng, tăng bình quân hàng năm 10,5% [3,1]. Cùng với đó là các hoạt động dịch vụ, thơng mại phát triển đa dạng và năng động đáp ứng tốt hơn cho nhu cầu sản xuất và đời sống. Các loại hàng hóa phong phú, cơ cấu kinh tế ở vùng Tĩnh Gia đã phát huy lợi thế định hớng chuyên môn hóa sản xuất, kinh doanh, dịch vụ ngày càng rõ.
Các doanh nghiệp nhà nớc trên địa bàn đợc sắp xếp lại theo Nghị định 388 của Chính phủ, những doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thua lỗ kéo dài, không khẳng định đợc trớc cơ chế mới đã đợc giải thể. Số doanh nghiệp khác đ- ợc tổ chức lại và chuyển về tỉnh quản lí theo ngành. Kết quả hoạt động của một số doanh nghiệp có ý nghĩa thiết thực đối với sản xuất và đời sống của nhân dân. Cơ sở vật chất và kỹ thuật dần dần đợc tăng cờng đã tạo nên sức bật mới cho nền kinh tế phát triển. Cũng trong thời gian này huyện đã huy động, khai thác nhiều nguồn vốn đầu t xây dựng cơ bản, tạo điều kiện vật chất mới, rất quan trọng để chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Nhiều công trình lớn đợc xây dựng, củng cố và đa vào sử dụng, đã phát huy đạt hiệu quả tốt nh hệ thống sông Bạng, đê Hải Châu, đập Yên Mỹ, cầu Dừa…Ngoài ra các địa phơng còn huy động đợc hàng triệu ngày công, hàng chục tỷ đồng đóng góp của nhân dân để xây dựng hệ thống điện, cải tạo nâng cấp các công trình thủy lợi, giao thông và các công trình văn hóa-xã hội. Đảm bão ngày càng tốt hơn cho phát triển, tăng trởng kinh tế. Chính sự phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật hạ tầng đó đã tạo nên bộ mặt mới cho nông thôn góp phần thúc đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế nông nghiệp nông thôn.
Có thể nói rằng thành tựu mà ngành kinh tế Tĩnh Gia đạt đợc đã tạo điều kiện tiền đề để Đảng bộ và nhân dân Tĩnh Gia đẩy mạnh công tác xây dựng hạ tầng nông thôn, hoàn thành kế hoạch các công trình thủy lợi nh toàn huyện đã đắp đợc 30.000 m3/36.000 m3 để ngăn mặn tuyến sông Bạng và hồ đập đã bị sụp lở. Nạo vét 32.000 m3 kênh mơng nội đồng. Nhìn chung bộ mặt nông thôn có nhiều nét khởi sắc với sự phát triển tơng đối hệ thống điện, đờng, trờng, trạm và cũng từ sự phát triển của nền kinh tế thì đời sống kinh tế vật chất, tinh thần, văn hóa của nhân dân tăng lên rõ rệt. Số hộ gia đình trong huyện có mức sống trung bình trở lên chiếm hơn 60%, có trên 2/3 số xã và 60% số hộ gia đình có điện lới để sinh hoạt và sản xuất, tỷ lệ gia tăng dân số năm 1995 giảm xuống còn 2,13%. Nhờ có sự lãnh đạo đúng đắn và sâu sắc của Đảng bộ mà mối quan hệ
giữa Đảng và quần chúng nhân dân ngày càng đoàn kết, gắn bó nên đã góp phần ổn định tình hình chính trị, phát triển kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân. Tuy nhiên, nền kinh tế trong 10 năm đầu đổi mới vẫn còn những hạn chế nhất định, đó là nhịp độ tăng trởng kinh tế còn chậm so với bình quân chung của tỉnh, một số mặt cha thực sự vững chắc, cha tơng xứng với tiềm năng, thu, chi ngân sách còn nhiều khó khăn. Nguy cơ về tụt hậu kinh tế còn lớn. Trình độ kỹ thuật, công nghệ trên các lĩnh vực còn lạc hậu, sản xuất hàng hóa còn ở trình độ thấp, chất lợng hiệu quả kinh tế cha cao. Cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất đời sống còn yếu kém. Bên cạnh đó, cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm, ít năng động. Nông nghiệp còn nặng tính độc canh, cổ truyền, những yếu tố mới đa vào rất khó khăn. Hoạt động dịch vụ chủ yếu là t thơng thiếu sự phát triển đồng bộ của kinh tế tập thể và quốc doanh. Việc phát triển nghề biển là vấn đề cần quan tâm và giải quyết. Cùng với đó là công tác thu chi ngân sách tuy có nhiều cố gắng nhng còn chậm, một số chỉ tiêu còn thấp nên đã ảnh hởng không nhỏ đến các hoạt động kinh tế.
Nhìn chung, có thể khẳng định, 10 năm đầu đổi mới 1986 - 1995 là giai đoạn bản lề. Với tinh thần đoàn kết, khắc phục khó khăn, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân huyện Tĩnh Gia đã từng bớc từng thực hiện các kế hoạch Nhà nớc, đạt đợc những thành tựu cơ bản về các mục tiêu kinh tế. Những kết quả này đã tạo động lực, góp phần đa huyện Tĩnh Gia tiếp tục xây dựng và phát triển kinh tế-xã hội, bớc vào thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong giai đoạn tới.
Chơng 3
kinh tế Tĩnh Gia trong thời kì công nghiệp hóa hiện đại hóa (1996-2005)