chính quyền huyện Tĩnh Gia.
Trong 10 năm xây dựng (1975-1985) mặc dù đã đạt đợc một số thành tựu nhng thực trạng kinh tế của đất nớc hết sức khủng hoảng đặc biệt vào giữa năm 1986 thì cuộc khủng hoảng kinh tế xã hội hết sức phức tạp. Trong điều kiện đó thì Tĩnh Gia cùng chung với nhân dân cả nớc từng bớc khắc phục khó khăn để vợt qua mọi thử thách. Từ thực tế đó thì đất nớc chúng ta cần phải đổi mới. Đổi mới để tồn tại và phát triển. Do vậy Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (12/1986) đánh dấu mốc thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng và nhà nớc ta. Đại hội đề ra đờng lối đổi mới trên tất cả mọi lĩnh vực: kinh tế, chính trị, văn hóa, t tởng… mà trong đó trọng tâm là đổi mới về kinh tế nhằm đa đất nớc thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng.
Với tinh thần đó, Đại hội VI xác định nhiệm vụ bao trùm mục tiêu tổng quát của chặng đờng đầu tiên quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Đại hội đề ra những quan điểm và chính sách đổi mới trớc hết là về kinh tế; thực hiện ba chơng trình kinh tế lớn, nhấn mạnh vai trò hàng đầu của nông nghiệp, trong đó việc đáp ứng nhu cầu cấp thiết về lơng thực-thực phẩm, hàng tiêu dùng hàng xuất khẩu. Phấn đấu đa nông nghiệp trở thành nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa xã hội chủ nghĩa, thừa nhận cơ cấu kinh tế nhiều thành phần, xác định đẩy mạnh cải tạo xã hội chủ nghĩa là nhiệm vụ đầu tiên trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, xây dựng chế độ mới phù hợp với quy luật khách quan và trình độ phát triển của nền kinh tế.
Từ thực tế nền kinh tế-xã hội của huyện và nhằm triển khai tốt Nghị quyết của ban chấp hành Trung ơng Đảng về đờng lối đổi mới, Nghị quyết Đại
hội tỉnh Thanh Hóa lần thứ XII, Đảng bộ Tĩnh Gia đã thẳng thắn chỉ ra nhữnng hạn chế sai lầm khuyết điểm: “là một huyện có nền kinh tế đa dạng, phong phú nhng cha đợc tổ chức khai thác tốt và hiệu quả cao. Sản xuất phát triển chậm, đời sống nhân dân nhìn chung cha ổn định nhiều mục tiêu kinh tế quan trọng cha hoàn thành và đạt thấp”.
Dới ánh sáng của đờng lối Đại hội VI, Đảng bộ Tĩnh Gia đã đề ra những phơng hớng, nhiệm vụ, mục tiêu trong giai đoạn đầu của công cuộc đổi mới: “trên cơ sở cơ cấu kinh tế nông-lâm-ng-công nghiệp đã đợc xác định, từ sản xuất lơng thực, kinh tế biển và xuất khẩu mà đi lên. Coi sản xuất lơng thực là trọng tâm, xuất khẩu là mũi nhọn, đẩy mạnh sản xuất nghề cá, muối, tiểu thủ công nghiệp, tăng cờng xây dựng cơ sở vật chất-kỹ thuật phục vụ sản xuất và đời sống”.
Đại hội Đảng bộ huyện đã đề ra các mục tiêu cơ bản nh sau:
- Về lơng thực, thực phẩm cố gắng phấn đấu đến năm 1990 đạt 45.000 tấn lơng thực, đây là nhiệm vụ trọng tâm của toàn Đảng bộ.
- Phát triển nhanh các loại cây công nghiệp ngắn ngày và dài ngày, đặc biệt các loại cây lạc, vừng, cói, đay, thực sự coi cây lạc là mũi nhọn, tập trung thâm canh 800-1.000 ha và năng suất đạt 15-20 tạ/ha.
- Phát triển chăn nuôi toàn diện mạnh mẽ, chú trọng trâu bò cày kéo. Tăng nhanh đàn lợn lai kinh tế, phát triển đàn vịt thời vụ và có chính sách thu mua hợp lí. Phấn đấu các mục tiêu về chăn nuôi: 1990 tổng đàn lợn là 60.000 con, trong đó lợn lai kinh tế 65-70%, tổng đàn trâu là 7.000 con, đàn bò là 13.000 con.
- Bên cạnh đó phải thực hiện trồng cây sú vẹt ven biển, thực hiện tốt nông -lâm kết hợp nhằm nhanh chóng phủ xanh đất trống đồi núi trọc.
- Nghề biển phải phát triển toàn diện phấn đấu đạt tổng sản lợng khai thác đến năm 1990 đạt: 7.000 tấn cá. Trong đó: tôm nguyên liệu xuất khẩu: 250 tấn, mực tơi xuất khẩu: 60 tấn
Đồng thời đẩy mạnh sản xuất muối phấn đấu đạt sản lợng 21.000 tấn vào năm 1990 [1, 17].
- Sản xuất công nghiệp tiểu thủ công nghiệp phấn đấu năm 1990 đạt giá trị sản lợng 290 triệu đồng.