Trong tiến trình đẩy mạnh công nghiệp hóa - hiện đại hóa công nghiệp nông thôn Tĩnh Gia, đáng lu ý nhất cơ cấu kinh tế vùng đợc hình thành và bớc đầu phát huy đợc lợi thế từng vùng. Từ xuất phát điểm đó, huyện chú trọng tập
trung khai thác tiềm năng mỗi vùng, tạo thế bổ sung lẫn nhau giữa các vùng. Nhờ vậy, nền kinh tế Tĩnh Gia bắt đầu có bớc phát triển thuận lợi, đạt đợc nhiều thành tựu, đặc biệt là lĩnh vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thơng mại, dịch vụ đều tăng trởng hơn qua các năm.
Sản xuất tiểu thủ công nghiệp có bớc phát triển,các nghề truyền thống đ- ợc khôi phục, đồng thời mở thêm nhiều ngành nghề mới, tăng cờng máy móc công cụ trong nông nghiệp và ng nghiệp. Năm 1996 tổng giá trị công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp toàn huyện là 20,3 tỷ đồng và năm 1997 là 39,7 tỷ đồng. Việc phát triển tiểu thủ công nghiệp đã tạo đợc công ăn việc làm cho một số lớn lao động d thừa của địa phơng. Các lĩnh vực có tốc độ phát triển nhanh là chế biến hải sản sản xuất vật liệu xây dựng, sản xuất đá lạnh, cơ khí sữa chữa tàu thuyền, mộc dân dụng... Giá trị sản lợng ngành tiểu thủ công nghiệp trong năm 1999 đạt 21,7 tỷ đồng và giá trị hàng xuất khẩu trong năm đạt 2,5 triệu USD, đảm bảo đợc kế hoạch đề ra khôi phục lại các ngành nghề truyền thống nh chiếu cói, mây, tre đan, chế biến nớc mắm...
Đặc biệt với sự ra đời và từng bớc hình thành vùng kinh tế công nghiệp Nghi Sơn, đã kéo theo sự hình thành các thị tứ, các tụ điểm kinh tế, trung tâm giao lu văn hóa của mỗi vùng, tạo nên những chuyển biến mới trong nhiều góc độ trên địa bàn huyện. Huyện nhanh chóng giải quyết mặt bằng xây dựng nhà máy và công trình phụ trợ kèm theo tạo ra môi trờng thuận lợi để nhà nớc đầu t vào xây dựng các dự án nhất là từng bớc xây dựng khu đô thị mới Nghi Sơn và khu kinh tế Nam Thanh-Bắc Nghệ nhằm tạo động lực thúc đẩy phát triển nền kinh tế đồng thời giải quyết việc làm cho ngời lao động. Chủ động kế hoạch sắp xếp lại dân c chuyển đổi sản xuất cho nhân dân khu công nghiệp.
Các thành phần kinh tế đợc khuyến khích phát triển một cách thuận lợi, đa dạng do vậy đã động viên đợc sức mạnh và xuất hiện nhiều mô hình kinh tế có hiệu quả. Kinh tế ngoài quốc doanh, kinh tế hộ bớc đầu đã khẳng định và phát huy đợc vai trò chủ động của mình, kinh tế hợp tác đợc đổi mới, kinh tế
trang trại đợc khuyến khích phát triển. Đến năm 2000 địa bàn huyện đã hình thành 33 tổ chức kinh tế hợp tác trên các lĩnh vực sản xuất và đời sống. Đến năm 2003 đã nâng lên 64 doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác và hàng ngàn hộ gia đình sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tạo ra sản phẩm hàng hóa ngày càng đa dạng và đạt sản lợng ngày càng cao. Tổng sản xuất kinh doanh đạt 35 tỷ đồng đạt kế hoạch đề ra, tăng 16% so với năm 2002. Phát triển mở rộng hệ thống thơng mại dịch vụ rộng khắp, đa dạng loại hình và phơng thức hoạt động, đảm bảo phục vụ tốt nhất cho sản xuất và đời sống nhân dân trên mọi vùng miền, giá cả các loại hàng hóa tơng đối ổn định. Tổng giá trị hoạt động lu thông dịch vụ năm 1997 là 35 tỷ đồng. Các hình thức liên doanh liên kết giữa ngời sản xuất với các trung tâm dịch vụ vật t kỹ thuật, chế biến và bao tiêu sản phẩm mở rộng trên nhiều lĩnh vực, thúc đẩy sản xuất phát triển. Nông sản hàng hóa đợc tận thu dành cho xuất khẩu tăng nhanh. Do vậy năm 2003, giá trị hàng hóa xuất khẩu đạt 4,8 triệu USD đạt 120% kế hoạch đề ra, năm 2005 ớc đạt 5 triệu USD. Tốc độ tăng GDP của các ngành dịch vụ - thơng mại bình quân hàng năm là 11,8 %. Hình thành khu thơng mại nhằm giới thiệu sản phẩm, mở rộng thị trờng tiêu thụ các mặt hàng truyền thống có khối lợng lớn.
Công tác xây dựng cơ sở vật chất hạ tầng ngày một hoàn thiện. Huyện đã tăng cờng huy động nhiều nguồn vốn và sử dụng vốn tập trung vào các công trình trọng điểm nh đầu t cho thủy lợi, giao thông, y tế, giáo dục và công trình phúc lợi. Tổng đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng năm 1996 là 20 tỷ đồng, trong đó vốn đầu t nớc ngoài là 12 tỷ đồng, vốn nhà nớc là 850 triệu đồng và nhân dân đóng góp là 7,150 tỷ đồng. Năm 1999 tổng giá trị đầu t xây dựng cơ bản đạt 22,934 tỷ đồng bằng 125% so với năm 1998, trong số này nhân dân đóng góp tới 6,4 tỷ đồng. Vì thế, trong giai đoạn này, đã có nhiều công trình đợc đa vào sử dụng: 12 trờng học trong đó có hai trờng cao tầng, 9 hạng mục công trình thủy lợi phục vụ tới tiêu và phòng chống lụt bão. Làm mới, nâng cấp 113 km đ- ờng giao thông liên xã, liên thôn; làm mới và cải tạo ba công trình điện, hoàn
thành đa vào sử dụng công trình nuôi tôm ở Thanh Thủy, hai trung tâm y tế huyện và hai trạm xá xã, 24 nhà văn hóa thôn, ba công sở xã, hai nhà bia tởng niệm liệt sỹ. Hoàn thành quy hoạch khu du lịch bãi tắm Hải Hòa, đợc tỉnh phê duyệt và triển khai thực hiện. Đặc biệt năm 2000, với sự phát triển nhanh của khu công nghiệp Nghi Sơn, nhà máy xi măng đi vào sản xuất, triển khai thi công cảng thơng mại: cảng Nghi Sơn bến số 1, bến số2, dần hoàn thành và đi vào hoạt động, làm tốt giải phóng mặt bằng mỏ sét đợt 2 cho nhà máy xi măng Nghi Sơn và khu tái định c.
Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất nông, lâm, thủy sản đợc tăng c- ờng, bộ mặt nông thôn đợc chỉnh trang đổi mới. Đã phát triển lới điện cho 6 xã còn lại nâng cấp điện ở thị trấn và nhiều xã có lới điện đã xuống cấp. Trong những năm 2000 - 2005, tổng vốn đầu t cho xây dựng cơ bản là 780 tỷ đồng, trong đó vốn do huyện huy động là 380 tỷ đồng vợt chỉ tiêu Đại hội đề ra.
Với sự chuyển dịch đúng đắn theo hớng tăng tỷ trọng dịch vụ, thơng mại, tiểu thủ công nghiệp mà đến 2005, cơ cấu nội bộ từng ngành đã có sự chuyển dịch tích cực. Cơ cấu kinh tế trong GDP là: nông lâm, ng nghiệp: 49,46%, tiểu thủ công nghiệp đạt 21,43 %, dịch vụ 29,11% [16, 22]. Tốc độ tăng trởng GDP hàng năm đạt 11% cao hơn thời kỳ 1996 - 2000, GDP bình quân đầu ngời năm 2003 là 350USD đến năm 2005 ớc đạt 425 USD, tăng 1,5 lần so với năm 2000.
Về tài chính, tín dụng ngân hàng: công tác tài chính thu chi ngân sách có nhiều cố gắng, hoàn thành vợt mức nhiều chỉ tiêu. Trên cơ sở bám sát nhiệm vụ chính trị của huyện. Công tác này đã đáp ứng cơ bản nhiệm vụ thu chi cần thiết và đầu t cho phát triển sản xuất, xây dựng cơ sở vật hạ tầng. Mức tăng tổng nguồn vốn huy động trên địa bàn giai đoạn 1996 - 2000, bình quân là 17,191 tỷ đồng/năm. Năm 2003, tổng thu nhân sách nhà nức đạt 61 tỷ đồng (bằng 135% dự toán năm, bằng 142%so với năm 2002) chi ngân sách Nhà nớc đạt 53 tỷ đồng (bằng 123% dự toán năm, bằng 138% so với cùng kỳ). Dự tính năm 2005 đạt trên 100 tỷ đồng, trong đó thu tại địa bàn là 139 tỷ đồng.
Trong hoạt động tín dụng ngân hàng huyện đã chủ động kế hoạch tạo nguồn vốn, đổi mới cách thức cho vay vốn. Cơ cấu đầu t chuyển biến theo hớng tích cực hơn: nông nghiệp 37%, thủy sản 34%, thơng mại dịch vụ 39% các lĩnh vực khác 2%.
Những thành tựu mà Tĩnh Gia đạt đợc trong thời kỳ công nghiệp hóa- hiện đại hóa đó làm thay hẳn bộ mặt nền kinh tế. Tốc độ kinh tế tăng trởng khá và toàn diện. Đặc biệt sự phát triển của nhà máy xi măng Nghi Sơn góp phần đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa-hiện đại hóa nông thôn Tĩnh Gia.Các kết quả đạt đợc trên lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, khai thác chế biến dịch vụ nghề biển đều tăng mạnh mẽ. Các nguồn lực đợc huy động cho phát triển tăng hơn, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hớng tích cực, kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội tăng cờng. Hoạt động văn hóa xã hội có nhiều chuyển biến tiến bộ, những vấn đề bức xúc đợc tâp trung giải quyết, công tác xóa đói giảm nghèo, giải quyết việc làm đợc quan tâm đúng mức, đời sống nhân dân đợc cải thiện. Do vậy tỷ lệ hộ đói nghèo đã giảm xuống, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên còn 0,95%. Sự phát triển của nền kinh tế làm cho an ninh - quốc phòng, trật tự an toàn xã hội đợc giữ vững. Nhiệm vụ xây dựng chỉnh đốn Đảng tiếp tục đợc coi trọng, hệ thống chính trị đợc chăm lo xây dựng, chất lợng hiệu quả hoạt động đợc tăng lên. Quyền làm chủ của nhân dân đợc phát huy quy chế dân chủ cơ sở đợc thực hiện tốt, khối đại đoàn kết đợc tăng cờng và mở rộng, lòng tin của nhân dân vào vai trò lãnh đạo của Đảng và chế độ xã hội chủ nghĩa ngày càng nâng lên.
Mặc dù đạt nhiều thành tựu to lớn nhng nền kinh tế huyện Tĩnh Gia vẫn còn những hạn chế nh:
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhất là cơ cấu cây trồng, mùa vụ, vật nuôi tuy đạt tốc độ khá nhng cha đều khắp, cha vững chắc, việc đa giống lúa lai, cây trồng mới có năng suất cao vào sản xuất đại trà tỷ lệ còn thấp, nhiều xã cha có chuyển biến đáng kể.
Trong sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp phát triển cha mạnh. Tỷ trọng cơ cấu kinh tế còn thấp, các chính sách u tiên cho phát triển kinh tế t nhân cha đợc thực thi đầy đủ. Việc bồi dỡng để nâng cao trình độ cán bộ quản lí sản xuất kinh doanh cha đợc chú ý đúng mức. Nhìn chung sản xuất công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn còn nhỏ bé, chậm đợc đầu t và mở rộng. Việc đổi mới công nghệ còn chậm, năng suất lao động thấp, sức cạnh tranh của sản phẩm hàng hóa cha cao.
Cơ sở vật chất hạ tầng phục vụ cho sản xuất và đời sống còn yếu. Nhất là về thủy lợi, tỷ lệ diện tích chủ động nguồn nớc tới còn thấp. Tiến độ nâng cấp kiên cố hóa kênh mơng tới tiêu còn chậm, úng lụt gây thiệt hại nghiêm trọng ở nhiều nơi, nhất là cây công nghiệp trên đất đồng màu. Giao thông nông thôn còn yếu. Một số tuyến đờng xuống cấp nhiều, nhất là đờng Xuân Lâm-Phú Sơn... Kinh tế hợp tác và hợp tác xã chậm đợc đổi mới, phát triển. Cha phát huy đợc vai trò tích cực thúc đẩy sản xuất phát triển.Việc tiêu thụ hàng hóa nông sản cho nông dân còn khó khăn, cha đợc giải quyết chủ động.
Trong khi đó, trình độ lãnh đạo, chỉ đạo cha tập trung cao độ để giải quyết các vấn đề trọng yếu, bức xúc mang tính đột phá. T duy kinh tế của nhiều cấp ủy Đảng, chính quyền còn thấp, một số ít cán bộ vừa yếu về năng lực và vừa thiếu tinh thần thách nhiệm. Đây cũng là một trong những nguyên nhân làm cản trở sự phát triển kinh tế xã hội.
Mặc dù còn hạn chế, song những thành tựu kinh tế đạt đợc trong thời kỳ Tĩnh Gia thực hiện đổi mới quê hơng theo con đờng công nghiệp hóa - hiện đại hóa (1996 - 2005) đã tác động đến đời sống xã hội, văn hoá, giáo dục, y tế. 10 năm thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá, huyện đã phát huy tiềm năng, thế mạnh, thu hút sự đầu t trong và ngoài tỉnh. Tỷ trọng nông nghiệp giảm so với tr- ớc, đẩy mạnh công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, đa dạng hoá các ngành nghề dịch vụ, tăng nguồn thu cho ngân sách, đảm bảo bền vững các chỉ tiêu kinh tế – xã hội đã đề ra.
C. Kết luận
1. Là một huyện đồng bằng ven biển của tỉnh Thanh Hóa , Tĩnh Gia đã kế thừa những giá trị truyền thống, phát huy nội lực, tranh thủ ngoại lực, tiếp thu chủ trơng đổi mới của Đảng và Tỉnh uỷ Thanh Hoá, không ngừng sáng tạo, nhanh chóng tiến hành sự nghiệp đổi mới. Trong thời kì đổi mới, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Tĩnh Gia đã đạt đợc những thành tựu to lớn, đặc biệt là trên lĩnh vực kinh tế. Tốc độ phát triển kinh tế ngày càng tăng, nhất là công
nghiệp và kinh tế biển. Cơ cấu nội bộ từng ngành đang có sự chuyển dịch tích cực: giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ. Đảng bộ, chính quyền cũng quan tâm tới sự chuyển dịch kinh tế theo vùng lãnh thổ nhằm khai thác, sử dụng có hiệu quả về đất đai và nguồn lao động. Kết cấu hạ tầng đợc đầu t xây dựng, phù hợp với sản suất và đời sống nhân dân. Tích cực áp dụng khoa học kỹ thuật công nghệ vào sản xuất nông - lâm - ng nghiệp và công nghiệp nhằm phát huy khai thác tiềm năng thế mạnh của huyện.
Có đợc những kết quả đó là nhờ sự đoàn kết, nhất trí trong toàn Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Tĩnh Gia. Ban Chấp hành Đảng bộ huyện và các Đảng bộ cơ sở đã nắm bắt kịp thời, vận dụng sáng tạo, linh hoạt đờng lối đổi mới, tiếp thu chủ trơng đẩy mạnh phát triển kinh tế theo hớng công nghiệp hóa - hiện đại hóa của Trung ơng Đảng và Tỉnh uỷ Thanh Hoá. Những chủ trơng đờng lối ấy thực sự đi vào cuộc sống, đã và đang phát huy hiệu quả cao trong công cuộc đổi mới quê hơng. Huyện uỷ, chính quyền và nhân dân đã tận dụng, khai thác các tiềm năng của địa phơng, đa dạng các ngành nghề kinh tế, các loại hình dịch vụ…
Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt đợc, trong quá trình thực hiện đổi mới kinh tế, Tĩnh Gia vẫn còn những hạn chế nh: tốc độ tăng tởng kinh tế theo ngành và theo vùng cha đồng đều, cha tơng xứng với tiềm năng của huyện, một số mục tiêu trong chiến lợc phát triển cha đạt kế hoạch đề ra. Việc giải quyết các vấn đề xã hội còn nhiều bất cập, lúng túng.
2. Sự phát triển của nền kinh tế thời kì đổi mới ở Tĩnh Gia đã tác động đến đời sống xã hội, bộ mặt nông thôn có nhiều khởi sắc. Hệ thống đờng giao thông và các công trình thủy lợi đợc nâng cấp xây mới. Giải quyết việc làm cho ngời lao động, đáp ứng các nhu cầu về phúc lợi xã hội: đền ơn đáp nghĩa, các chính sách bảo hiểm, hậu phơng quân đội,... làm cho đời sống của nhân dân đợc cải thiện ổn định và nâng cao cả về vật chất và tinh thần. Thực hiện tốt và có
hiệu quả hơn trong công tác giáo dục, công tác y tế để nâng cao trình độ dân trí, chăm sóc sức khỏe của nhân dân, đảm bảo tỷ lệ dân số - kế hoạch hóa gia đình. Tạo nên sự cân đối giữa tiềm lực của huyện với tốc độ phát triển của huyện… Kinh tế phát triển, xã hội ổn định làm cho tình hình chính trị đợc giữ vững, quốc phòng đợc tăng cờng.
3. Từ thực tiễn 20 năm đổi mới kinh tế ở huyện Tĩnh Gia, cho phép chúng tôi rút ra một vài bài học kinh nghiệm sau:
- Xây dựng khối đoàn kết và nhất trí từ huyện Đảng bộ đến các Đảng bộ cơ sở, không ngừng nâng cao chính trị, rèn luyện t tởng, đạo đức, phẩm chất và chuyên môn cho cán bộ, đảng viên, đáp ứng nhu cầu lãnh đạo trong thời kỳ đổi mới đất nớc. Trong quá trình đổi mới, phải lấy đổi mới kinh tế làm thớc đo.
- Chú trọng nhân tố con ngời, đầu t cho chất xám. Xây dựng đội ngũ cán