1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nam đàn trong thời kì đổi mới 1986 2005

66 263 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 252 KB

Nội dung

Mục lục A. Mở đầu. 1 1. Lý do chọn đề tài. 1 2. Lịch sử vấn đề. 3 3. Phạm vi đề tài và đối tợng nghiên cứu. 5 4. Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu. 5 5. Cấu trúc đề tài. 6 B. Nội dung. 7 Chơng 1: Khái quát điều kiện tự nhiên và lịch sử xã hội của huyện Nam Đàn 7 1.1. Điều kiện tự nhiên. 7 1.2. Lịch sử xã hội. 10 Chơng 2: Nam Đàn trong thời kỳ thực hiện công cuộc đổi mới. 20 2.1. Tình hình kinh tế - xã hội Nam Đàn trớc những năm đổi mới. 20 2.2. Giai đoạn 1986 - 1990. 24 2.2.1. Chủ trơng của Đảng. 24 2.2.2. Những thành tựu và hạn chế trong thời kỳ thực hiện công cuộc đổi mới. 26 2.2.2.1. Kinh tế. 27 2.2.2.2. Chính trị - An ninh, Quốc phòng. 29 2.2.2.3. Văn hoá, Giáo dục, Y tế. 30 2.3. Giai đoạn 1991- 1995. 31 2.3.1. Tình hình và nhiệm vụ. 31 2.3.2. Những thành tựu và hạn chế. 33 2.3.2.1. Kinh tế. 34 2.3.2.2. Chính trị - An ninh , Quốc phòng. 36 2.3.2.3. Văn hoá, Giáo dục, Y tế. 39 2.4. Giai đoạn 1996 - 2000. 41 2.4.1. Tình hình và nhiệm vụ. 41 2.4.2. Những thành tựu và hạn chế. 43 2.4.2.1. Kinh tế. 43 2.4.2.2. Chính trị - An ninh , Quốc phòng. 46 2.4.2.3. Văn hoá, Giáo dục, Y tế. 48 2.5. Giai đoạn 2001- 2005. 49 2.5.1. Tình hình và nhiệm vụ. 49 2.5.2. Những thành tựu và hạn chế. 51 2.5.2.1. Kinh tế. 51 2.5.2.2. Chính trị - An ninh, Quốc phòng. 53 2.5.2.3. Văn hoá, Giáo dục, Y tế. 55 Chơng 3: Những giải pháp chủ yếu và bài học kinh nghiệm. 57 3.1. Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế -xã hội Nam Đàn trong giai đoạn hiện nay. 57 3.2. Một số bài học kinh nghiệm. 62 C: Phần Kết Luận. 66 Tài Liệu Tham Khảo. 68 Phụ Lục. A - Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Sau thắng lợi vĩ đại của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc (1954 - 1975), cách mạng Việt Nam chuyển sang giai đoạn mới : Giai đoạn đất nớc độc lập thống nhất, đi lên chủ nghĩa xã hội. 2 Trong giai đoạn mới, từ sau đại thắng mùa xuân 1975, bên cạnh thuận lợi và một số thành tựu bớc đầu đã giành đợc, nớc ta đang đứng trớc nhiều khó khăn, thách thức mới. T tởng chủ quan, say sa với thắng lợi, nôn nóng muốn tiến nhanh lên CNXH trong một thời gian ngắn, bố trí sai cơ cấu kinh tế, cộng với những khuyết điểm mô hình kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp bộc lộ ngày càng rõ, làm cho tình hình kinh tế - xã hội lâm vào trì trệ, khủng hoảng. Ngoài ra đất nớc lại bị các thế lực bao vây, cấm vận, chiến tranh biên giới Tây Nam và biên giới phía Bắc xảy ra. Cuối những năm 70 - đầu những năm 80 của thế kỷ XX. Nớc ta đã và đang diễn ra nhiều sự kiện lịch sử quan trọng. Trải qua 2 nhiệm kỳ, Đại hội IV(12/1976) và Đại hội V(3/1982), Đảng và nhân dân vừa tìm tòi thử nghiệm con đờng đi lên CNXH. Trong quá trình đó cách mạng XHCN đã đạt đợc những thành tựu cơ bản trên các lĩnh vực của đời sống xã hội, nhng cũng gặp không ít khó khăn, yếu kém. Những khó khăn yếu kém đó ngày càng lớn, làm cho đất n- ớc lâm vào tình trạng khủng hoảng gay gắt, nh sản xuất đình trệ, thất nghiệp gia tăng Đứng trớc tình hình đó, để khắc phục khó khăn, đa đất nớc vợt qua cuộc khủng hoảng và đẩy mạnh sự nghiệp cách mạng XHCN tiến lên, đòi hỏi đất nớc ta phải tiến hành đổi mới, đồng thời đây là vấn đề phù hợp với xu thế của thời đại, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (12/1986) của Đảng cộng sản Việt Nam là mốc quan trọng đánh dấu bớc chuyển mình của đất nớc sang một thời kỳ mới, trải qua những năm thực hiện đờng lối đổi mới của đất nớc (1986-2005) nền kinh tế - xã hội nớc ta đã thoát khỏi khủng hoảng, công cuộc đổi mới đất n- ớc đạt đợc nhiều thành tựu quan trọng. Trong bối cảnh chung của đất nớc, Nam Đàn đã thực hiện công cuộc đổi mới. Từ một huyện rơi vào tình trạng khủng hoảng về kinh tế, hàng năm phải nhận sự hỗ trợ của nhà nớc về lơng thực, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, tệ nạn xã hội gia tăng Từ khi thực hiện công cuộc đổi mới của Đảng và nhà nớc, Nam Đàn đã trở thành huyện phát triển sản xuất không chỉ đủ tiêu dùng mà còn xuất khẩu, bộ mặt kinh tế-xã hội của huyện chuyển biến sâu sắc, 3 đời sống nhân dân đợc nâng cao, Quốc phòng an ninh đợc giữ vững, tạo sự chuyển biến và phát triển mạnh mẽ trên các lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hoá, xã hội. Để có những thành tựu nổi bật đó, trong nhiều năm qua, Nam Đàn đã tiếp nhận và thực hiện một cách có hiệu quả những chủ trơng chính sách theo quan điểm đờng lối đổi mới của Đảng, vận dụng những chủ trơng của Đảng vào tình hình của huyện, tận dụng khai thác tối đa các tiềm năng lợi thế của huyện, tạo nên một sức mạnh tổng hợp giữa ý Đảng lòng dân, đa Nam Đàn vững bớc đi lên cùng cả nớc tiến vào thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Những thành tựu và tiến bộ mà Nam Đàn thực hiện trong đổi mới là rất cơ bản, tuy nhiên đó chỉ là bớc đầu, trong quá trình đó nhiều mặt yếu kém, khuyết điểm vẫn còn tồn tại, hoặc vừa nảy sinh cha đợc giải quyết, đòi hỏi cán bộ nhân dân Nam Đàn phải có biện pháp khắc phục. Đờng lối đổi mới của Đảng cần phải đợc đúc kết, bổ sung và phát triển để tiếp tục đa sự nghiệp đổi mới tiến lên . Để góp phần khẳng định sự đúng đắn và sáng tạo của đờng lối đổi mới đợc Đảng đề ra từ Đại hội VI (12/1986), cũng nh tổng kết những thành tựu mà nhân dân Nam Đàn thực hiện trong quá trình đổi mới. Từ đó rút ra một số bài học kinh nghiệm và đa ra một số giải pháp cơ bản trong quá trình đổi mới của huyện Nam Đàn. Nhằm góp một phần nhỏ bé vào việc nghiên cứu đờng lối đổi mới của Đảng trong giai đoạn hiện nay. Tôi mạnh dạn chọn đề tài Nam Đàn trong thời kỳ đổi mới 1986-2005 làm luận văn tốt nghiệp nhằm đóng góp một phần vào việc nghiên cứu, tổng kết, đánh giá những thành tựu của công cuộc đổi mới đất nớc. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề : Nghiên cứu quá trình đổi mới nói chung và Nam Đàn trong thời kỳ đổi mới nói riêng (1986-2005). Hiện đang là đề tài mới mẻ, mang tính thời sự vì các sự kiện đang trong quá trình diễn biến do đó việc đánh giá tổng kết gặp nhiều khó khăn, hơn nữa đây là vấn đề khó, hàm chứa trong đó cả những vấn đề lý luận và thực tiễn. Trên phạm vi cả nớc cho đến hiện nay có một số tài liệu mang tính 4 chuyên khảo, nghiên cứu đờng lối đổi mới của Đảng hoặc đề cập đến một số khía cạnh của vấn đề. + Cuốn Lịch sử Việt Nam từ 1975 đến nay - những vấn đề lý luận và thực tiễn của CNXH ở Việt Nam do Trần Bá Đệ biên soạn - Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội 1998 đã nêu lên những thành tựu tiến bộ và những hạn chế yếu kém, khuyết điểm của Đất Nớc từ khi thực hiện đờng lối đổi mới của Đất Nớc đến năm 1996 . + Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng Cộng Sản Việt Nam tại đại hội VI -VII - VIII - IX đã tổng kết những thành tựu đạt đợc, đồng thời vạch ra những yếu kém, tồn tại, khuyết điểm của việc thực hiện những nhiệm vụ, mục tiêu mà các nghị quyết của Đại hội đó đề ra. ở phạm vi địa phơng đây là vấn đề mới mẻ, cha thu hút sự quan tâm nghiên cứu của các nhà nghiên cứu. Trong một số tài liệu đã đề cập đến một số khía cạnh của vấn đề. + Cuốn Kinh Tế - Xã Hội - Văn Hoá của tỉnh Nghệ An trong tiến trình đổi mới, do Sở Khoa Học - Công Nghệ và môi trờng Nghệ An biên soạn, Vinh 1994 đã đánh giá thực trạng Kinh tế - xã hội và văn hoá, khẳng định những thành tựu những mặt mạnh, đồng thời nêu rõ những hạn chế, thiếu sót của tỉnh Nghệ An trong bớc đầu thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng (1986-1993). + Cuốn Lịch sử Đảng bộ Đảng Cộng Sản Việt Nam Huyện Nam Đàn, sơ thảo tập I và tập II (1930-2000), mới chỉ nói đến mảnh đất đã sinh ra Hồ Chủ Tịch, cùng với lịch sử đấu tranh vẻ vang của Đảng bộ Đảng Cộng Sản Nam Đàn. Nhất là Đảng Bộ Nam Đàn đã lãnh đạo nhân dân thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng, mặc dù có những thành tựu, tuy nhiên mới chỉ dừng đến năm 2000 + Cuốn Nam Đàn xa và nay do Nhà Xuất Bản Văn Hoá -Thông Tin 2000, đã khái quát lịch sử Nam Đàn một cách khá đầy đủ, cũng nh một số thành tựu mà Nam Đàn đạt đợc trong thời kỳ đổi mới. Tuy nhiên các tác giả mới dừng đến năm 2000. 5 + Cuốn Nam Đàn quê hơng Chủ Tịch Hồ Chí Minh do Ninh Viết Giao ( chủ biên) - Nhà xuất bản tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 2005 đã khái quát đầy đủ đặc điểm, vị trí Nam Đàn cùng với các phong trào đấu tranh của nhân dân Nam Đàn từ xa đến nay, đồng thời cũng nêu lên những thành tựu trong nghệ thuật điêu khắc ở Nam Đàn, và việc Đảng và nhân dân Nam Đàn thực hiện đờng lối do Đảng đề ra trong thời đổi mới. Ngoài ra một số báo cáo của Ban chấp hành Đảng Bộ huyện Nam Đàn từ khoá XIX (1986) đến khoá XXIV (2005) và các báo cáo của hội đồng nhân dân huyện lu tại huyện uỷ và uỷ ban nhân dân đã tổng kết đánh giá sơ bộ những thành tựu của Nam Đàn trong quá trình thực hiện đờng lối đổi mới. Nhng báo cáo chỉ nặng về thành tích mang tính nhiệm kỳ, cha tổng kết đúc rút đợc cả quá trình đổi mới. Nhìn chung các công trình và tài liệu nói trên mới chỉ khái quát một cách chung chung, cha đề cập đến những vấn đề cụ thể. Vì vậy để có một công trình cụ thể viết về Nam Đàn trong thời kỳ thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng 1986-2005, cần đợc đầu t nhiều thời gian và công sức . 3. Phạm vi đề tài và đối tợng nghiên cứu. Nghiên cứu đề tài Nam Đàn trong thời kỳ đổi mới 1986-2005, mục đích của tôi nhằm đánh giá tổng kết những thành tựu, hạn chế, thiếu sót mà Nam Đàn đạt đợc trong thời gian qua trên các mặt của đời sống xã hội, đồng thời nêu lên một số giải pháp và bài học kinh nghiệm trong quá trình thực hiện đờng lối đổi mới (1986-2005), trên địa bàn huyện Nam Đàn. Với mục đích đó, trớc hết tôi đề cập đến những điều kiện tự nhiên, điều kiện lịch sử xã hội của huyện Nam Đàn. Những nhân tố ảnh hởng đến công cuộc đổi mới. Trọng tâm nghiên cứu của luận văn, là những thành tựu đã đạt đợc và những hạn chế trong quá trình thực hiện đờng lối đổi mới, qua đó khẳng định tính đúng đắn và sáng tạo của đờng lối đổi mới do Đảng vạch ra từ Đại hội VI (12/1986) và Nam Đàn đã thực hiện đờng lối đó với những biện pháp cụ thể và sáng tạo phù hợp với thực tế lịch sử ở địa phơng. Để tạo nên những chuyển biến tích cực trên tất cả các lĩnh vực đời sống, kinh tế - xã hội ở Nam Đàn. Trên cơ sở đó. Tôi mạnh 6 dạn nêu lên một số giải pháp cụ thể, nhằm phát triển kinh tế - xã hội Nam Đàn trong giai đoạn hiện nay, đồng thời rút ra một số bài học kinh nghiệm hy vọng góp phần nhỏ bé của mình vào sự nghiệp đổi mới của Nam Đàn. 4. Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu. Để tập trung tiến hành nghiên cứu đề tài Nam Đàn trong thời kỳ đổi mới 1986 - 2005. Tôi đã khai thác và sử dụng các nguồn tài liệu sau: Các tài liệu thành văn: Trớc hết là các văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng từ Đại hôi VI, VII, VIII, IX , các giáo trình lịch sử Việt Nam hiện đại, lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam, các tác phẩm viết về Nam Đàn, các công trình nghiên cứu về lịch sử - xã hội - văn hoá ở Nam Đàn đợc lu từ trớc tới nay, đặc biệt tôi tập trung khai thác các báo cáo của Huyện uỷ, Uỷ ban nhân dân huyện Nam Đàn qua các nhiệm kỳ từ 1986 -2005. Ngoài ra, tôi còn sử dụng các tài liệu điền dã, trực tiếp trao đổi với cán bộ huyện hay qua quan sát thực tế những thành quả mà nhân dân Nam Đàn đã thực hiện và đạt đợc trong những năm đổi mới, kết hợp với các tài liệu thành văn để xử lý thông tin các số liệu. Thực hiện đề tài này tôi sử dụng phơng pháp nghiên cứu nh phơng pháp lịch sử, phơng pháp lôgic, phơng pháp thống kê đối chiếu, so sánh lấy phơng pháp luận sử học Macxit và quan điểm sử học của Đảng cộng sản Việt Nam làm cơ sở lý luận. 5. Cấu trúc đề tài . Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn chia làm 3 chơng: Chơng 1: Khái quát điều kiện tự nhiên và lịch sử xã hội của huyện Nam Đàn Chơng 2:Nam Đàn trong thời kỳ thực hiện công cuộc đổi mới 1986-2005. Chơng 3: Những giải pháp chủ yếu và một số bài học kinh nghiệm. 7 B - Nội dung Chơng 1 Khái quát điều kiện tự nhiên và lịch sử xã hội của huyện Nam Đàn. 1.1. Điều kiện tự nhiên. Đờng vô xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nớc biếc nh tranh hoạ đồ Ai vô xứ Nghệ thì vô Đã vô xứ Nghệ thì không ai không đến Nam Đàn, quê hơng của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Có thể nói Tổ quốc đã giành riêng cho Nam Đàn một mảnh non sông khá hùng vĩ. Nơi đây những tên làng, tên xã, tên núi, sông cũng gần gũi thân thơng. Đứng giữa thị trấn Sa Nam, Nam Đàn tựa nh một thung lũng lớn ,xung quanh Nam Đàn đều có núi non bao bọc, dòng sông Lam uốn khúc chảy qua, làng mạc sầm uất, đồng ruộng phì nhiêu Nam Đàn gió thổi phi phong Núi non mây bá giăng mùng xung quanh Lam giang một dải xanh xanh Vòng qua Nhẫn, Đụn băng mình về xuôi. Qua câu hát trên đã phần nào cho ta thấy phong cảnh Nam Đàn, nơi đây có thể gọi là trùng lai danh thắng địa. Nam Đàn ở hạ lu Sông Lam, nhng lại là huyện nửa đồng bằng, nửa đồi núi. Mảnh đất này nằm giữa hai dãy núi lớn là Đại Huệ ở phía Bắc và Thiên Nhẫn ở phía Nam, giữa có dòng sông Lam chảy qua theo hớng Tây Bắc - Đông Nam, 8 chia Nam Đàn thành hai vùng tả ngạn và hữu ngạn. Huyện Nam Đàn nằm ở vị trí có toạ độ địa lý: Từ 18 0 30 đến 18 0 47 vĩ độ Bắc. Từ 105 0 25 đến 105 0 31 kinh độ Đông. Phía Đông giáp huyện Hng Nguyên và một phần huyện Nghi Lộc, phía Tây giáp huyện Thanh Chơng, phía Bắc giáp huyện Đô Lơng, một phần huyện Nghi Lộc, phía Nam giáp huyện Hơng Sơn và huyện Đức Thọ thuộc Hà Tĩnh; Huyện có diện tích đất tự nhiên là 29389 ha, dân số 152414 ngời (1999) [21;6]. Sông Lam là con sông lớn nhất của tỉnh, bắt nguồn từ nớc Lào chảy qua các huyện phía Tây, đến cuối huyện Thanh Chơng nhận thêm nớc nhánh Sông Rào Gang từ phía Tây Bắc ra, lách vào hai mỏm núi Đụn và Thiên Nhẫn, từ đó mở rộng dòng theo hớng Tây - Đông uốn lợn trên 16 km ở phía Nam huyện Nam Đàn rồi đổ xuống hạ lu. Ngoài Sông Lam huyện Nam Đàn còn có thêm Sông Đào, dẫn nớc Sông Lam từ Bara thị trấn Sa Nam lên phía Bắc và Đông Bắc huyện, thông sang huyện Hng Nguyên. Sông Lam và đờng tỉnh lộ 49 Vinh - Đô Lơng là hai tuyến giao thông thuỷ bộ huyết mạch của huyện Nam Đàn, hai tuyến giao thông này đã tạo cho Nam Đàn mở rộng việc giao lu các huyện trong tỉnh, cả với thành phố Vinh, Cảng Bến Thuỷ và cả nớc Lào anh em. Trên đất Nam Đàn còn có các đờng giao thông lớn chạy qua nh quốc lộ 46, quốc lộ 15A, đờng du lịch ven sông Lam. Núi sông đã tô điểm cho cảnh quan Nam Đàn thêm hùng vĩ. Song, núi sông cũng tạo cho Nam Đàn một địa hình hết sức phức tạp và đa dạng, vừa đồng bằng , vừa bán sơn địa, núi liền đồng, đồng liền sông và có độ dốc lớn. Đất là tài nguyên vô cùng quý giá, hàng vạn năm đất đã nuôi sống con ng- ời. Tổng diện tích đất của Nam Đàn là 29389 ha. Trong đó nông nghiệp 11521ha, đất lâm nghiệp 6471 ha, đất chuyên dùng 3200 ha, đất cha sử dụng 7463 ha [21;28]. Nhìn chung đất của Nam Đàn có thể chia làm 2 loại: Thuỷ thành và Địa thành Nhóm đất thuỷ thành chiếm 40% bao gồm đất phù sa, đất nâu vàng, đất lúa vùng đồi núi, thích hợp cho canh tác lúa mùa và lúa màu [21;29]. 9 Nhóm đất Địa thành chiếm khoảng 60% diện tich đất của Nam Đàn, bao gồm đất feralit đỏ vàng, đất sói mòn trơ sỏi, đất màu vàng trên núi, thích hợp cho việc trông cây ăn quả, cây chè, sắn [21;29]. Nam Đàn nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, hàng năm nhận đợc bức xạ mặt trời khá phong phú. Tổng bức xạ là 134,4 KCal/cm 3 /năm. Số giờ nắng trung bình là 1637 giờ, nhiệt độ trung bình của huyện là 23,9 0 C gồm hai mùa nóng và mùa lạnh. Mùa lạnh từ tháng 11 năm trớc đến tháng 4 năm sau, nhiệt độ từ 18 - 20 0 C. Trong những tháng này Nam Đàn thờng có mây mù, sơng mù. Mùa nóng từ tháng 4 đến hết tháng 10, nhiệt độ trung bình từ 25 - 28 0 C, có khi đến 40 0 C, mùa nóng thờng có hạn hán dẫn đến mất mùa đói kém ảnh hởng đến ngời và gia súc. Mùa ma từ tháng 9 đến tháng 12, lợng ma năm cao nhất là 2600mm, năm thấp nhất là 1100mm, bình quân là 1900mm, độ ẩm trung bình là 86%. Bão lụt thờng xuyên xảy ra vào tháng 9, tháng 10, mỗi khi có lũ nớc sông và nớc trong ruộng đều dâng nhanh, rút chậm gây úng lan tràn . Rừng ở Nam Đàn có 6471 ha chiếm 20% đất tự nhiên, thuộc kiểu rừng lá kim á nhiệt đới, rừng hỗn giao lá kim, lá rộng. Rừng ở Thiên Nhẫn, Đại Huệ, Đụn Sơn có nhiều loại gỗ quý nh lim, sến, táu Các loại lâm sản nh tre, song mây, lá tro làm nón ., cùng các dợc liệu quý. Rừng ở Nam Đàn có thể làm rẫy, làm vờn trồng nhiều cây ăn quả, nh hồng, nhãn, cam , cùng các loại thú lớn nh hổ, báo. Nam Đàn không có mỏ lớn, nên không giàu về khoáng sản, Nam Đàn có mỏ Măng gan ở núi Thiên Nhẫn mỏ cooc xít (Đại Hụê), mỏ đá ong ở khắp chân đồi núi, cát, sỏi làm vật liệu xây dựng, đất sét làm gạch [21:30]. Có thể nói tất cả những dặc điểm trên đã ảnh hởng không nhỏ tới qua trình phát triển kinh tế - xã hội huyện Nam Đàn. Trớc hết đây là huyện có vị trí địa lý đặc biệt Trùng lai danh thắng địa, có các tuyến đờng giao thông thuận lợi cho việc giao lu với các huyện trong tỉnh và với nớc Lào anh em, mặt khác với điều kiện địa hình đa dạng, Nam Đàn có khả năng phát triển nhiều loại cây trồng, vật nuôi, khai thác thuỷ, hải sản, làm các nghề thủ công, hơn nữa Nam Đàn có nhiều danh lam thắng cảnh, đây là một tiềm năng du lịch lớn. Ngoài ra do có 10

Ngày đăng: 20/12/2013, 22:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[8] Ban chấp hành Đảng bộ huyện Nam Đàn, Lịch sử Đảng bộ huyện NamĐàn tập 1, 1930 -1954 Nhà xuất bản Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ huyện Nam"Đàn
Nhà XB: Nhà xuất bản Nghệ An
[9] Ban chấp hành Đảng bộ huyện Nam Đàn: Lịch sử Đảng bộ huyện NamĐàn tập 2, 1954-2000, Nhà xuất bản Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ huyện Nam"Đàn
Nhà XB: Nhà xuất bản Nghệ An
[10] Ban nghiên cứu lịch sử Nghệ Tĩnh: Lịch sử Nghệ Tĩnh (Tập 1), Nhà xuất bản Nghệ Tĩnh 1984 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Nghệ Tĩnh
Nhà XB: Nhàxuất bản Nghệ Tĩnh 1984
[12] Ban nghiên cứu lịch sử Đảng (1982), Những ngời cộng sản trên quê hơng Nghệ Tĩnh, Nhà xuất bản Nghệ Tĩnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những ngời cộng sản trên quêhơng Nghệ Tĩnh
Tác giả: Ban nghiên cứu lịch sử Đảng
Nhà XB: Nhà xuất bản Nghệ Tĩnh
Năm: 1982
[13] Ban nghiên cứu lịch sử Đảng (1977), Bác Hồ với quê hơng Nghệ Tĩnh, Nhà xuất bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bác Hồ với quê hơng NghệTĩnh
Tác giả: Ban nghiên cứu lịch sử Đảng
Năm: 1977
[14] Cục thuế Nghệ An, Tình hình kinh tế-xã hội Nghệ An trong giaiđoạn 1991-2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình kinh tế-xã hội Nghệ An trong giai
[15] Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đai hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, NXB Sự thật 1987 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ăn kiện Đai hội đại biểu toàn quốc lầnthứ VI
Nhà XB: NXB Sự thật 1987
[16] Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đai hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXB Sự thật 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đai hội đại biểu toàn quốc lầnthứ VII
Nhà XB: NXB Sự thật 1991
[17] Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đai hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị Quốc gia 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ăn kiện Đai hội đại biểu toàn quốc lầnthứ VIII
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia 1996
[18] Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đai hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đai hội đại biểu toàn quốc lầnthứ IX
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia 2001
[19] Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đai hội Đảng thời kỳ đổi mới(1986-2005), NXB Chính trị Quốc gia 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đai hội Đảng thời kỳ đổimới(1986-2005)
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia 2005
[20] Trần Bá Đệ (1998), Lịch sử Việt Nam từ 1975 đến nay, NXB ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Việt Nam từ 1975 đến nay
Tác giả: Trần Bá Đệ
Nhà XB: NXB ĐHQGHà Nội
Năm: 1998
[21] Ninh Viết Giao, Nam Đàn quê hơng chủ tịch Hồ Chí Minh (2005), NXB Tổng hợp TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nam Đàn quê hơng chủ tịch Hồ Chí Minh
Tác giả: Ninh Viết Giao, Nam Đàn quê hơng chủ tịch Hồ Chí Minh
Nhà XB: NXB Tổng hợp TPHCM
Năm: 2005
[22] Lê Mộng Hán(Chủ biên) (1999), Đại Cơng lịch sử Việt Nam (T3) NXB GD Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Đại Cơng lịch sử Việt Nam
Tác giả: Lê Mộng Hán(Chủ biên)
Nhà XB: NXB GD Hà Nội
Năm: 1999
[23] Bùi Dơng Lịch (1993), Nghệ An ký, NXB KHXH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ An ký
Tác giả: Bùi Dơng Lịch
Nhà XB: NXB KHXH
Năm: 1993
[24] Lê Văn Lý (1999), Sự lãnh đạo của Đảng trong một số lĩnh vực trọng yếu của đời sông xã hội nớc ta, NXB CTQGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự lãnh đạo của Đảng trong một số lĩnh vựctrọng yếu của đời sông xã hội nớc ta
Tác giả: Lê Văn Lý
Nhà XB: NXB CTQGHN
Năm: 1999
[25] Lịch sử Đảng bộ Nghệ An Tập 1 1930-1954. NXB CTQGHN, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ Nghệ An
Nhà XB: NXB CTQGHN
[26] Lịch sử Đảng bộ Nghệ An Tập2. NXB Nghệ An, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ Nghệ An
Nhà XB: NXB Nghệ An
[27] Phạm Xuân Nam, Mấy nét tổng quan về quá trình đổi mới dới sự lãnh đạo của Đảng CS VN (1986-1996). Tạp chí nghiên cứu lịch sử số 1/2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy nét tổng quan về quá trình đổi mới dới sựlãnh đạo của Đảng CS VN (1986-1996)
[28] Nhiều tác giả: Nam Đàn xa và nay. NXB VHTT 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nam Đàn xa và nay
Nhà XB: NXB VHTT 2000

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w