1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khoá luận tốt nghiệp chính sách dân tộc của đảng trong thời kì đổi mới (1986 2006)

64 385 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 597,01 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI KHOA LICH SỬ ===£T)CŨỊ|oa=== VI VĂN THẾ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CỦA ĐẢNG TRONG THỜI KÌ ĐỔI MỚI (1986 - 2006) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Người hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN VĂN DŨNG HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô giáo tận tình hướng dẫn, giảng dạy suốt trình học tập, nghiên cứu rèn luyện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Xin chân thành cảm ơn Thầy TS Nguyên Văn Dũng tận tình, chu đáo hướng dẫn thực khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài, nhiên làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận đóng góp quý Thầy, Cô giáo bạn sinh viên để khóa luận hoàn chỉnh Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 19 tháng năm 2016 Sinh viên Vi Văn Thế LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Văn Dũng Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa công bố hình thức trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phàn tài liệu tham khảo Ngoài ra, luận văn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu phát có gian lận xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung khóa luận Trường Đại học Sư phạm Hà Nội không liên quan đén vi phạm tác quyền, quyền gây trình thực (nếu có) Hà Nội, ngày 19 tháng năm 2016 Tác giả Vi Văn Thế MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương Cơ SỞ HÌNH THÀNH CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CỦA ĐẢNG TRONG THỜI KÌ ĐỔI MỚI (1986 - 2006) 1.1 QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC 1.2 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ CÔNG TÁC DÂN TỘC 11 1.2.1 vấn đề dân tộc 11 1.2.2 công tác dân tộc 17 1.3 KHÁI QUÁT VỀ CÁC DÂN TỘC Ở VIỆT NAM 20 1.4 KHÁI QUÁT VỀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC TRƯỚC NĂM 1986 27 Chương ĐẢNG LÃNH ĐẠO THựC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2006 31 2.1 CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CỦA ĐẢNG TỪ SAU ĐỔI MỚI ĐẾN NĂM 2006 31 2.1.1 kinh tế 32 2.1.2 giáo dục đào tạo 34 2.1.3 y tế 35 2.1.4 văn hóa 37 2.1.5 an ninh quốc phòng 40 2.2 THÀNH Tựu VÀ HẠN CHẾ CỦA VIỆC THựC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC TRONG THỜI KÌ ĐỔI MỚI 42 2.2.1 Những thành tựu 42 2.2.2 Những hạn chế nguyên nhân 58 Chương NHẬN XÉT VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM .62 3.1 NHẬN XÉT 62 3.1.1 ưu điểm 62 3.1.2 Hạn chế 63 3.2 MỘT SỐ KINH NGHIỆM .65 KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xuất phát từ nhận thức vị trí, vai trò vấn đề dân tộc quốc gia đa dân tộc Việt Nam, sau đời trình lãnh đạo cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - Hồ chí Minh sớm xác định: đất nước Việt Nam một, cộng đồng dân tộc nước ta chia cắt, dân tộc song đất nước bình đẳng quyền lợi nghĩa vụ, đoàn kết, tôn trọng, giúp đỡ phát triển Đó nội dung xuyên suốt, bao trùm đường lối, sách dân tộc Đảng Nhà nước ta Hiện thực lịch sử Đảng lãnh đạo xây dựng phát triển khối đại đoàn kết dân tộc, thực sách dân tộc hàm chứa sáng tạo Đảng lãnh đạo cách mạng nội dung nghiên cứu có sức hấp dẫn lớn nhiều chuyên ngành khoa học, có khoa học lịch sử.Đen nay, có không vấn đề nghiên cứu đề cập làm sáng tỏ nhiều nội dung công tác dân tộc Đảng Nhà nước Việt Nam Tuy nhiên có vấn đề cần tiếp tục làm rõ thêm Hiện nay, bối cảnh đất nước hội nhập quốc tế ngày sâu rộng với nhiều hội thách thức đan xen, Đảng ta xác định vẩn đề dân tộc vẩn đề chiến lược, bản, lâu dài nghiệp cách mạng nước ta Các dân tộc đại gia đình Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng giúp đỡ tiến bộ, thực thẳng lợi nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Thực tiễn công tác dân tộc, thực sách dân tộc thời gian qua đặt nhiều vấn đề cần quan tâm giải như: vấn đề quan hệ dân tộc - quốc gia, dân tộc - tộc người, vấn đề di dân tự do, vấn đề đói nghèo, vấn đề đất đai, đòi hỏi hệ thống sách phải xây dựng vận hành để đảm bảo mang lại quyền bình đẳng thực cho dân tộc lĩnh vực Phát triển sách dân tộc cách đắn, đáp ứng yêu cầu khách quan, thiết đặt ra, việc nghiên cứu thực tiễn, tiếp thu thành tựu khoa học nước giới lý luận, cần nghiên cứu, đúc kết kinh nghiệm thành công không thành công trình thực sách dân tộc trước Đề tài “Chính sách dân tộc Đảng thời kì đổi (1986 - 2006)” cần thiết có ý nghĩa thiết thực, góp phàn làm sáng rõ trình sáng tạo Đảng lãnh đạo thực sách dân tộc thời kì đổi có tầm quan trọng mặt chiến lược; góp phần đấu tranh chống lại âm mưu lực thù địch lợi dụng vấn đề dân tộc nhằm phá vỡ khối đại đoàn két dân tộc Việt Nam; cung cấp luận khoa học cho công tác phát triển lý luận xây dựng hoàn thiện sách dân tộc, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đề tài liệt kê số công trình nghiên cứu vấn đề dân tộc sách dân tộc nói chung như: Các dân tộc thiểu số phát triển kinh tể - xã hội miền núi, Nxb CTQG, H, 1996; 50 năm dân tộc thiểu sổ Việt Nam (1945 - 1995), Nxb Khoa học Xã Hội, H, 1995 Bé Viết Đằng (chủ biên); Bảo đảm bình đẳng tăng cường hợp tác dân tộc phát triển kinh tể -xã hội nước ta tác giả Hoàng Chí Bảo, Nxb CTQG, H, 2009; Viện nghiên cứu sách dân tộc miền núi, vấn đề dân tộc định hướng xây dựng sách dân tộc thời kỳ công nghiệp hóa đại hóa, Nxb CTQG, H, 2002; vấn đề dân tộc công tác dân tộc nước ta, Nxb CTQG, H, 2001; Những vẩn đề sách dân tộc nước ta Phan Xuân Sơn Lưu Văn Quảng (chủ biên), Nxb Lý luận trị, H, 2010; Miền núi Việt Nam thành tựu phát triển năm đổi mới, Nxb Nông nghiệp, H, 2002 tác giả Trần Văn Thuật, Nguyễn Lâm Thành, Nguyễn Hữu Hải (chủ biên); vẩn đề dân tộc công tác dân tộc sau năm thực Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, (Kỷ yểu hội thảo), Nxb CTQG, H, 2009 Đây công trình nghiên cứu có giá trị lý luận thực tiễn Trong công trình nói trên, vấn đề dân tộc nghiên cứu nhiều góc độ khác từ kinh tế, văn hóa, xã hội Tuy nhiên chưa có công trình nghiên cứu cách hệ thống quan điểm, chủ trương Đảng, làm rõ trình Đảng đạo thực sách dân tộc toong thời kỳ đổi từ năm 1986 đến năm 2006 để từ đó, sở đánh giá thành tựu hạn chế rút kinh nghiệm toong trình thực sách dân tộc Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Đe tài nghiên cứu nhằm mục đích làm rõ nội dung, phương thức lãnh đạo thực sách dân tộc Đảng từ năm 1986 đến năm 2006 Làm bật tính chủ động sáng tạo Đảng việc thực thi sách dân tộc cách khéo léo, hài hòa vùng miền, địa phương Đồng thời, cung cấp thêm luận khoa học để Đảng Nhà nước tiếp tục bổ sung phát triển đường lối, sách dân tộc thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế 3.2 Nhiệm vụ Nghiên cứu, hệ thống hóa quan điểm, chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam sách dân tộc từ năm 1986 đến năm 2006 để thấy rõ bước phát triển tư duy, nhận thức đạo thực tiễn Đảng vấn đề dân tộc sách dân tộc - Phân tích, làm rõ trình Đảng đạo thực sách dân tộc từ năm 1986 đến 2006 - Chỉ thành công hạn ché, từ rút số kinh nghiệm có ý nghĩa việc đạo thực sách dân tộc năm Đối tượng phạm vỉ nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Những quan điểm, chủ trương Đảng vấn đề dân tộc sách dân tộc - Sự đạo Đảng Cộng sản Việt Nam đảng địa phương nước trình triển khai thực sách dân tộc từ năm 1986 đến năm 2006 - Kết đạt sau 20 năm đổi thực sách dân tộc số hạn ché tồn 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Đồ tài tập trung nghiên cứu khoảng thời gian từ năm 1986 đến năm 2006 nhằm muốn có độ lùi lịch sử định để đánh giá hiệu trình thực sách dân tộc sau 20 năm đổi Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Đề tài dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề dân tộc sách dân tộc Đặc biệt, đề tài vận dụng triệt để quan điểm, sách đổi Đảng Nhà nước sách dân tộc - Đe tài chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu lịch sử phương pháp logic Ngoài ra, tác giả vận dụng số phương pháp khác như: phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp tổng hợp, phân tích xã hội học - Nguồn tư liệu để tài chủ yếu dựa vào văn kiện, nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng, văn Nhà nước, báo cáo Vụ Chính sách dân tộc - ủy ban Dân tộc miền núi, số liệu sô địa phương số sách chuyên khảo, đề tài khoa học, nghiên cứu có liên quan Đóng góp khóa luận - Hệ thống hóa nguồn tư liệu công tác dân tộc Đảng - Đưa số kinh nghiệm có giá trị lý luận thực tiễn - Đề tài làm tài liệu tham khảo phục vụ hoạt động nghiên cứu sách dân tộc Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ đổi Bổ cục khóa luận Ngoài phần Phụ lục, Mở đầu Tài liệu tham khảo, Khóa luận có bố cục: Chương 1: Cơ sở hình thành sách dân tộc Đảng thời kì đổi (1986-2006) Chương 2: Đảng lãnh đạo thực Chính sách dân tộc từ năm 1986 đến năm 2006 Chương :Nhận xét số kinh nghiệm Chương Cơ SỞ HÌNH THÀNH CHÍNH SÁCH DÂN Tôc CỦA ĐẢNG TRONG THỜI KÌ ĐỔI MỚI (1986 - 2006) 1.1 QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VỀ VẤN ĐỀ DÂN Tộc Nói quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin với vấn đề dân tộc có nghĩa phải đề cập đến: Quan niệm đời phát triển dân tộc; Nhìn nhận phong trào dân tộc phát triển nhân loại; Quan điểm việc giải vẩn đề dân tộc đời khối cộng đồng dân tộc với tư cách dân tộc - quốc gia, có nhả nước (Nation - Etat hay Nation State) Mỗi quốc gia có hoàn cảnh lịch sử, văn hóa cụ thể mà hình thành dân tộc theo tiêu chí không giống nhau, xuất thời kỳ hình thành Chủ nghĩa Tư Phương Tây; Việt Nam số khu vực khác giới không vậy, mà dân tộc - nhà nước đời từ sớm Sự đời phát triển phong trào dân tộc xã hội có giai cấp theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin chia làm ba thời kỳ: Một, thời kỳ thủ tiêu Ché độ Phong kiến thiết lập Chủ nghĩa Tư Do phát triển ngày cao lực lượng sản xuất nên Châu Âu kỉ XVII, XVIII, XIX hình thành phong trào dân tộc thành lập quốc gia độc lập dân tộc mặt chất cách mạng dân chủ tư sản lòng xã hội phong kiến giai cấp Tư sản lãnh đạo Trong xu đó, Đông Âu hình thành quốc gia tập quyền, quốc gia dân tộc trình độ phát triển không nhau, hình thành thời gian khác Điểm đáng ý quốc gia có nhiều dân tộc có tình trạng áp dân tộc, áp bức, bóc lột dân tộc có trình độ phát triển cao sớm với dân tộc phát triển Đây nguyên nhân làm cho dân tộc bị áp quốc gia nảy sinh yêu càu đấu tranh đòi tách thành quốc gia độc lập Áo, Nga, Trong thời kỳ đó, người lãnh đạo chủ yếu thuộc giai cấp Tư sản dân tộc bị áp (giai sách vấn đề văn hóa thông tin, bảo tồn văn hóa dân tộc Có thể nói Nghị 22-NQ/TW định hướng Chính sách dân tộc miền núi quan trọng thời gian qua nước ta Trên sở đánh giá cách khách quan khoa học vấn đề kinh tế - xã hội miền núi năm trước vấn đề nhận thức vị trí tầm quan trọng vấn đề đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội miền núi; sai lầm xây dựng quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa miền núi; thiếu sót khiếm khuyết phương thức đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán chồ cán miền xuôi lên công tác miền núi; việc chưa tương xứng công tác lãnh đạo, đạo Trung ương với miền núi Nghị định hương cách toàn diện vấn đề phát triển kinh tế xã hội miền núi, vấn đề phát triển văn hóa bảo tồn văn hóa truyền thống dân tộc Nghị 22-NQ/TW rõ rằng: “b) Có sách ưu đãi việc cung ứng số mặt hàng thiết yếu đời sống nhân dân dân tộc muối ăn, dầu thắp sáng, thuốc chữa bệnh, giấy học sinh, dịch vụ văn hóa, văn nghệ c) Tăng cường phương tiện thông tin đại chúng, kể phương tiện đại máy thu cát sét, máy thu hình, băng ghi hình để cải tiến nâng cao chương trình phát thanh, truyền hình địa phương, phổ biến văn hóa phẩm tài liệu có nội dung thiết thực, phù hợp với yêu càu truyền thống đồng bào dân tộc Chú trọng sử dụng ngôn ngữ dân tộc (và chữ viết có) công tác thông tin tuyên truyền” Trên tinh thần đó, ngày 13-3-1990, Hội đồng Bộ trưởng Quyết định số 72 HĐBT số chủ trương, chỉnh sách cụ thể phát triển kỉnh tế - xã hội miền núi Điều 33 Quyết định cụ thể hóa chủ trương, sách Văn hóa thông tin Hoạt động văn hóa thông tin vùng dân tộc thiểu số miến núi nước ta từ đến có chuyển biến định với nhịp độ phát triển chung vấn đề kinh tế - xã hội Theo Nghị Bộ Chính trị Quyết định Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ), Bộ Văn hóa -Thông tin cấp nghành hữu quan từ Trung ương đến sơ sở có nhiều nỗ lực toong việc đưa ánh sáng văn hóa Đảng 45 Nhà nước tới vùng miền núi đồng bào dân tộc thiểu số Từ quan điểm tư tưởng Nghị 22 - NQ/TW Bộ Chính trị phương châm đạo thực tiễn Quyết định 72 - HĐBT Hội đồng Bộ trưởng, Công tác Văn hóa thông tin miền núi bước đầu đạt thành tựu quan trọng Xuất phát từ tình hình thực tiễn Công tác Văn hóa Thông tin địa bàn tỉnh miền núi số năm qua tập trung vào số nội dung: ❖ Tạo chuyển biến nhận thức: Đây toong nội dung quan trọng mang tính tiên tác động đến hiệu Công tác Văn hóa Thông tin vùng dân tộc thiểu số miền núi Trong bối cảnh đổi tư duy, đổi nhận thức Đảng ta khởi xướng từ Đại hội VI, không lĩnh vực kinh té - xã hội mà lĩnh vực văn hóa, khoa học công nghệ Các cấp ngành từ Trung ương đến địa phương có nhận thức sâu sắc vị trí, ý nghĩa, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội miền núi nói chung văn hóa khu vực nói riêng Dưới ánh sáng Nghị đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII vấn đề dân tộc Công tác dân tộc miền núi; với đạo đầu tư, hướng dẫn Chính phủ thời gian qua, cấp, ngành, địa phương có chuyển biến nhận thức công tác phát triển văn hóa khu vực miền núi vùng đồng bào dân tộc thiểu số Thủ tướng Chính phủ Quyết định 21/TTg ngày 16/1/1993 việc cấp báo Thanh niên tiền phong, Thiểu nhi dân tộc Nhỉ đồng sách báo Nhà xuất Kim Đồng cho thiếu nhi dân tộc thông qua trường phổ thông sở miền núi', Chỉ thị số 39/1998/CT-TTg việc đẩy mạnh công tác văn hóa thông tin miền núi đồng bào dân tộc thiểu số; Công văn 163/CPVX ngày 19/2/1999 việc phát hành thí điểm không thu tiền số báo cần thiết đến xã đặc biệt khó khăn vùng sâu, vùng xa Các bộ, ngành, địa phương bước nỗ lực nhận thức hoạt động văn hóa địa bàn miền núi vùng đồng bào dân tộc thiểu số Các nội dung nhân thức biểu số khía cạnh sau: - Vấn đề sắc văn hóa dân tộc (tộc người) ngày coi trọng ý; mức hưởng thụ văn hóa địa bàn số tộc người số tộc người nâng 46 dàn lên Hoạt động thông tin tuyên truyền ngày phát triển với nhiều hình thức, nội dung thiết thực - Hoạt động thiết chế văn hóa thông tin máy nhà nước ngày hướng sở, khu vực miền núi vùng đồng bào dân tộc thiểu số - Hoạt động nghiên cứu sưu tầm, bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống dân tộc ngày trọng bước đầu mang lại kết khả quan - Việc đầu tư trang thiết bị, vật tư kĩ thuật cho hoạt động văn hóa thông tin cho miền núi vùng đồng bào dân tộc thiểu số ngày tăng số lượng chất lượng - Công tác đào tạo, bồi dưỡng dân tộc thiểu số ngày quan tâm trước Các hoạt động nét biểu chuyển biến nhận thức Công tác Văn hóa Thông tin miền núi tình hình ánh sáng Nghị Bộ Chính trị Quyết định Hội đồng Bộ trưởng ❖ Củng cố tổ chức máy đội ngũ cán làm công tác văn hóa: Tổ chức máy đội ngũ cán khâu có tính định việc thức chủ trương sách văn hóa hiệu Công tác Văn hóa Thông tin địa bàn miền núi vùng đồng bào dân tộc thiểu số Thời gian qua Bộ Văn hóa - Thông tin, Vụ Văn hóa dân tộc, có nhiều nồ lực việc bước ổn định, củng cố, tăng cường lực hiệu cho máy quan hoạt động văn hóa thông tin đội ngũ ngành văn hóa lĩnh vực Bộ máy hoạt động văn hóa thông tin địa bàn miền núi vùng đồng bào dân tộc thiểu số nằm thiết chế quan Bộ Văn hóa - Thông tin Cái giai đoạn vấn đề văn hóa khu vực miền núi vùng đồng bào dân tộc thiểu số quán triệt nhận thức sâu sắc cán quản lý nhân viên máy quan văn hóa Đồng bào dân tộc vừa chủ thể giá trị văn hóa truyền thong vừa đối tượng hưởng thụ giá trị văn hóa mà nghành Văn hóa quan hữu quan, cấp phải chăm lo Một số quan văn hóa 47 bối cảnh Bộ cấp nghành quan tâm, tạo nên diện mạo văn hóa miền núi dân tộc thiểu số nước ta Có thể kể đến thiết chế văn hóa như: Nhà xuất Văn hóa Dân tộc, Bảo tàng Văn hóa dân tộc Việt Nam, Đoàn ca múa dân gian Việt Bắc, Khoa Quản lý Văn hóa Dân tộc (nay khoa Văn hóa Dân tộc thiểu số) trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Nhà văn hóa dân tộc thuộc Trung tâm hướng dẫn nghiệp vụ Nhà văn hóa (nay thuộc Trung tâm triển lãm Văn hóa - Nghệ thuật Việt Nam), Trường Văn hóa Nghệ thuật Tây Bắc, Trường Văn hóa Nghệ thuật Việt Bắc, Các Sở Văn hóa - Thông tin tỉnh miền núi tăng cường phận theo dõi công tác văn hóa - thông tin trực thuộc Phòng Tổng hợp Phòng Nghiệp vụ giúp cho lãnh đạo sở nắm bắt tình hình cụ thể, sâu sát hơn, đạo tốt có hiệu Nghành Văn hóa - Thông tin thời gian qua nâng cao nhận thức, đầu tư đạt hiệu định công tác đào tạo, bồi dưỡng cán nghành lĩnh vực Dưới lãnh đạo Bộ Văn hóa - Thông tin, hệ thống trường đào tạo bộ, trung tâm văn hóa nghệ thuật, nhiều năm qua mở nhiều khóa đào tạo vừa nâng cao nghiệp vụ, trình độ quản lý cho cán nghành Trung ương địa phương Các xã miền núi vùng dân tộc thiểu số có người làm công tác văn hóa thông tin sở, bồi dưỡng số vấn đề công tác quản lý văn hóa thông tin sở số cán bước đầu phát huy tác dụng, nhiên trình hoạt động bộc lộ nhiều vấn đề càn tiếp tục bổ sung để đạt hiệu cao Hai Trường Văn hóa Nghệ thuật Tây Bắc Trường Văn hóa Nghệ thuật Việt Bắc hai trung tâm đào tạo, cung cấp nguồn cán làm Công tác Văn hóa Nghệ thuật cho tỉnh miền núi phía Bắc số địa phương khác Học sinh sở em đồng bào dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ từ 50 - 70% Nhiều em sau gửi đào tạo thi đậu để học tiếp vào trường đại học chuyên nghành Trung ương Tỷ lệ sinh viên em miền núi vùng dân tộc thiểu số có tăng trước chiếm tỷ lệ thấp so với nhu càu thực tế Cơ sở vật chất trường văn hóa nghệ thuật, trung tâm văn hóa, câu lạc bộ, thiết chế văn hóa, năm qua đươc quan tâm cụ thể xây dựng 48 bản, thiết bị vật tư kĩ thuật Nghành Văn hóa - Thông tin tổ chức bồi dưỡng ngắn hạn cho 5000 cán văn hóa thông tin cấp sở; đào tạo 2000 cán sơ cấp; 1500 cán trung cấp 400 cán cao đẳng - đại học cho tỉnh miền núi vùng đồng bào dân tộc thiểu số Đổ bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc thiểu số miền núi, nghành Văn hóa - Thông tin phối hợp với Hội Văn học Nghệ thuật Việt Nam, Hội Văn học Nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam, mở trại sáng tác nhằm bồi dưỡng tay nghề, nâng cao chất lượng tác phẩm văn học nghệ thuật cho văn nghệ sĩ địa phương ❖ Đầu tư ngân sách, sở vật chất cho hoạt động văn hóa thông tin Tại tỉnh miền núi vùng đồng bào dân tộc thiểu số xuất hàng loạt loại công ưình như: Nhà văn hóa, Rạp chiếu bóng, Cung thiếu nhi, Nhà bảo tàng, Thư viện, có giá trị hàng tỷ đồng Phương tiện hoạt động thông tin đại chúng đại truyền hình, phát quan tâm đầu tư Tất tỉnh miền núi có đài phát thanh, truyền hình Các huyện miền núi đầu tư xây dựng trạm chuyển tiếp truyền hình ăng - ten thu sóng FM Đài Tiếng nói Việt Nam trung tâm huyện lỵ; số khu vực lõm khu vực biên phòng lắp đặt ăng ten parabol4 Nhờ có nguồn đầu tư kinh phí mà hoạt động văn hóa thông tin miền núi nâng cấp sở hạ tầng chất lượng hoạt động: 17 di tích tu bổ, tôn tạo; kho bảo tàng tỉnh cấp thiết bị bảo quản vật; xây dựng, cải tạo nâng cấp 16 rạp xây rạp; xây dựng thí điểm 57 cụm văn hóa thông tin; cấp trang thiết bị cho 46 làng văn hóa; xây dựng thí điểm 62 câu lạc gia đình văn hóa; cấp kinh phí cho 130 thư viện huyện, xây thư viện huyện; thực đề án điều ưa sưu tầm vốn văn hóa phi vật thể Các đội chiếu bóng tỉnh miền núi ưang bị đầy đủ ưang thiết bị càn thiết đại phục vụ miễn phí cho Ví dụ từ năm 1994 đến năm 1997, tổng ngân sách Nhà nước cấp cho 16 tỉnh miền núi để thực mục tiêu 46.892,16 ứiệu đồng; cụ thể: Mục tiêu di tích: 8.170,6 triệu đồng Mục tiêu văn hóa thông tin sở: 28.591,56 triệu đồng Mục tiêu phát triển điện ảnh: 8.890 triệu đồng Mục tiêu văn hóa phỉ vật thể 240 triệu đồng 49 đồng bào vùng sâu, vùng xa 129 Nhà Văn hóa Thông tin cấp huyện trang bị từ 10-20 ưiệu đồng/đơn vị; 14 Trung tâm (nhà) văn hóa cấp tỉnh ưang bị từ 20-40 ưiệu đồng/đơn vị Việc đầu tư cho hoạt động văn hóa thông tin tỉnh miền núi vùng đồng bào dân tộc thiểu số thời gian qua biểu đổi ưong nhận thức đạo hoạt động văn hóa thông tin miền núi vùng đồng bào dân tộc thiểu số Đảng Nhà nước ta Tuy nhiên nhiều vấn đề đặt càn tiếp tục ưao đổi để nâng cao hiệu đầu tư, song không phủ nhận hiệu quan trọng mà sách đầu tư cho văn hóa thông tin miền núi vùng đồng bào dân tộc thiểu số thời gian qua đạt ❖ Hoạt động văn hóa thông tin hướng sở Định hướng hoạt động văn hóa thông tin miền núi vùng đồng bào dân tộc thiểu số hướng sở định hướng hoạt động quan trọng việc thực Nghị 22-NQ/TW Bộ Chính trị Quyết định 72-HĐBT Hội đồng Bộ trưởng Trước mức hưởng thụ văn hóa đồng bào dân tộc thấp Nhiều chủ trương, sách, mục tiêu văn hóa chưa đến không đến với đối tượng hưởng thụ văn hóa mà chủ trương đề Hoạt động văn hóa thông tin có nhiều biện pháp nhằm nâng cao đời sống văn hóa sở phương thức phối hợp, đưa lực lượng văn hóa chuyên nghiệp đến phục vụ giúp đỡ đồng bào; liên kết nghành văn hóa - thông tin với đội biên phòng, giáo dục, hội phụ nữ, Hàng trăm đội thông tin lưu động vượt đèo, lội suối đến vùng cao, vùng sâu, vùng xa phục vụ hàng vạn buổi sinh hoạt, tuyên truyền văn hóa cho hàng triệu lượt đồng bào Vơi chương trình “Điện ảnh phục vụ đồng bào miền núi”, nhiều đội chiếu bóng lưu động chuyển thành đội chiếu video lưu động với phương tiện tăng cường, đầu tư kinh phí, biên chế, chế độ sách hoạt động cụ thể Nhờ mà số đồng bào tiếp cận với thông tin nước quốc té tăng lên rõ rệt Nhiều đại phương Quảng Nam, Gia Lai, Lai Châu, điện ảnh giữ vai trò chủ chốt việc đưa văn hóa nhà nước đến với đồng bào dân tộc 50 Với chủ trương Nhà nước tài trợ sách cho công tác xuất bản, phát hành thư viện miền núi, vùng cao, vùng sâu, vùng xa, nhiều nhà xuất có Nhà xuất Văn hóa dân tộc xuất số lượng đáng kể sách nhiều loại đề tài miền núi Thư viện tỉnh huyện miền núi hỗ trợ xây dựng hàng trăm tủ sách đồn biên phòng, huyện, sở xã, trung tâm cụm xã, trường học, Một số nơi có hình thức “Túi sách lưu động” phục vụ cho điểm dân cư, huyện lỵ.Thực Quyết định 12/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, năm qua, Nhà nước cấp hàng triệu sách giá trị hàng chục tỷ đồng cho trường phổ thông cấp vùng đồng bào dân tộc thiểu số Nhiều tạp san, tạp chí Trung ương thường xuyên cung cấp cho thư viện huyện, đồn biên phòng, trường nội trú Nghành phát hành sach thực việc đưa sách tài trợ, đặt hàng Nhà nước cho thư viện trường học miền núi Việc đầu tư cho công tác bảo tồn bảo tang tỉnh miền núi bảo tồn di sản văn hóa dân tộc năm qua quan tâm, đầu tư không nhận thức mà đầu tư kinh phí Các bảo tàng, di tích địa phương quan tâm đàu tư để bảo tồn, nâng cấp Kinh phí đàu tư năm qua lĩnh vực tăng lên hàng chục tỷ đồng Nhiều di tích lịch sử, văn hóa đặc biệt miền núi phê duyệt nâng cấp đầu tư trùng tu Pác Bó, rừng Trần Hưng Đạo (Cao Bằng), ATK (Tuyên Quang, Thái Nguyên), Nhà ngục (Sơn La), Bảo tàng Văn hóa Dân tộc Việt Nam (đặt thành phố Thái Nguyên) nhiều năm qua trung tâm nghiên cứu, sưu tàm, bảo quản giới thiệu với công chúng nước quốc tế hàng vạn vật di sản văn hóa dân tộc đất nước Việt Nam.Với tài trợ quỹ SIDA đầu tư Nhà nước, Bảo tàng Văn hóa Dân tộc Việt Nam nghiên cứu nâng cấp, chỉnh lý nhiều phòng trưng bày thuộc nhóm văn hóa, ngôn ngữ khác Nhiều tỉnh thành có bảo tàng tỉnh, nhiều huyện có phòng truyền thống tập trung giới thiệu quê hương, truyền thống lịch sử yêu nước truyền thống, sắc văn hóa dân tộc địa phương Các tỉnh miền núi vùng đồng bào dân tộc thiểu số thời gian qua củng cố xây dựng 30 đoàn Ca Múa Nhạc Sân khấu Các đoàn nghệ thuật 51 chuyên nghiệp hoạt động hướng sở Nguồn kinh phí năm cho đoàn nghệ thuật ngày tăng cường thêm Nội dung hoạt động tập trung vào khai thác vốn di sản văn hóa dân tộc Thông qua hình thức hội diễn để đoàn thi đua hoạt động theo phương thức mới, để khẳng định góp phần vào bảo tồn sắc văn hóa dân tộc Nhiều đoàn nghệ thuật tỉnh miền núi dư luận nước đánh giá cao Sơn La, Đăk Lăk, Nhiều nghệ sĩ dân tộc thiểu số Nhà nước phong tặng danh hiệu cao quý như: Nghệ sĩ Ưu tú, Nghệ sĩ Nhân dân Nhiều họa sĩ, nhà điêu khắc địa bàn miền núi vùng đồng bào dân tộc thiểu số thời gian qua quan tâm đào tạo trình độ nghề nghiệp đóng góp tích cực vào phong trào hoạt động mỹ thuật địa bàn Sự nghiệp phát thanh, truyền hình miền núi vùng đồng bào dân tộc thiểu số thời gian qua có nhiều bước tiến quan trọng nội dung, chất lượng, thời lượng thiết bị kỹ thuật Từ chồ có đài phát lại truyền hình năm 1987 đến có 400 trạm tất trung tâm huyện miền núi Có nhiều đài phát cần Thơ, Sóc Trăng, Lạng Sơn, Sơn La, Lâm Đồng, phát chương trình tiếng dân tộc Đài Tiếng nói Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam mở nhiều chương trình tiếng dân tộc cho đồng bào dân tộc thiểu số miền đất nước Để nâng cao hiệu hoạt động văn hóa thông tin miền núi vùng đồng bào dân tộc thiểu số nghành Văn hóa Thông tin két hợp với đội biên phòng xây dựng chương trình phối hợp hoạt động “Đẩy mạnh nâng cao chất lượng hoạt động văn hóa-thông tin vùng cao miền núi” 19/19 tỉnh có biên giới tuyến núi 20 tỉnh thành biên phòng tuyến biển đăng ký chương trình phối hợp hành động, 25 tỉnh thành biên phòng có đội tuyên truyền văn hóa quan biên phòng tỉnh ❖ Xây dựng nép sống văn hóa vùng đồng bào dân tộc thiểu số Vấn đề xây dựng nếp sống văn hóa cho đồng bào dân tộc thiểu số vùng miền núi nội dung nghành Văn hóa Thông tin quan tâm Đây nội dung quan trọng xây dựng đời sống văn hóa sở Nghành Văn hóa Thông tin phối hợp với ban nghành, tổ chức hội nghị chuyên đề xây 52 dựng nếp sống văn hóa với văn hương dẫn xây dựng làng, bản, xóm ấp văn hóa, gia đình văn hóa, Phong trào nhận quan tâm đông đảo đồng bào dân tộc thiểu số Trong giai đoạn vừa qua, có hàng chục ngàn gia đình, hàng tram hàng ngàn xóm làng khắp địa bàn miền núi vùng đồng bào dân tộc thiểu số nước tham gia đăng ký phấn đấu công nhận danh hiệu cao quý Đến nay, số tỉnh, số hộ đăng ký đạt tiêu chuẩn văn hóa tăng lên nhiều, chứng tỏ hoạt động văn hóa hướng đồng bào dân tộc hưởng ứng ❖ Tăng cường hình thức thông tin đổi nội dung tuyên truyền Để tăng cường hiệu công tác Văn hóa thông tin địa bàn miền núi vùng đồng bào dân tộc thiểu số, nghành Văn hóa Thông tin đa dạng hóa loại hình thông tin cho phù hợp với trình độ dân trí điều kiện địa hình phức tạp, đa dạng miền núi Các hình thức thông tin sau mang lại hiệu cao lối thông tin đơn tuyến trước đây: + Thông tin tuyên truyền qua hình thức đội lưu động: Với hàng trăm đội thông tin lưu động, chiếu bóng lưu động, hàng chục đội tuyên truyền văn hóa két hợp với đội biên phòng, bình quân đội phục vụ hàng chục đến hàng trăm buổi/năm Đây hình thức quan trọng đưa thông tin trực tiếp đến vùng cao, vùng sâu, vùng xa thông tin hai chiều (vừa thông tin vừa giải đáp thắc mắc ) + Thông tin công tác xuất bản, in, phát hành thư viện + Thông tin cổ động trực quan phục vụ đồng bào dân tộc thiểu số miền núi: hàng chục trung tâm văn hóa thông tin, trung tâm thông tin triển lãm cấp tỉnh hàng trăm trung tâm văn hóa - thông tin cấp huyện địa bàn miền núi, dân tộc thường xuyên biên tập, ấn hành phân phát tài liệu tuyên truyền, tin, áp phích, ảnh triển lãm, phục vụ đồng bào dân tộc thiểu số miền núi Nội dung thông tin tuyên truyền đổi tập trung vào vấn đề chủ yếu: Tuyên truyền chủ trương, đường lối Đảng; sách, pháp luật Nhà nước hướng dẫn loi song làm việc theo Hiến pháp pháp luật Tuyên truyền vận động đồng bào xây dựng phát triển kinh tế miền núi; giới thiệu mô hình điển hình hộ gia đình 53 làm kinh tế vườn rừng, VAC, trang trại, xóa đói giảm nghèo làm giàu đáng Vận động, hướng dẫn đồng bào dân tộc quý trọng, giữ gìn phát huy von văn hóa truyền thong dân tộc việc xây dựng đời sổng văn hóa mới, xây dựng làng gia đình văn hóa, trừ tập tục lạc hậu tệ nạn xã hội Phổ biển kiến thức khoa học giáo dục nâng cao dân trí cho đồng bào dân tộc thiểu sổ Phản ánh kịp thời sâu sắc đời sống kinh tế xã hội vấn đề xúc đặt miền núi vùng đồng bào dân tộc thiểu số 2.2.1.4 hệ thống trị sở Hệ thống trị sở vùng dân tộc thiểu số miền núi có vai trò quan trọng việc thực nhiệm vụ trị Đảng Nhà nước nói chung việc thực Chính sách dân tộc nói riêng Có thể nói thành tựu Chính sách dân tộc việc đổi nhận thức hệ thống trị cấp sở - cấp gần dân nhất, sát dân nhất; tác động trực tiếp đến dân, chuyển tải sách, chủ trương Đảng, Nhà nước đến với đồng bào dân tộc Trong năm qua, đội ngũ cán dân tộc thiểu số hệ thống trị không ngừng quan tâm với nhiều hình thức thích hợp nhằm đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ lý luận trị, chuyên môn, học vấn, quản lý nhà nước cho công chức, cán chuyên trách không chuyên trách cấp sở; bước chuẩn hóa đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã theo quy định chung Nhà nước Các tổ chức trị sở vùng dân tộc miền núi Hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân, Đảng ủy, Mặt trận Tổ quốc đoàn thể quần chúng Đoàn Thanh niên, Hội Phụ nữ, Hội cựu chiến binh, Hội Nông dân, quan tâm, đổi tổ chức phương thức hoạt động Quy định Chính phủ Bộ Nội vụ chế độ công chức đội ngũ cán cấp sở bước đầu tạo nên củng cố chất tổ chức thành viên hệ thống Tiêu chuẩn chức danh đôi với chế độ phụ cấp lương tiêu chí để rà soát lại chất lượng đội ngũ để tiếp tục đào tạo, hoàn thiện yêu cầu trình độ học vấn, lý luận trị, chuyên môn, quản lý nhà nước, phù hợp với đặc điểm vùng dân tộc thiểu số miền núi Đội ngũ cán dân tộc thiểu số quan Đảng, quyền tổ chức trị 54 xã hội không ngừng nâng cao chất lượng số lượng cấp Trung ương địa phương(1) Phương thức hoạt động hệ thống trị sở vùng dân tộc thiểu số miền núi đổi Trên sở phát huy dân chủ, hoạt động tổ chức Đảng, quyền, Mặt trận đoàn thể quần chúng vào vấn đề thiết thực, góp phần vận động, nâng cao nhận thức đồng bào, thực múc tiêu kinh tế xã hội, xóa đói giảm nghèo, xây dựng đời sống văn hóa, giữ gìn trật tự an toàn xã hội, quốc phòng an ninh ữên địa bàn khu vực Vai trò người có uy tín cộng đồng già làng, trưởng bản, trưởng dòng họ tôn trọng phát huy, góp phần quan trọng vào việc tuyên truyền thực chủ trương sách Đảng Nhà nước 2.2.1.5 an ninh quốc phòng Vùng dân tộc miền núi có vị trí đặc thù quốc phòng, an ninh, vấn đề an ninh quốc phòng vùng dân tộc miền núi có vị ưí quan trọng ổn định tình hình trị, xã hội, đến phát triển kinh tế - xã hội khu vực chiến lược phát triển quốc gia Trong năm qua, quán triệt tinh thần đó, sách an ninh quốc phòng vùng dân tộc miền núi gắn chặt với sách phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc, biên giới; sách xóa đói giảm nghèo, phát triển sở hạ tầng vùng sâu vùng xa; sách bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc; sách cửa quan hệ hữu nghị với quốc gia láng giềng Dưới lãnh đạo Đảng, Nhà nước, đặc biệt hệ thống trị sở, đồng bào dân tộc phát huy truyền thống cách mạng tích cực lao động sản xuất, phát triển kinh tế với lực lượng vũ ữang đấu tranh bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia, chông lại âm mưu chia rẽ gây ổn định xã hội lực thù địch vùng dân tộc thiểu số miền núi Các lực lượng vũ trang thông qua thực nhiệm vụ trị có nhiều chương trình hoạt động phối hợp với địa phương, ban nghành giáo dục nâng cao nhận thức cho đồng bào dân tộc; góp phần củng cố hệ thống quyền sở; thực chương trình dự án phát triển kinh tế - xã hội góp phần đưa 55 công tác an ninh quốc phòng vùng dân tộc miền núi vào chiều sâu Lực lượng vũ trang năm qua tham gia xây dựng, phát triển kinh té địa bàn xung yếu, vùng sâu, vùng xa, biên giới Đến xây dựng hàng chục khu kinh té quốc phòng vùng Đông Bắc, Tây Bắc, miền Trung, Tây Nguyên; tiếp nhận hàng chục ngàn hộ đồng bào dân tộc thiểu số vùng dự án Đồng bào dân tộc sống vùng dự án kinh tế quốc phòng có sống đảm bảo, nâng cao trình độ sản xuất, chăm sóc sức khỏe, đời sống vật chất tinh thần cải thiện Thông qua hoạt động phối hợp với quyền địa phương, với đồng bào dân tộc, lực lượng vũ trang củng cố trận quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân chủ động ngăn chặn đập tan âm mưu gây ổn định trị xã hội lực thù địch 2.2.2 Những hạn chế nguyên nhăn Bên cạnh thành tựu đó, Chính sách dân tộc tồn hạn ché, yếu Dưới hạn chế, thiếu sót Chính sách dân tộc thời kì này: - Kinh té vùng dân tộc thiểu số miền núi chậm phát triển, lúng túng chuyển dịch cấu kinh tế; tập quán canh tác lạc hậu không phù hợp với nhu cầu phát triển kinh té mới; chất lượng sản phẩm thấp, tiêu thụ khó khăn Một số hộ thiếu đất sản xuất; tình trạng du canh du cư tiếp tục diễn biến phức tạp Két cấu hạ tàng số vùng cao, vùng sâu, vùng xa thấp hạn chế không nhỏ đến quy hoạch phát triển kinh tế Chính sách kinh tế lâm nghiệp chưa hoàn thiện Nhiều nơi môi trường sinh thái tiếp tục bị suy thoái - Tỷ lệ đói nghèo nhiều vùng cao so với bình quân chung nước; khoảng cách mức sống vùng, dân tộc ngày tăng Chất lượng, hiệu giáo dục chưa cao; việc đào tạo nghề chưa quan tâm mức Công tác chăm sóc sức khỏe cho đồng bào vùng sâu, vùng xa nhiều khó khăn, hạn chế - Mức hưởng thụ văn hóa đồng bào dân tộc thấp Một số sắc văn hóa dân tộc thiểu số bị mai Một số tập quán lạc hậu, mê tín dị đoan có xu hướng phát triển làm ảnh hưởng đến phong mỹ tục xây dựng đời sống 56 văn hóa sở - Một số nơi vùng đồng bào dân tộc thiểu số tôn giáo phát triển không bình thường, trái với pháp luật, trái với phong tục tập quán, truyền thống văn hóa lâu đời đồng bào dân tộc Một số nơi đồng bào dân tộc bị lực thù địch kẻ xấu lợi dụng, kích động, lôi kéo vào hoạt động gây chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc, làm ổn định trị, phá hoại nghiệp xây dựng phát triển đất nước - Hệ thống trị sở nhiều vùng dân tộc thiểu số yếu: đội ngũ cán hệ thống vừa thiếu vừa yếu; trình độ đội ngũ cán (về học vấn, chuyên môn, lý luận trị, quản lý nhà nước) thấp; công tác phát triển Đảng gặp nhiều khó khăn (về tiêu chuẩn) chậm; cấp ủy, quyền, đoàn thể nhân dân hoạt động hạn ché, nhiều nơi chưa hiệu quả, chưa sát dân, chưa nắm tâm tư nguyện vọng đồng bào, không tập hợp đồng bào nắm tình hình không sát Công tác dân tộc tồn hạn ché, thiếu sót nguyên nhân khách quan chủ quan sau đây: - Nguyên nhân khách quan: + Do lịch sử để lại, kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số miền núi phát triển chậm, không đồng vùng, dân tộc Nép sống, tập quán lạc hậu, loại hình kinh tế dân tộc trình độ phát triển thấp, hạn chế đặt nhiều vấn đề càn giải lâu dài trình công nghiệp hóa, đại hóa + Địa bàn vùng dân tộc miền núi rộng lớn, hiểm trở, chia cắt phức tạp, chịu tác động ảnh hưởng thường xuyên tượng thiên nhiên (lũ quét, lũ ống, hạn hán, mưa đá, ) Phân bố dân tộc, dân cư không đồng đều, thưa thớt, phân tán diện rộng vùng, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, biên giới khó khăn cho xây dựng phát triển kết cấu hạ tầng, quy hoạch dân cư theo hướng công nghiệp, hạn chế hội việc tiếp xúc với dịch vụ, phúc lợi xã hội kinh tế thị trường + Các lực thù địch tìm cách lợi dụng khó khăn đời sống, trình độ dân trí thấp đồng bào sai sót cấp, nghành việc thực Chính sách dân tộc để kích động, chia rẽ phá hoại khối đại đoàn két dân 57 tộc, gây ổn định trị xã hội nhằm thực âm mưu phá hoại nghiệp xây dựng, phát triền đất nước - Nguyên nhân chủ quan: + Nhận thức vấn đề dân tộc, Chính sách dân tộc, Công tác dân tộc cấp, nghành, nhiều cán bộ, đảng viên chưa sâu sắc, chưa toàn diện Một phận cán đảng viên vùng dân tộc có tư tưởng trông chờ ỷ lại vào Nhà nước, chưa chủ động khơi dậy phát huy nguồn lực địa phương; chưa tạo điều kiện để phát huy ý thức tự cường vươn lên đồng bào dân tộc phát triển kinh tế, bảo tồn sắc văn hóa dân tộc + Nhiều sách chưa cụ thể hóa vận dụng sáng tạo vào hoàn cảnh địa phương vùng đồng bào dân tộc thiểu số Việc tổ chức đạo, thực chủ trương sách nói chung Chính sách dân tộc vùng dân tộc miền núi nhiều yếu Sự phối hợp cấp, nghành, địa phương , tổ chức đoàn thể việc thực Chính sách dân tộc chưa tốt, lẻ tẻ, tản mạn mạnh làm nên hiệu kinh té - xã hội mang tính tổng hợp, tính bền vững chưa cao + Đội ngũ cán lãnh đạo quản lý vùng dân tộc miền núi thiếu số lượng yếu lực đạo, tổ chức thực Công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng cán dân tộc thiểu số gặp nhiều khó khăn chưa trọng mức Bộ máy đảng, quyền cấp nhiều nơi quan liêu, xa dân, chưa nắm bắt tâm tư nguyện vọng đồng bào dân tộc Trong quản lý điều hành buông lỏng công tác kiểm tra, tra, để nhiều sai phạm kéo dài Một số nơi vi phạm sách dân tộc, xảy tham nhũng, tiêu cực, làm giảm lòng tin đồng bào + Hệ thống quan làm công tác dân tộc từ trung ương đến địa phương nhiều năm chưa hoàn chỉnh, thiếu đồng bộ, chưa cấp ủy quan tâm nên ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu thực sách dân tộc Trên hạn chế nguyên nhân dẫn đến hạn chế thiếu sót Đồng thời vấn đề càn nhận thức, quán triệt, khắc phục 58 thời gian tới Tiểu kết Trong suốt 20 năm đổi mới, Đảng Nhà nước ta hoạch định sách Vấn đề dân tộc mang tính chiến lược cho giai đoạn đổi Những sách kinh té, giáo dục, văn hóa, y tế, môi trường, an ninh quốc phòng, đề cho nhiệm kì, ké hoạch, đáp ứng yêu cầu, tâm tư nguyện vọng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi Tổng két lại sau 20 năm đổi mới, Chính sách dân tộc Đảng Nhà nước bước đầu mang lại thành tựu mặt Đời sống đồng bào dân tộc thiểu số miền núi nâng cao so với giai đoạn trước Kinh tế - xã hội có chuyển biến theo chiều hướng tích cực, trình độ dân trí ngày nâng cao, hủ tục, phong tục tập quán lạc hậu không phổ biến, mức hưởng thụ văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số miền núi nâng lên Tuy nhiên thiếu sót hạn chế việc thực Chính sách dân tộc thời kì Đó hạn chế đội ngũ cán sở trình độ học vấn chuyên môn, kinh tế tồn nhiều yếu kém, sở vật chất (điện, đường, trường, trạm) chưa thực đáp ứng nhu cầu phát triển đồng bào dân tộc thiểu số xuất biểu quan liêu, chờ ỷ lại vào Nhà nước số cán đảng viên Từ hạn chế đó, phải đưa nguyên nhân dẫn đến điều bao gồm nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ quan Đe từ rút học kinh nghiệm cho việc đưa thực sách dân tộc giai đoạn sau 59

Ngày đăng: 10/11/2016, 15:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w