1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh nghệ an trong thời kì đổi mới 1986 2000

108 514 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 369,5 KB

Nội dung

Bộ giáo dục & đào tạo Trờng đại học vinh --------o0o--------- đinh văn định sự chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh nghệ an trong thời kỳ đổi mới Từ NĂM 1986 ĐếN 2000 luận văn thạc sĩ lịch sử 1 2 mở đầu 1. Lý do chọn đề tài : 1.1. Vấn đề nông dân, nông nghiệpnông thôn luôn vị trí và vai trò quan trọng đối nớc ta.Từ khi thành lập Đảng đến nay, Đảng ta luôn khẳng định tầm quan trọng của vấn đề này. Công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi xớng và lãnh đạo trong những năm qua lấy nông nghiệp là mặt trận hàng đầu và là khâu đột phá. Nông nghiệpnông thôn là nội dung quan trọng trong chiến lợc phát triển kinh tế- xã hội của Đảng ta trong suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, thắng lợi trên mặt trận nông nghiệp góp phần quan trọng đa nớc ta ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, góp phần ổn định kinh tế-xã hội. Hiện nay, Đảng ta và Nhà Nớc đã đề ra chủ trởng CNH- HĐH đất nớc. Trong hoàn cảnh gần 50 % tổng sản phẩm quốc dân từ nông nghiệp, lao động nông nghiệp chiếm 75 %lao động xã hội, dân số nông thôn khoảng 80% dân số cả nớc thì CNH- HĐH đất nớc cũng chính là CNH- HĐH nông nghiêp nông thôn . Mặt khác, những giá trị tinh thần từ làng xã ngày càng đợc nghiên cứu sâu hơn, đúng mức hơn, đúng mức hơn .Từ những kết quả nghiên cứu đa đến việc khẳng định giá trị văn hoá làng , phong trào xây dựng văn hoá làng đang phát triển và mang nhiều ý nghĩa bảo tồn và phát huy những truyền thống của dân tộc . Nh vậy, nghiên cứu vấn đề nông nghiệp nông thôn rất ý nghĩa trong hiểu đúng đắn và giải quyết tốt hơn vấn đề nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới ở nớc ta . 1.2. Một trong những nội dung cốt lõi của việc phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn là xác định và hoàn thiện cấu kinh tế nông nghiệp vì từ đó mà đề ra các chính sách,cơ chế quản lý thích hợp .Những năm qua,cơ cấu kinh tế nông nghiệp nớc ta đã những chuyển biến quan trọng vì từ nền kinh tế hàng hoá 3 nhiều thành phần, gắn sản xuất với thị trờng .Kinh tế nông nghiệp đang khởi sắc và đợc chuyển dịch theo hớng sản xuất hàng hoá.Tuy nhiên thực tiễn đang đặt ra nhiều vấn đề cần thiết phải đợc nghiên cứu giải quyết để chuyển mạnh kinh tế nông nghiệp nớc ta sang sản xuất hàng hoá trình độ cao .Trong đó,việc làm sáng tỏ sở khoa học của chuyển dịch cấu nông nghiệp là vấn đề rất quan trọng, làm sở cho việc nghiên cứu và chỉ đạo thực tiễn đạt hiểu quả cao hơn . 1.3. Nghệ An là một tỉnh vị trí quan trọng của nớc ta về chính trị, xã hội, văn hoá, quốc phòng an ninh .Nghệ An là một tỉnh tài nguyên phong phú đa dạng, tiềm năng lớn nhng sản xuất chủ yếu thuần nông, là một tỉnh nghèo kém phát triển và bình quân đầu ngời vào hàng thấp nhất cả nớc.Trong những năm đổi mới đồng thời với sự chuyển dịch về kinh tế thì CCKT nớc ta đã những chuyển biến quan trọng, bớc đầu nền kinh tế chuyển dịch từ nền kinh tế tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hoá nhiều thành phần, gắn sản xuất với thị trờng .Kinh tế nông nghiệp đang khởi sắc và đợc chuyển dịch theo hớng sản xuất hàng hoá nhng nhìn chung còn chậm .Những thế mạnh tiềm năng về nông nghiệp của tỉnh cha đợc khai thác đầy đủ, hợp lý .Sản xuất nông nghiệp manh mún, phân tán, tự cung cấp phổ biến .Về CCKT trên cả cấu ngành, cấu vùng và cấu thành phần còn nhiều bất hợp lý.Do vậy nghiên cứu CCKT nông nghiệpchuyển dịch CCKT là yếu cầu cấp bách, nhiều ý nghĩa thực tiễn và lý luận . Xuất phát từ những lý do bản trên, góp phần xâydựng sở lý luận, thực tiễn cho phát triển kinh tế nông nghiệp Nghệ An, chúng tôi chọn vấn đề sự chuyển dịch CCKT nông nghiệp Nghệ An trong thời kỳ đổi mới từ năm 1986 đến 2000 làm luận văn tốt nghiệp .Nghiên cứu vấn đề này, luận văn còn nhằm góp phần nhỏ bé cho Đảng Bộ Nghệ An thêm sở khoa học,có bài học, giải pháp chuyển dịch CCKT nông nghiệp một cách hiểu quả hơn. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề : 4 Chuyển dịch CCKT nói chung, chuyển dịch CCKT nông nghiệp nói riêng đợc các nhà nghiên cứu quan tâm, nhất trong thời kỳ đổi mới do Đảng ta khởi xớng .Do vậy trong và ngoài nớc đã những đề tài khoa học cấp nhà nớc, bộ, hội thảo, các bài báo đợc công bố . Trớc thời kỳ đổi mới, vấn đề chuyển dịch CCKT nông thôn cha đợc chú ý .Do vậy ít công trình về vấn đề này đợc công bố . Sau thời kỳ đổi mới, chuyển dịch CCKT đợc chú ý quan tâm nên nhiều công trình nghiên cứu đợc công bố .Trong đó đáng chú là các công trình : Năm1996 cuốn Chính sách kinh tế và vai trò của nó đối với phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam của PTS .Nguyễn Văn Bích và kỹ s Chu Tiến Quang.Trong tác phẩm này, các tác giả đã hệ thông các chính sách của Đảng và nông nghiệp về phát triển nông nghiệp từ 1979- 1995, thực tiễn chuyển dịch CCKT nông nghiệp, nông thôn . Đến năm 1997,GS .Nguyễn Điền hoàn thành công trình CNH- HĐH nông nghiệp nông thôn các nớc Châu á và Việt Nam . Trong cuốn sách, tác giả đề cập đến chuyển dịch CCKT nông nghiệp Việt Nam theo hớng CNH- HĐH cũng nh thực tiễn chuyển dịch CCKT nông nghiệp nớc ta những năm đầu đổi mới . Trong công trình Nông nghiệp Việt Nam b ớcc vào thế kỷ XXI của G.S Nguyễn Điền xuất bản năm 1998 giành một phần nhỏ nói đến chuyển dịch cấu ngành trồng trọt Việt Nam thời đổi mới . Năm 2000,G.S Lê Đình Thắng công bố cuốn sách Chuyển dịch CCKT nông thôn những vấn đề lý luận và thực tiễn . Qua công trình, tác giả đã nêu lên sở lý luận của cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn, xu hớng, những nhân tố ảnh hởng chuyển dịch của nông nghiệp nông thôn Việt Nam, đánh giá thực trạng chuyển dịch CCKT nông nghiệp nớc ta từ năm 1991- 1997. Đồng thời nêu lên các phơng hớng, giải pháp chuyển dịch cấu nông nghiệp nông thôn Việt Nam . 5 Năm 2000 tại tỉnh Bắc Ninh, Ban Kinh Tế Trung Ương, Báo Nhân Dân và Tỉnh Uỷ Bắc Ninh phối hợp tổ chức hội thảo khoa học với chủ đề Chuyển dịch kinh tế Nông nghiệp, nông thôn theo hớng CNH .Cuộc Hội Thảo đã tập hợp nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề chuyển dịch CCKT nông nghiệp ở Việt Nam . ở cấp độ nghiên cứu chuyển dịch cấu Kinh tế Nông nghiệpnông thôn từng vùng, từng tỉnh số công trình nghiên cứu đợc công bố nh : - Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn vung bán sơn địa Trung Du phía Bắc(1996) của PTS .Nguyễn Tiến Mạnh và Nguyễn Đình Long, Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn miền núi phia Bắc và một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy phát triển sản xuất nông nông lâm nghiệp hàng hoá (1997 ) của Nguyễn Ngọc Hu ; Những biện pháp kinh tế, tổ chức và quản lý nhằm phát triển kinh tế nông nghiệp hàng hoá và chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Miền Trung (1997) của Viện Kinh Tế nông nghiệp ; Phát triển kinh tế vùng gò đồi Bắc Trung Bộ (1999) của Viện Nghiên Cứu Chiến Lợc và Chính Sách khoa Học Công Nghệ ; Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn vùng Đồng Bằng sông Hồng(1995) của PTS .Nguyễn Trung Quế . - Những biện pháp kinh tế, tổ chức và quản lý nhằm thúc đẩy kinh tế hàng hoá và chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn miền Trung (1997) của Viện Kinh Tế Nông Nghiệp ; Phát triển kinh tế vùng gò đồi Bắc Trung Bộ của Viện Nghiên Cứu Chiến Lợc và Chính Sách khoa Học Công Nghệ ; Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Bắc Trung Bộ theo hớng CNH ( 2001)- luận văn tiến sỹ của Nguyễn Đăng Bằng. Các công trình đề cập đến chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệpNghệ An nhng còn sơ lợc . Ngoài ra còn thể kể đến các công trình nghiên cứu về chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn ở các địa phơng cụ thể nh : Chuyển dịch cấu 6 kinh tế nông nghiệp của Thừa Thiên Huế(1997) của PGS. Nguyễn Hữu Hoà, Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Đồng Nai (1996) của GS.TS.Nguyễn Đình Thắng, Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Yên Bái (1997)- luận văn TS. Vũ Ngọc Kỳ .Các công trình này giúp chúng tôi cách nhìn đối sánh khi nghiên cứu vấn đề này ở Nghệ An . Năm 2001 hai luận văn tốt nghiệp đại học nghiên cứu về kinh tế nông nghiệp Nghệ An do TS. Trần Văn Thức hớng dẫn : Bớc đầu tìm hiểu tình hình kinh tế nông nghiệpNghệ An trong những năm 1991- 1995 của sinh viên Nguyên Thị Oanh, Tình hình phát triển kinh tế Nông nghiệp của Nghệ An trong giai đoạn 1996- 2000 của sinh viên Nguyên Thị Huệ . Năm 2001 nhà xuất bản Nghệ An in cuốn Nông nghiệp Nghệ An quy hoạch và tìm tòi phát triểncủa kỹ S Trần Kim Đôn. Các công trình này đánh giá về chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Nghệ An nhng nhìn chung cha toàn diện và cha tính hệ thống . thể nói cho đến nay cha công trình nghiên cứu nào hoàn chỉnh, tính hệ thống với t cách là một luận văn Thạc sĩ về chuyển dịch CCKT nông nghiệpNghệ An .Do vậy mà đề tàiSự chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Nghệ An trong thời kỳ đổi mới từ năm 1986 đến 2000 là cần thiết cho việc khôi phục, giá đánh và đề ra giải pháp cho chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp của một tỉnh quan trọng của nớc ta. 3. Mục đích, đối tợng và phạm vi nghiên cứu : * Thực hiện đề tài trên, chúng tôi nhằm mục đích : - Hệ thống hoá lý luận về chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nh khái niệm, xu hớng chuyển dịch - Phân tích sở khoa học về sự cần thiết chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp . 7 - Hệ thống hoá các nguồn t liệu, bớc đầu phân tích, đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Nghệ An từ năm 1986- 2001, những vấn đề mới đặt ra . - Đề xuất một số giải pháp tính khả thi nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Nghệ An trong thời gian tới hiệu quả và hợp lý hơn. * Đối tợng nghiên cứu của luận văn là quá trình chuyển dịch cấu dịch cấu kinh tế nông nghiệp Nghệ An từ năm 1986- 2001, trong đó trọng tâm nghiên cứu sự chuyển dịch cấu ngành, cấu vùng và cấu thành phần và mối quan hệ giữa chúng trong quá trình vận động và phát triển . * Phạm vi nghiên cứu của đề tài: * Giới hạn nghiên cứu của đề tài : Luận văn nghiên cứu CCKT nông nghiệp theo cả nghĩa rộng( Nông nghiệp theo nghĩa rộng là tổ hợp các ngành gắn với các quá trình sinh học, gồm: nông, lâm, ng ) và nghĩa hẹp (Theo nghĩa hẹp, nông nghiệp "bao gồm trồng trọt và chăn nuôi). Về thời gian : Thời gian nghiên cứu của đề tài trong thời gian từ năm 1986 đến 2000. Về không gian : Địa bàn nghiên cứu của luận văn là tỉnh Nghệ An . 4. Phơng pháp nghiên cứu : - Nắm vững các quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin về kinh tế, quán triệt những quan điểm của Đảng và Nhà Nớc về nông nghiệp nông thôn trong thời kỳ đổi mới . - Sự dụng các phơng pháp nghiên cứu của chủ nghĩa Mác Lênin, phơng pháp tiếp cận hệ thống,, - Tuân thủ phơng pháp lịch sử và phơng pháp logic. Chúng tôi còn sự dụng kết hợp nhiều phơng pháp liên ngành so sánh, đối chiếu , cố gắng trình bày theo lịch đại. 5. Nguồn t liệu : 8 Thực hiện luận văn, chúng tôi nghiên cứu, tham khảo các tài liệu sau : - Các văn kiện Đảng của TW và của tỉnh Nghệ Antỉnh Nghệ Tĩnh đề cập đến vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp. Các báo cáo của các sở, các kho lu trữ ở Nghệ An . - Luận văn sự dụng các số liệu của cục thống kê Nghệ An và tổng cục thống kê Việt Nam. - Luận văn kế thừa các kết quả nghiên cứu về nông nghiệpchuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp của các nhà nghiên cứu trong và ngoài nớc từ trớc đến nay để so sánh, đối chiếu, đa ra những nhận xét, làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu . - Qua các đợt nghiên cứu, thực địa, điền dã tại đại bàn các huyện của tỉnh Nghệ An, tác giả thu thập thêm các nguồn t liệu, tranh ảnh phục vụ cho luận văn. 6. Đóng góp của luận văn: - Nghiên cứu một cách hệ thống sở lý luận và thực tiễn chuyển dịch cấu kinh tế . - Phân tích, đánh giá các điều kiện tự nhiên,điều kiện kinh tế xã hội ảnh h- ởng đến chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp của tỉnh Nghệ An . - Khôi phục một cách hệ thống, toàn diện và sinh động tình hình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp của Nghệ An, qua đó luận văn đa ra những nhận xét và đánh gía về những thành tựu, tồn tại chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp của Nghệ An, đề xuất một số giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp của Nghệ An trong thời gian tới . - Luận văn với một tập hợp t liệu phong phú và đa dạng sẽ góp phần sở thực tiễn cho Đảng bộ Nghệ An trong phát triển kinh tế nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới . 7. Bố cục của luận văn 9 Luận văn gồm 109 trang. Trong đó phần Mở đầu 8 trang, Kết luận 8 trang, Tài liệu tham khảo 6 trang. Nội dung chính của luận văn đợc chia thành 2 chơng : Chơng 1: cấu kinh tế nông nghiệpsự cần thiết chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp trong thời kỳ đổi mới. Chơng 2: Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Nghệ An trong thời kỳ đổi mới (1986-2000). Ngoài ra luận văn còn các bảng thống kê và bản đồ. Nội dung Chơng 1 : cấu kinh tế nông nghiệpsự cần thiết Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 1.1. cấu kinh tế và nội dung chủ yếu của cấu kinh tế nông nghiệp. 1.1.1. cấu kinh tế : Để hiểu khái niệm " cấu kinh tế ", trớc hết phải hiểu khái niệm "cơ cấu". Theo từ điển Tiếng Việt cấu là "cách tổ chức các thành phần nhằm thực hiện chức năng của chỉnh thể"[ 59, 207]. Khái niệm cấu đợc sử dụng trong nhiều ngành khoa học nh Triết học, Kinh tế học Xét ở góc độ triết học, khái niệm cấu đợc dùng biểu thị cấu trúc bên trong, tỷ lệ các mối quan hệ hợp thành hệ thống. Do đó "cơ cấu" đợc biểu hiện nh một tập hợp, mối liên hệ hữu giữa các yếu tố khác nhau trong một hệ thống nhất định. cấu là một thuộc tính hệ thống. Do đó nghiên cứu cấu kinh tế phải coi "cơ cấu nh một đối tợng tồn tại, vận động và phát triển nh một hệ thống"[ 11,5 ] 10

Ngày đăng: 20/12/2013, 18:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Kinh Tế Trung Ương, Báo Nhân Dân, Tỉnh Uỷ Bắc Ninh (2000): Chuyển dịch CCKT nông nghiệp, nông thôn theo hớng CNH. Tài liệu hội thảo Bắc Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển dịch CCKT nông nghiệp, nông thôn theo hớng CNH
Tác giả: Ban Kinh Tế Trung Ương, Báo Nhân Dân, Tỉnh Uỷ Bắc Ninh
Năm: 2000
20. Chi Cục Định Canh và vùng kinh tế mới Nghệ An ( 1999) : Tổng quan định c tỉnh Nghệ An 1999 2000. – Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan "định c tỉnh Nghệ An 1999 2000
21. Chủ trơng của Đảng, Nhà nớc về tiếp tục đổi mới và phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn. NXB Nông Nghiệp, Hà Nội., 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà nớc về tiếp tục đổi mới và phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
22. Đảng Cộng SảnViệt Nam ( 1991): Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, NXB Sự Thật ( NXB ST) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Nhà XB: NXB Sự Thật ( NXB ST)
23. Đảng Cộng SảnViệt Nam ( 1977 ): Văn kiện đại hội đại biểu của Đảng lần thứ IV, NXB ST Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội đại biểu của Đảng lần thứ IV
Nhà XB: NXB ST
24. Đảng Cộng SảnViệt Nam ( 1982 ): Văn kiện đại hội đại biểu của Đảng lần thứ V, NXB ST Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội đại biểu của Đảng lần thứ V
Nhà XB: NXB ST
25. Đảng Cộng SảnViệt Nam ( 1986 ) : Văn kiện đại hội đại biểu của Đảng lần thứ VI, NXB ST Sách, tạp chí
Tiêu đề: ( 1986 )
Nhà XB: NXB ST
26. Đảng Cộng SảnViệt Nam ( 1991 ): Văn kiện đại hội đại biểu của Đảng lần thứ VII, NXB ST Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội đại biểu của Đảng lần thứ VII
Nhà XB: NXB ST
27. Đảng Cộng SảnViệt Nam ( 1996 ): Văn kiện đại hội đại biểu của Đảng lần thứ VIII, NXB Chính Trị Quốc Gia ( CTQG), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội đại biểu của Đảng lần thứ VIII
Nhà XB: NXB Chính Trị Quốc Gia ( CTQG)
28. Đảng Cộng SảnViệt Nam ( 2001 ): Văn kiện đại hội đại biểu của Đảng lần thứ IX, NXB CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội đại biểu của Đảng lần thứ IX
Nhà XB: NXB CTQG
29. Đảng Cộng SảnViệt Nam Đảng Bộ tỉnh Nghệ Tĩnh (1986 ): Văn kiện đại hội đại biểu Tỉnh lần thứ XII, Tỉnh Uỷ Nghệ Tĩnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội đại biểu Tỉnh lần thứ XII
30. Đảng Cộng SảnViệt Nam, Đảng Bộ tỉnh Nghệ An (1992 ): Văn kiện đại hội đại biểu Tỉnh lần thứ XIII, Tỉnh Uỷ Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội "đại biểu Tỉnh lần thứ XIII
31. Đảng Cộng SảnViệt Nam Đảng Bộ tỉnh Nghệ An (1996 ): Văn kiện đại hội đại biểu Tỉnh lần thứ XIV, Tỉnh Uỷ Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội "đại biểu Tỉnh lần thứ XIV
32. Đảng Cộng SảnViệt Nam Đảng Bộ tỉnh Nghệ An (2001 ): Văn kiện đại hội đại biểu Tỉnh lần thứ X V, Tỉnh Uỷ Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội "đại biểu Tỉnh lần thứ X V
33. Nguyễn Văn Đại, Trần Văn Lâm (1997): Tạo việc làm thông qua khôi phục và phát triển làng nghề truyền thôn, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạo việc làm thông qua khôi phục và phát triển làng nghề truyền thôn
Tác giả: Nguyễn Văn Đại, Trần Văn Lâm
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 1997
34. Bùi Huy Đáp, Nguyễn Điền (1998 ): Nông nghiệp Việt Nam bớc vào thế kỷ XXI, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nông nghiệp Việt Nam bớc vào thế kỷ XXI
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
35. Thế Đạt ( 1986 ): Vấn đề khai thác tiềm năng nông nghiệp theo qua điểm Mác Lênin – , NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề khai thác tiềm năng nông nghiệp theo qua điểm Mác Lênin
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
36. Trần Đức ( 1998): Mô hình kinh tế trang trại vùng đồi núi, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình kinh tế trang trại vùng đồi núi
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
37. Trần Đức(2000 ): Đổi mới nông nghiệp nông thôn dới góc độ thể chế, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới nông nghiệp nông thôn dới góc độ thể chế
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
38. Nguyễn Điền ( 1997): Công nghiệp hoá nông nghiệp, nông thôn các nớc Châu á và Việt Nam, NXB CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghiệp hoá nông nghiệp, nông thôn các nớc Châu á và Việt Nam
Nhà XB: NXB CTQG

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1:  Hiện trạng sử dụng đất của tỉnh Nghệ An ( Tính đến năm 2000) - Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh nghệ an trong thời kì đổi mới 1986   2000
Bảng 1 Hiện trạng sử dụng đất của tỉnh Nghệ An ( Tính đến năm 2000) (Trang 46)
Bảng 2 : Cơ cấu tổng sản phẩm GDP của tỉnh Nghệ An (1990- 2001). - Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh nghệ an trong thời kì đổi mới 1986   2000
Bảng 2 Cơ cấu tổng sản phẩm GDP của tỉnh Nghệ An (1990- 2001) (Trang 62)
Bảng 7 : Cơ cấu diện tích và sản lợng công nghiệp Nghệ An - Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh nghệ an trong thời kì đổi mới 1986   2000
Bảng 7 Cơ cấu diện tích và sản lợng công nghiệp Nghệ An (Trang 68)
Bảng 9 : Cơ cấu  giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp Nghệ An - Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh nghệ an trong thời kì đổi mới 1986   2000
Bảng 9 Cơ cấu giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp Nghệ An (Trang 74)
Bảng 10 :  Cơ cấu diện tích rừng  Nghệ An và Bắc trung bộ tính đến năm  2000. - Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh nghệ an trong thời kì đổi mới 1986   2000
Bảng 10 Cơ cấu diện tích rừng Nghệ An và Bắc trung bộ tính đến năm 2000 (Trang 75)
Bảng 14  : Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp phân theo thành phần kinh  tế theo giá hiện hành (năm2003) - Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh nghệ an trong thời kì đổi mới 1986   2000
Bảng 14 : Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp phân theo thành phần kinh tế theo giá hiện hành (năm2003) (Trang 82)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w