Đánh gia su chuyen dich co cau kinh te nong nghiep

78 515 0
Đánh gia su chuyen dich co cau kinh te nong nghiep

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh gia su chuyen dich co cau kinh te nong nghiep

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA PHẠM HUỲNH VĂN TÁNH LỚP DH5DL KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC PHẠM NGÀNH ĐỊA LÝ ĐÁNH GIÁ SỰ CHUYỂN DỊCH CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP HUYỆN THOẠI SƠN TRONG THỜI GIAN 2001 - 2006 Giáo viên hướng dẫn: Th.S: LÊ THỊ NGỌC LINH AN GIANG,05/2008 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, trước hết tôi xin bày tỏ lòng thành kính và biết ơn sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn Lê Thị Ngọc Linh đã tận tâm hướng dẫn, chỉ bảo tận tình trong suốt thời gian hoàn thành luận văn. Kính gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy Bùi Hoàng Anh cùng các Thầy, Khoa Phạm trường Đại học An Giang đã tạo điều kiện thuận lợi và trang bị ki ến thức cho tôi trong suốt quá trình học tập. Tôi xin chân thành cảm ơn: Các (Chú) phòng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn huyện Thoại Sơn, phòng Thống Kê huyện đã tạo điều kiện giúp đỡ cho tôi trong quá trình thu thập số liệu thực hiện đề tài. Các bạn bè đã động viên, ủng hộ tôi. Và cuối cùng, xin bày tỏ lòng thương yêu sâu sắc đến mẹ, anh, chị - những người hỗ trợ tôi hết mực cả v ề vật chất lẫn tinh thần cho tôi. Xin chân thành cảm ơn ! Long Xuyên, ngày 9 tháng 05 năm 2008 Sinh viên Huỳnh Văn Tánh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH - HĐH: Công nghiệp hóa hiện đại hóa BVTV: Bảo vệ thực vật BQL: Bình quân lúa DT: Diện tích ĐV: Đơn vị ĐX: Đông Xuân HT: Hè Thu HĐND: Hội Đồng Nhân Dân NN: Nông nghiệp HTX: Hợp tác xã KHKT: Khoa học kỹ thuật TĐ: Thu Đông TS: Thủy sản TV: Tiểu vùng TT: Thị trấn TP: Thành phố UBND: Ủy Ban Nhân Dân DANH MỤC CÁC BẢN ĐỒ TT Trang 1. Bản đồ vị trí – hành chính huyện Thoại Sơn – An Giang………………… 1a 2. Bản đồ mật độ dân số huyện Thoại Sơn năm 2006……………………… 17a DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ TT Tên biểu đồ Trang 1. Biểu đồ 3.1. Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp của Thoại Sơn qua các năm………………………………………………………… .25 2. Biểu đồ 3.2. cấu diện tích đất nông nghiệp Thoại Sơn giai đoạn: 2000 - 2006…………………………………………………….26 3. Biểu đồ 3.3. Sản lượng lúa Thoại Sơn qua các năm……………………… .27 4. Biểu đồ 3.4. Bình lúa đầu người Thoại Sơn qua các năm…………………………28 5. Biểu đồ 3.5. Sự thay đổi cấu giá trị sản xuất ngành thủy sản Thoại Sơn giai đoạn: 2003-2006…………………………………………………… .31 6. Biểu đồ 3.6. Diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản Thoại Sơn qua các năm……………………………………………………………….33 7. Biểu đồ 3.7. Sản lượng tôm nuôi Thoại Sơn qua các năm………………… 33 DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang 1. Bảng 2.1. cấu giá trị sản xuất nông - lâm nghiệp và thủy sản An Giang qua các năm………………………………………………………… 9 2. Bảng 2.2. cấu giá trị sản xuất nông nghiệp An Giang qua các năm…… 10 3. Bảng 2.3. cấu giá trị sản xuất của ngành trồng trọt An Giang qua các năm……………………………………………………………… 10 4. Bảng 2.4. Diện tích các loại cây trồng An Giang 2002 - 2006…………………….11 5. Bảng 2.5. Những biến đổi của ngành chăn nuôi - số lượng gia súc gia cầ m An Giang qua các năm……………………………………… .12 6. Bảng 2.6. Diện tích và cấu diện tích nuôi trồng thủy sản An Giang qua các năm……………………………………………………………… 12 7. Bảng 3.1. cấu diện tích gieo trồng lúa huyện Thoại Sơn: 2001-2006………….18 8. Bảng 3.2. Năng suất gieo trồng và sản lượng lúa và bình quân lúa đầu người huyện Thoại Sơn thời kỳ 2001-2006……………………….19 9. Bảng 3.3. cấu diện tích các loại cây trồng hàng năm huyện Thoại Sơn: 2002 - 2006………… 19 10. Bảng 3.4. cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt, chăn nuôi và dịch vụ nông nghiệp trong cấu ngành nông nghiệp Thoại Sơn qua các năm…………… .20 11. Bảng 3.5. Tình hình chăn nuôi giai đoạn 2002-2006 ( thời điểm 01/10 hàng năm)………………………………………………………….21 12. Bảng 3.6. Tình hình phát triển thuỷ sản Thoại Sơn giai đoạn: 2001-2006……….22 13. Bảng 3.7. Diện tích đất lâm nghiệp Thoại Sơn qua các năm…………………… 23 14. Bảng 3.8. Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp huyện Thoại Sơn qua các năm……………………………………………………… .24 15. Bảng 3.9. Diện tích – cấu đất nông nghiệp Thoại Sơn giai đoạn 2000 - 2006…………………………………………………… 25 16. Bảng 3.10. Tình hình sản xuất một số cây màu huyện Thoại Sơn qua các năm……………………………………………………… .28 17. Bảng 3.11. Tình hình chăn nuôi Thoại Sơn giai đoạn: 2002-2006 (thời điểm 01/10 hàng năm)………………………………………………………… 29 18. Bảng 3.12. cấu giá trị sản xuất ngành thủy sản Thoại Sơn qua các năm………………………………………………………………31 19. Bảng 3.13. Diện tích nuôi trồng thủy sản Thoại Sơn qua các năm……………….32 20. Bảng 3.14. Sản lượng thủy s ản Thoại Sơn qua các năm (01/10 hàng năm)…………………………………………………………………… .34 21. Bảng 3.15. Chi phí vốn đầu tư và hiệu quả kinh tế nuôi tôm càng xanh ở huyện Thoại Sơn năm 2002………………………………………………… 37 22. Bảng 4.1. cấu đất nông nghiệp Thoại Sơn năm 2006………………… 40 23. Bảng 4.2. Bình quân lương thực đầu người huyện Thoại Sơn qua các năm……………………………………………………………….41 DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục 1. Số đơn vị hành chánh, diện tích và dân số huyện Thoại Sơn năm 2006 Phụ lục 2. Biểu đồ cấu kinh tế Thoại Sơn thời kỳ 2001-2006 Phụ lục 3. Mô hình 2 lúa Phụ lục 4. Mô hình 3 lúa Phụ lục 5. Mô hình lúa – tôm Phụ lục 6. Mô hình 1 lúa 1 màu Phụ lục 7. Vùng quy hoạch nuôi tôm càng xanh : Bảng tổng hợp quy hoạch phát triển diện tích tôm năm 2007 – 2020 Ph ụ lục 8.Quy hoạch vùng nuôi cá chân ruộng, cá tra chuyên canh, ương cá tra bột: Bảng tổng hợp quy hoạch phát triển diện tích cá năm: 2007 – 2020 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1 . Thu hoạch lúa Hình 2. Trang trại nuôi bò thịt Hình 3. Nuôi cá tra Hình 4. Sản xuất nấm rơm Hình 5. Thu hoạch tôm càng xanh Hình 6. Nuôi vịt đàn Hình 7. Thu hoạch tôm càng xanh Hình 8. Vệ sinh vuông tôm Hình 9. Vệ sinh vuông tôm Hình 10. Chạy oxi cho tôm Hình 10. Kiểm tra tôm nuôi Hình 12. Kiểm tra thức ăn của tôm MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢN ĐỒ DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU Trang I. Lý do chọn đề tài .1 II. Mục đích nghiên cứu .1 III. Nhiệm vụ nghiên cứu .1 IV. Giới hạn đề tài 1 1. Giới hạn phạm vi lãnh thổ nghiên cứu .…1 2. Giới hạn nội dung nghiên cứu 2 V. Lịch sử nghiên cứu 2 VI. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu .3 1. Phương pháp lu ận .3 1.1. Quan điểm hệ thống .3 1.2. Quan điểm tổng hợp lãnh thổ 3 1.3. Quan điểm lịch sử viễn cảnh .4 2. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………………4 VII. Đóng góp mới của đề tài………………………………………………………….4 VIII. Ý nghĩa của đề tài……………………………………………………………… 5 IX. Cấu trúc luận văn………………………………………………………………… 5 NỘI DUNG CHƯƠNG I: SỞ LÝ THUYẾT VỀ CẤU KINH TẾ - VÀ SỰ CHUYỂN DỊCH CẤU KINH TẾ .6 I. cấu kinh tế .6 II. Chuyển dịch cấu kinh tế .7 1. Khái niệm về chuyển dịch cấu kinh tế .7 2. Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp .7 2.1. cấ u kinh tế nông nghiệp .7 2.2. Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 7 CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ VỀ SỰ CHUYỂN DỊCH CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP AN GIANG THỜI GIAN QUA .9 I. sự chuyển biến trong cấu giá trị sản xuất của toàn ngành 9 II. cấu sản xuất nội bộ của ngành và lĩnh vực sản xuất nông lâm nghiệp và thủy sản đã và đang diễn ra quá trình đa dạng hóa nhưng thiếu tính ổn định và định hướng thị trường .10 1.Trong ngành trồng trọt .10 2.Trong ngành chăn nuôi 11 3.Trong ngành thủy sản .12 CHƯƠNG III. SỰ CHUYỂN DỊCH CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP HUYỆN THOẠI SƠN TRONG THỜI GIAN 2001-2006 14 I. Đánh giá điều ki ện tự nhiên và kinh tế xã hội tác động đến sản xuất nông nghiệpchuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Thoại Sơn .14 1. Điều kiện tự nhiên……………………………………………………………… 14 1.1. Vị trí địa lý .14 1.2. Địa hình .15 1.3. Khí hậu 15 1.4. Thủy văn 15 2. Các nguồn tài nguyên .16 2.1. Tài nguyên đất .16 2.2. Tài nguyên nước 16 2.3. Tài nguyên rừng .16 3. Điều kiện kinh tế xã hội 16 II. Đánh giá sự chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Thoại Sơn trong thời gian 2001-2006 18 1.Khái quát về tình hình sản xuất nông nghiệp huyện Thoại Sơn…………………… 18 1.1 Ngành trồng trọt .18 2.2 Ngành chăn nuôi .20 1.3 Ngành thủy sản .21 1.4. Ngành lâm nghiệ p 23 2. Nhận định chung về sự chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Thoại Sơn thời gian 2001 đến 2006 .23 2.1. sự chuyển biến mạnh về giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp, nhưng trong cấu ngành nông nghiệp không mấy thay đổi……………………… .24 2.2. Sự chuyển dịch cấu đất đai canh tác……………………………………… . 25 2.3. cấu sản xuất nội bộ của các ngành, các lĩnh vực sản xuất nông - lâm - thủy sản ngày càng đa dạng phù hợp với điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội của huyện…………………………………… .27 2.4. Sự thay đổi về cấu sản xuất nông nghiệp theo các xã và hiệu quả của các mô hình sản xuất………………………………………………… . 34 2.5.Tận dụng kinh tế mùa nước nổi để góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao thu nhập…………………………………………………………………….37 CHƯƠNG IV: ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN THOẠI SƠN TRONG THỜI GIAN TỪ NAY ĐẾN 2015………………………………………. 40 I. Định hướng phát triển và chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Thoại Sơn đến năm 2015. .………………………………………40 1. sở chuyển dịch …………………………………………………………………40 1.1. sở chính sách và thực tiễn ………………………………………………… .40 1.2. sở đất đai…………………………………………………………………… 40 1.3.Thị trường ……………………………………………………………………… .41 1.4. Trên s ở an ninh lương thực được đảm bảo………………………………… . 41 2. Định hướng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Thoại Sơn từ nay đến 2015………………………………………………………… .41 II. Hệ thống các giải pháp phát triển nông nghiệp Thoại Sơn đến năm 2015………………………………………………………… . 43 1. Tổ chức sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa tập trung gắn với việc qui hoạch sản xuất hợp lý…………………………………… 43 1.1. Về qui ho ạch vùng sản xuất…………………………………………………… 45 1.2. Về bố trí cây trồng vật nuôi…………………………………………………… 45 1.3. Về mùa vụ………………………………………………………………………. 45 1.4. Về xây dựng mô hình…………………………………………………………… 45 1.4.1.Mô hình một vụ lúa một vụ tôm………………………………………………. 45 1.4.2. Mô hình 2 vụ lúa 1 vụ cá……………………………………………………… 46 1.4.3. Mô hình trồng màu……………………………………………………………. 47 1.5. Để thực hiện tốt việc qui hoạch cần chu ý…………………………………… 48 2. Đẩy mạnh khí hóa nông nghiệp, ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất………………………………………………………………………… 49 2.1. Đẩy mạnh khí hóa nông nghiệp……………………………………………… 49 2.2. Cần tích cự c ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất trong lĩnh vực giống cây con………………………………………………………… 50 3. Hoàn thiện hệ thống thủy lợi, đầu tư xây dựng sở hạ tầng phục vụ tốt cho sản xuất nông nghiệp……………………………………………… 51 4. Tổ chức tốt các hình thức liên kết sản xuất nông nghiệp - đẩy mạnh phát triển Hợp tác xã nông nghiệp, phát triển các hình thức liên kết hỗ trợ và hợ p tác theo mô hình 4 nhà ……………………………………… 51 5. Giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm trong đó vai trò định hướng và điều tiết của nhà nước là quan trọng…………………………. 53 6. Tổ chức qui hoạch sản xuất nông nghiệp đảm bảo vấn đề môi trường và phát triển bền vững……………………………………………………………… 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ………………………………………………… 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC [...]... đẩy mạnh “việc chuyển đổi cấu kinh tế” nói chung và “cơ cấu kinh tế nông nghiệp” nói riêng theo hướng CNH - HĐH trong thời đại kinh tế tri thức đối với nền kinh tế nước ta cũng như đối với từng địa phương khi bước vào thế kỷ XXI Trang 8 CHƯƠNG II ĐÁNH GIÁ VỀ SỰ CHUYỂN DỊCH CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP AN GIANG THỜI GIAN QUA thể nói, nền kinh tế An Giang chủ yếu là kinh tế nông nghiệp, lúa vẫn là... thuyết về cấu kinh tếsự chuyển dịch cấu kinh tế Chương II: Đánh giá sự chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp An Giang thời gian qua Chương III: Sự chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Thoại Sơn trong thời gian 2001-2006 Chương IV: Định hướng và các giải pháp phát triển nông nghiệp huyện Thoại Sơn trong thời gian từ nay đến 2015 Trang 5 CHƯƠNG I SỞ LÝ THUYẾT VỀ CẤU KINH TẾ VÀ SỰ... khi nghiên cứu vấn đề này huyện Thoại Sơn được coi là một hệ thống kinh tế xã hội thống nhất, được xem xét đánh giá quá trình phát triển kinh tế của huyện và sự kết hợp hài hoà với các huyện khác của tỉnh và của cả khu vực Đồng bằng sông Cửu Long 1.2 Quan điểm tổng hợp lãnh thổ Địa lý kinh tế xã hội là một khoa học tổng thể nghiên cứu không gian lãnh thổ kinh tế xã hội liên quan đến nhiều lĩnh khác nhau... Thoại Giang, Bình Thành, Vọng Thê, với 74 đơn vị ấp + Ranh giới phạm vi hành chính lãnh thổ nghiên cứư được xác định trên sở bản đồ hành chính của tỉnh An Giang năm 2006 2 Giới hạn nội dung nghiên cứu + Phân tích, đánh giá các yếu tố tự nhiên cũng như kinh tế xã hội tác động đến sản xuất nông nghiệp của huyện Thoại Sơn + Đánh giá quá trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp của huyện trong thời gian... nền kinh tế của nước đó: các lĩnh vực sản xuất; các ngành kinh tế; các thành phần kinh tế; các vùng kinh tế…Ở mỗi vùng, mỗi ngành lại cấu kinh tế riêng của mình tùy theo điều kiện tự nhiên, xã hội, địa lý kinh tế cụ thể Trên phạm vi cả nước, cấu kinh tế biểu hiện tập trung của chiến lược kinh tế xã hội Một cấu kinh tế hợp lí phải phản ánh sự tác động của các quy luật phát triển khách quan,... kinh tế thể nói, sản xuất là quá trình “chiếm hữu tự nhiên”, gắn bó với tự nhiên, phụ thuộc với tự nhiên, đồng thời tác động lại tự nhiên - Những nhân tố kinh tế xã hội: con người - nguồn lao động; truyền thống kinh nghiệm sản xuất, nhu cầu của thị trường, đường lối chính sách, trình độ phát triển kinh tế xã hội…ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự hình thành cấu kinh tế của một nước - Những nhân tố về kinh. .. dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá và hiện đại hoá nền kinh tế quốc dân ”của Giáo sư-Tiến sĩ Ngô Đình Giao cùng nhiều nhà khoa học “Chuyển dịch cấu kinh tế và xu hướng phát triển của kinh tế nông nghiệp Việt Nam theo hướng công nghiệp hoá – hiện đại hoá từ thế kỷ XX đến thế kỷ XXI trong thời đại kinh tế tri thức” của Lê Quốc Sử - nghiên cứu viên cấp bậc 4 của “Trung tâm kinh tế khoa... cấu kinh tế nông nghiệp, đảm bảo cho sự phát triển ổn định nền sản xuất nông nghiệp góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất và đời sống của nhân dân II Mục đích nghiên cứu - Đánh giá khái quát thực trạng sản xuất nông nghiệp của huyện Thoại Sơn - Tìm hiểu các điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội tác động đến sự chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Thoại Sơn - Đánh giá quá trình chuyển dịch cấu kinh. .. DỊCH CẤU KINH TẾ I cấu kinh tế Xét về mặt triết học, cấu là một phạm trù phản ánh cấu trúc bên trong của một đối tượng, là tập hợp những mối liên hệ bản, tương đối ổn định giữa các yếu tố cấu thành đối tượng đó, trong một thời gian nhất định cấu kinh tế của một nước là tổng thể những mối liên hệ giữa các bộ phận hợp thành nền kinh tế của nước đó: các lĩnh vực sản xuất; các ngành kinh tế;... phá của con người và tiến bộ khoa học kỹ thuật Do đó, khi tiến hành nghiên cứu thực hiện đề tài đánh giá sự chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Thoại Sơn trong thời gian 2001-2006” người thực hiện đã vận dụng những quan điểm và phương pháp nghiên cứu của địa lý nói chung và địa lý kinh tế xã hội nói riêng để hoàn thành đề tài của mình 1 Phương pháp luận 1.1 Quan điểm hệ thống Địa lý kinh tế

Ngày đăng: 11/12/2013, 20:33

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1. Cơ cấu giá trị sản xuất nông - lâm nghiệp và thủy sản An Giang qua các năm  - Đánh gia su chuyen dich co cau kinh te nong nghiep

Bảng 2.1..

Cơ cấu giá trị sản xuất nông - lâm nghiệp và thủy sản An Giang qua các năm Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 2.3. Cơ cấu giá trị sản xuất của ngành trồng trọt An Giang qua các năm (Tính theo giá trị thực tế, đơn vị tính: %)  - Đánh gia su chuyen dich co cau kinh te nong nghiep

Bảng 2.3..

Cơ cấu giá trị sản xuất của ngành trồng trọt An Giang qua các năm (Tính theo giá trị thực tế, đơn vị tính: %) Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 2.2. Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp An Giang qua các năm. (tính theo giá trị thực tế, đơn vị tính %)  - Đánh gia su chuyen dich co cau kinh te nong nghiep

Bảng 2.2..

Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp An Giang qua các năm. (tính theo giá trị thực tế, đơn vị tính %) Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 2.4. Diện tích các loại cây trồng An Giang 2002- 2006. Đơn vị: ha  - Đánh gia su chuyen dich co cau kinh te nong nghiep

Bảng 2.4..

Diện tích các loại cây trồng An Giang 2002- 2006. Đơn vị: ha Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 2.5. Những biến đổi của ngành chăn nuôi- số lượng gia súc gia cầm  An Giang qua các năm  - Đánh gia su chuyen dich co cau kinh te nong nghiep

Bảng 2.5..

Những biến đổi của ngành chăn nuôi- số lượng gia súc gia cầm An Giang qua các năm Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 3.2. Năng suất gieo trồng, sản lượng lúa và bình quân lúa đầu người huyện Thoại Sơn thời kỳ 2001-2006  - Đánh gia su chuyen dich co cau kinh te nong nghiep

Bảng 3.2..

Năng suất gieo trồng, sản lượng lúa và bình quân lúa đầu người huyện Thoại Sơn thời kỳ 2001-2006 Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 3.3. Cơ cấu diện tích các loại cây trồng hàng năm huyện Thoại Sơn: 2002 - 2006, Đơn vị: ha  - Đánh gia su chuyen dich co cau kinh te nong nghiep

Bảng 3.3..

Cơ cấu diện tích các loại cây trồng hàng năm huyện Thoại Sơn: 2002 - 2006, Đơn vị: ha Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 3.4. Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt, chăn nuôi và dịch vụ nông nghiệp trong cơ cấu ngành nông nghiệp Thoại Sơn qua các năm - Đánh gia su chuyen dich co cau kinh te nong nghiep

Bảng 3.4..

Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt, chăn nuôi và dịch vụ nông nghiệp trong cơ cấu ngành nông nghiệp Thoại Sơn qua các năm Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 3.5. Tình hình chăn nuôi giai đoạn: 2002 – 2006 ( thời điểm 01/10 hàng năm), Đơn vị: con  - Đánh gia su chuyen dich co cau kinh te nong nghiep

Bảng 3.5..

Tình hình chăn nuôi giai đoạn: 2002 – 2006 ( thời điểm 01/10 hàng năm), Đơn vị: con Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 3.6. Tình hình phát triển thuỷ sản Thoại Sơn giai đoạn:2000 – 2006  - Đánh gia su chuyen dich co cau kinh te nong nghiep

Bảng 3.6..

Tình hình phát triển thuỷ sản Thoại Sơn giai đoạn:2000 – 2006 Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 3.7. Diện tích đất lâm nghiệp Thoại Sơn qua các năm - Đánh gia su chuyen dich co cau kinh te nong nghiep

Bảng 3.7..

Diện tích đất lâm nghiệp Thoại Sơn qua các năm Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 3.8. Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp huyện Thoại Sơn qua các năm, (tính theo giá hiện hành)  - Đánh gia su chuyen dich co cau kinh te nong nghiep

Bảng 3.8..

Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp huyện Thoại Sơn qua các năm, (tính theo giá hiện hành) Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 3.9. Diện tíc h- cơ cấu đất nông nghiệp Thoại Sơn giai đoạn:2000 -2006 Đơn vị: ha  - Đánh gia su chuyen dich co cau kinh te nong nghiep

Bảng 3.9..

Diện tíc h- cơ cấu đất nông nghiệp Thoại Sơn giai đoạn:2000 -2006 Đơn vị: ha Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 3.10. Tình hình sản xuất một số cây màu  huyện Thoại Sơn qua các năm  - Đánh gia su chuyen dich co cau kinh te nong nghiep

Bảng 3.10..

Tình hình sản xuất một số cây màu huyện Thoại Sơn qua các năm Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 3.11. Tình hình chăn nuôi Thoại Sơn giai đoạn: 2002-2006 ( thời điểm 01/10 hàng năm) - Đánh gia su chuyen dich co cau kinh te nong nghiep

Bảng 3.11..

Tình hình chăn nuôi Thoại Sơn giai đoạn: 2002-2006 ( thời điểm 01/10 hàng năm) Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 3.12. Cơ cấu giá trị sản xuất ngành thủy sản Thoại Sơn qua các năm, Đơn vị: %  - Đánh gia su chuyen dich co cau kinh te nong nghiep

Bảng 3.12..

Cơ cấu giá trị sản xuất ngành thủy sản Thoại Sơn qua các năm, Đơn vị: % Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 3.13. Diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản Thoại Sơn qua các năm. Đơn vị: ha  - Đánh gia su chuyen dich co cau kinh te nong nghiep

Bảng 3.13..

Diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản Thoại Sơn qua các năm. Đơn vị: ha Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 3.14. Sản lượng thủy sản huyện Thoại Sơn qua các năm (01/10 hàng năm), Đơn vị: tấn  - Đánh gia su chuyen dich co cau kinh te nong nghiep

Bảng 3.14..

Sản lượng thủy sản huyện Thoại Sơn qua các năm (01/10 hàng năm), Đơn vị: tấn Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 3.15. Chi phí vốn đầu tư và hiệu quả kinh tế nuôi tôm càng xanh ở huyện Thoại Sơn năm 2002  - Đánh gia su chuyen dich co cau kinh te nong nghiep

Bảng 3.15..

Chi phí vốn đầu tư và hiệu quả kinh tế nuôi tôm càng xanh ở huyện Thoại Sơn năm 2002 Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 4.1. Cơ cấu đất nông nghiệp Thoại Sơn năm 2006 - Đánh gia su chuyen dich co cau kinh te nong nghiep

Bảng 4.1..

Cơ cấu đất nông nghiệp Thoại Sơn năm 2006 Xem tại trang 50 của tài liệu.
Qua bảng trên ta thấy khả năng mở rộng diện tích trồng các loại cây màu, cây công nghiệp cũng như diện tích nuôi trồng thủy sản của huyện còn rất lớn - Đánh gia su chuyen dich co cau kinh te nong nghiep

ua.

bảng trên ta thấy khả năng mở rộng diện tích trồng các loại cây màu, cây công nghiệp cũng như diện tích nuôi trồng thủy sản của huyện còn rất lớn Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 4.2. Bình quân lương thực đầu người huyện Thoại Sơn qua các năm Đơn vị: kg/người/năm  - Đánh gia su chuyen dich co cau kinh te nong nghiep

Bảng 4.2..

Bình quân lương thực đầu người huyện Thoại Sơn qua các năm Đơn vị: kg/người/năm Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình 1.Thu hoạch lúa. Hình 2.Trang trại nuôi bò thịt. - Đánh gia su chuyen dich co cau kinh te nong nghiep

Hình 1..

Thu hoạch lúa. Hình 2.Trang trại nuôi bò thịt Xem tại trang 77 của tài liệu.
Hình 3.Nuôi cá tra. Hình 4.Sản xuất nấm rơm. - Đánh gia su chuyen dich co cau kinh te nong nghiep

Hình 3..

Nuôi cá tra. Hình 4.Sản xuất nấm rơm Xem tại trang 77 của tài liệu.
Hình 9.Vệ sinh vuông tôm. Hình 10.Chạy oxi cho tôm - Đánh gia su chuyen dich co cau kinh te nong nghiep

Hình 9..

Vệ sinh vuông tôm. Hình 10.Chạy oxi cho tôm Xem tại trang 78 của tài liệu.
Hình 7.Thu hoạch tôm càng xanh Hình 8.Vệ sinh vuông tôm                                   - Đánh gia su chuyen dich co cau kinh te nong nghiep

Hình 7..

Thu hoạch tôm càng xanh Hình 8.Vệ sinh vuông tôm Xem tại trang 78 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan