SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỈNH BÌNH DƯƠNG (1997 -2007 )

133 761 3
SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỈNH BÌNH DƯƠNG  (1997 -2007 )

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP, BÌNH DƯƠNG (1997 -2007 )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN YZ VÕ THỊ CẨM VÂN SỰ CHUYỂN DỊCH CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỈNH BÌNH DƯƠNG (1997 -2007 ) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.54 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. HUỲNH NGỌC ĐÁNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2008 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Võ Thị Cẩm Vân MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài…………………………………………………… … 1 2. Lịch sử nghiên cứu đề tài . 3 3. Mục đích, nhiệm vụ của đề tài 6 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .6 5. sở lý luận, phương pháp nghiên cứu và nguồn tư liệu…… … … 7 6. Những đóng góp của luận văn………………………………… ……… 9 7. Kết cấu của lu ận văn……………………………….………… .… ….10 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I TÌNH HÌNH KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỚC NĂM 1997 I. Đặc điểm kinh tế - xã hội Bình Dương…………… ………… ….…12 II. Tình hình phát triển kinh tế nông nghiệp Sông Bé- Bình Dương trong 10 năm đầu thực hiện đường lối đổi mới (1986-1996)………… .…….18 1. Đường lối đổi mới của Đảng về sự chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp (1986-1996)……….……………………………… ……… 18 2. Bình Dương năng động vận dụng đường lối đổi mới, bước đầu thực hiện quá trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp của tỉnh (1986-1996) 26 2.1. Sự vận dụng đường lối đổi mới của Đảng về quá trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệpBình Dương (1986-1996)…….26 2.2. Kết quả vận dụng đường lối đổi mới của Đảng về chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệpBình Dương.(1986-1996)……… ….34 CHƯƠNG II QUÁ TRÌNH CHUYỂN CHUYỂN DỊCH CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỈNH BÌNH DƯƠNG TỪ 1997-2007. I- Giai đọan từ 1997- 2001:……… ……………….………….………… 39 1. Đường lối của Đảng về công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp. (1997 -2001)……………………………………………….…… … 39 2. Tỉnh Bình Dương vận dụng đường lối của Đảng vào thực tiễn địa phương (1997-2001)……………………………………… … … 44 3. Nông nghiệp Bình Dương bước đầu chuyển đổi theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa………………………… ……………….…48 II. Giai đọan từ 2001 -2007…………………………………….……… …57 1. Chủ trương mới của Đảng về công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghi ệp nông thôn…………………………….… ……… ………57 2. Sự vận dụng chủ trương đường lối mới về công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệpBình Dương (2001-2007)………….……………61 3. Kết quả chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn ở Bình Dương (2001-2007)… 67 III. Nhận xét về những thành tựu, hạn chế và kinh nghiệm lãnh đạo trong quá trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Bình Dương những năm 1997 - 2007………… ………………………… ……………… 75 A. Những thành tựu chủ yếu………………… ………….…….… …75 B. Những hạn chế chính………………………… .……… …………88 C. Một số kinh nghiệm lãnh đạo phát triển nông nghiệp, nông thôn của Bình Dương (1997-2007 )… ………………….….……………….…94 PHẦN KẾT LUẬN……………………….……………… … .102 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Việt Nam đang phấn đấu đến năm 2020 bản trở thành một nước công nghiệp hiện đại. Vì thế, thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá (CNH-HĐH) nông nghiệp, luôn là nhiệm vụ được Đảng, nhà nước ta đặc biệt quan tâm và đã dành nhiều công sức, trí tuệ để lãnh đạo và chỉ đạo. Quá trình thực hiện đường lối đổi mới của Đả ng về phát triển sản xuất nông nghiệp đã khơi dậy nguồn động lực to lớn của nông dân và đã đạt được những thành tựu quan trọng. Sản xuất nông nghiệp phát triển tương đối toàn diện, liên tục, với tốc độ cao; đã tạo được ba mặt hàng xuất khẩu chủ lực là gạo, cà phê (đứng thứ 2 thế giới). Đời sống đại bộ phận nông dân được cải thiện. Những thành tựu đó góp phần quan trọng vào sự ổn định và phát triển kinh tế - xã hội, tiếp tục khẳng định vị trí quan trọng của nông nghiệp ở nước ta. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt được trong việc thực hiện đường lối, chính sách phát triển nông nghiệp, vẫn còn một số vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, giải quyết: mô hình qu ản lý hợp tác xã nông nghiệp, CNH, HĐH nông nghiệp, vấn đề giải quyết chính sách xã hội ở nông thôn, chính sách khuyến khích nông nghiệp, chính sách đất đai, chế quản lý, nhiều nguồn lực chưa được khai thác và sử dụng hiệu quả . Đường lối phát triển nông nghiệp của Đảng và nhà nước cần tiếp tục phát triển, hoàn chỉnh .Đảng đã tiến hành tổng kết thực tiễn 20 năm đường lố i đổi mới đất nước, trong đó đường lối, chính sách phát triển nông nghiệp, rút ra những bài học thành công và những vấn đề còn yếu kém trong việc thực hiện đường lối, chính sách phát triển nông nghiệp, làm căn cứ cho những chủ trương, giải pháp phát triển nông nghiệp đã được thông qua trong Đại hội X (4-2006). Bình Dương là một tỉnh thuộc miền Đông Nam Bộ, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (gồm thành phố Hồ Chí Minh-Bình Dương - Đồng Nai -Bà Rịa-Vũng Tàu), với vị trí địa lý thuận lợi, nằm trên các trục giao thông quan trọng của quốc gia, Bình Dương diện tích tự nhiên khá lớn, là vùng tiềm năng phát triển nông nghiệp. Trong những năm vừa qua, nông nghiệp Bình Dương đã sự phát triển toàn diện. cấu kinh tế nông nghiệp sự chuyển dịch theo hướng tích cực. Đời sống, vật chất và tinh thần của nông dân không ngừng được nâng lên. Tuy nhiên kinh tế nông nghiệp của Bình Dương vẫn còn ẩn chứa nhiều bất cập. Điều này không chỉ xảy ra ở Bình Dươ ng mà còn xảy ra ở nhiều địa phương khác trên khắp cả nước. Do đó, sự chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đang trở thành là đề tài nghiên cứu khoa học, thu hút sự quan tâm của giới nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn cho sự phát triển đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Vì Vậy việc nghiên cứu quá trình Bình Dương thực hiện đường lối, chủ trương chính sách của Đảng và Nhà Nước để phát triển nông nghiệp trong địa bàn Tỉnh từ năm 1997 đến 2007, trở thành là một yêu cầu cấp bách, nhằm lý giải những thành công cũng như hạn chế của quá trình chuyển dịch cấu kinh tế thời gian qua, từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm, góp phần đẩy mạnh phát triển nông nghiệp của t ỉnh trong thời gian tới là việc làm ý nghĩa khoa học và thực tiễn quan trọng. Đó cũng là lý do tác giả luận văn chọn đề tài “Sự chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Bình Dương (1997- 2007)” để viết luận văn Thạc sĩ lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Việt Nam. 2. Lịch sử nghiên cứu đề tài. Nông nghiệp vị trí quan trọng trong quá trình cách mạng xã hội chủ nghĩa (XHCN )cũng như trong sự nghiệp đổi mới ở nước ta. Chính vì vậy đường lối, chủ trương của Đảng trên mặt trận nông nghiệp được các nhà lý luận, các nhà lãnh đạo quan tâm nghiên cứu. Trên phạm vi cả nước đã nhiều công trình của các nhà khoa học đề cập đến vấn đề này ở những góc độ khác nhau. Nhìn một cách tổng thể, các công trình nghiên cứu liên quan thể chia thành những nhóm chủ yếu sau: - Nhóm thứ nhất, là sự tổng kết của Đảng Cộng sản Việt Nam, rút ra những kinh nghiệm, đề ra đường lối, chủ trương phát triển nông nghiệp, nông thôn ở nước ta. Sự tổng kết đó được phản ánh trong các Văn kiện Đại hội VI, VII, VIII, IX, X và Nghị quyết các Hội nghị BCHTƯ, Hội nghị Bộ Chính trị, . Đây là những đánh giá chính thức của Đảng ta, phản ánh nhận thức lý luận và thực tiễn của Đảng về lãnh đạo nông nghiệp trong quá trình đổi mới. - Nhóm thứ hai, một số công trình nghiên cứu khoa học về nông nghiệp, nông thôn, nông dân, đã được xuất bản, như Thực trạng nông nghiệp, nông thôn và nông dân nước ta của Nguyễn Sinh Cúc, NXB Thống kê, năm 1990. Đây là công trình nghiên cứu đã nêu bật được những thành công và nh ững hạn chế của nông nghiệp nước ta sau khi thực hiện Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị và những tác động to lớn của nó đối với đời sống của xã hội nông thôn. Nông nghiệp Việt Nam 1945-1995 của PGS.TS Nguyễn Sinh Cúc, NXB Thống kê, Hà Nội, 1995, đã nêu bật những bước "thăng trầm" của nông nghiệp nước ta trước đổi mới và những thành tựu của nông nghiệp trong 10 năm đổi m ới, từ đó đề xuất những giải pháp phát triển nông nghiệp nước ta trong những năm tiếp theo. Chính sách phát triển nông nghiệpnông thôn sau Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị do PGS, TS. Lê Đình Thắng (chủ biên), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000. Trong cuốn sách này, tác giả phân tích và xác định vị trí và tầm quan trọng của sản xuất nông nghiệp và phát triển kinh tế nông thôn ở nước ta trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa từ sau Nghị quyết 10, từ đó những kiến nghị phương hướng, giải pháp để tiếp tục đổi mới, phát triển nông nghiệp, nông thôn nước ta trong thờ i gian tới. Con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn của Ban Tư tưởng văn hóa Trung ương, NXB Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Hà Nội, 2002; Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam bước vào thế kỷ XXI, của khoa Kinh tế nông nghiệp và phát triển nông thôn, thuộc Trường Đại học Kinh tế quốc dân NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2001 . - Nhóm thứ ba: Là những tác phẩm các loại viết về Bình Dương nói chung trong đó đề cập ít nhiều đến đặ c điểm, tiềm năng của nông nghiệp, nông thôn Bình Dương. Đó là: Sông Bé -Tiềm năng kinh tế, những triển vọng đầu tư và du lịch”, Ban Kinh tế tỉnh ủy Sông Bé xuất bản; “Sông Bé - Tiềm năng và phát triển” do Ủy Ban Kế họach Tỉnh Sông Bé xuất bản năm 1995. Trong nhóm này thể ghi nhận thêm các tác phẩm khác như: “Bình Dương - Đất nước – Con người” và tập kỷ yếu hội th ảo khoa học chủ đề “Thủ Dầu Một –Bình Dương 300 năm hình thành và phát triển”năm 1998. Đáng chú ý trong nhóm này, thể kể đến một số công trình như “Thủ Dầu Một – Bình Dương đất lành chim đậu”Vũ Đức Thành (chủ biên) NXB Văn nghệ, thành phố Hồ Chí Minh. “Kinh tế trang trại tỉnh Bình Dương - thực trạng và giải pháp phát triển” Ban kinh tế Tỉnh uỷ Bình Dương – 2000 Trần v ăn Lợi chủ biên. Gần đây nhất, tháng 8/2003 ấn phẩm “Bình Dương - Thế và lực mới trong thế kỷ XXI”Chu Viết Luân (chủ biên) NXB, Chính trị quốc gia. Đây là những ấn phẩm nội dung phản ánh, lý giải khái quát về quá trình phát triển kinh tế - xã hội của Bình Dương trong thời kỳ đổi mới, trong đó đề cập ít nhiều đến nông nghiệp Bình Dương. Ngoài ra còn nhiều bài viết đề cập đến tình hình nông nghiệp Bình Dương như : Bình Dương một mô hình về chuyển dịch cấu kinh tế và thu hút vốn đầu tư nước ngoài của Nguyễn Sinh Cúc (12- 2004) Tạp chí cộ ng sản (23), trang 56-60 ; Bình Dương một mô hình về chuyển dịch cấu lao động xã hội theo hướng công nghiệp hoá (báo lao động xã hội 2002) số 256 -257. Gần đây, trong luận án Tiến sĩ đề tài “ Những chuyển biến kinh tế hội của tỉnh Bình Dương từ 1945 – 2005” Tiến sĩ Nguyễn Văn Hiệp khi xem xét những chuyển biến kinh tế xã hội của Bình Dương đã đề cập mộ t số lĩnh vực liên quan đến sự chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Bình Dương từ năm 1997 – 2007. Những nhận định đó của Luận án đã được luận văn tham khảo, sử dụng chọn lọc. Qua các danh mục trên đây, thể thấy tuy Bình Dương đã và đang thu hút sự quan tâm của nhiều quan, nhiều nhà khoa học nghiên cứu, nhưng cho đến nay vẫn chưa công trình nào đi sâu tái hiện và phân tích sự chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp trên địa bàn Bình Dương trong thời gian từ sau khi tỉnh được tái lập (1997 – 2007). Chính vì vậy, tác giả luận văn mong muốn được tập hợp nhiều nguồn tài liệu và kế thừa những kết quả đã có, để tiếp cận và nghiên cứu đề tài “Sự chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Bình Dương (1997 -2007)” m ột cách hệ thống, toàn diện và đầy đủ hơn, nhằm lý giải những thành công cũng như những hạn chế của quá trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp trong địa bàn tỉnh Bình Dương, từ đó rút ra được những bài học kinh nghiệm, nhất là những kinh nghiệm trong chuyển dịch [...]... nông nghiệp Bình Dương, từ năm 1997 đến năm 2007 - Đánh giá bước đầu về thành tựu và hạn chế của quá trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, Bình Dương những năm 1997- 2007 - Phân tích kết quả sự chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Bình Dương từ năm 199 7-2007 - Rút ra những kinh nghiệm trong việc Đảng bộ Bình Dương lãnh đạo thực hiện đường lối, chính sách Đảng trong chuyển dịch cấu kinh. .. trình bày quá trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Bình Dương trong 10 năm đầu thực hiện đường lối đổi mới của Đảng (1986-199 6) Chính sách đổi mới về sự chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp được thể hiện qua Nghị quyết 10 về đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp Sự vận dụng đường lối đổi mới và kết quả quá trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Bình Dương trong giai đoạn thực hiện... của sự chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp; đồng thời xác định được vị trí nông nghiệp trong kinh tế- xã hội hiện nay của tỉnh Bình Dương, vị trí nông nghiệp của tỉnh trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Qua nghiên cứu, luận văn phân tích những mặt thuận lợi, khó khăn của Bình Dương; các nguyên nhân chủ quan, khách quan đưa đến những thành tựu và hạn chế của sự chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, ... tăng bình quân 18,23% cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp -dịch vụ -nông nghiệp với tỷ trọng tương ứng trong GDP: 50%-27%-23% Mục tiêu của tỉnh Bình Dương đến năm 2010, GDP tăng 12-13%, Công nghiệp tăng 13-14%, dịch vụ tăng 14-15%, nông nghiệp tăng 3,8-4% Về cấu kinh tế: công nghiệp khoảng 59-60%, dịch vụ 31-32%, nông nghiệp 8-10% Trong quá trình phát triển và chuyển dịch cấu kinh tế. .. của chế cũ và mở ra hướng phát triển mới cho nông nghiệp, thực hiện CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn cho cả nước nói chung và cho nông nghiệp tỉnh Bình Dương nói riêng 2 Bình Dương năng động vận dụng đường lối đổi mới, bước đầu thực hiện quá trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp của tỉnh. (1986-199 6) 2.1 Sự vận dụng đường lối đổi mới của Đảng về quá trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp. .. và bước đi của sự chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Bình Dương từ 199 7-2007 - Về không gian: Luận văn chọn phạm vi không gian nghiên cứu là địa bàn tỉnh Bình Dương hiện nay Trong một chừng mực nhất định, luận văn đề cập đến các vùng thuộc địa bàn tỉnh Sông Bé trước khi tách tỉnh, nhằm làm rõ sự chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp của tỉnh Bình Dương trong thời kỳ đó 5 sở lý luận,... đẩy sự phát triển nông nghiệp của Bình Dương II Tình hình phát triển kinh tế nông nghiệp Sông Bé - Bình Dương trong 10 năm đầu thực hiện đường lối đổi mới (1986-199 6) 1 Đường lối đổi mới của Đảng về sự chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp (1986-199 6) Việt Nam là một nước nông nghiệp, phần lớn dân số là nông dân sống ở nông thôn Vì vậy lãnh đạo nông dân cũng chủ yếu là phát triển sản xuất nông nghiệp. . .cấu kinh tế nông nghiệp Đó cũng là lý do để tác giả luận văn chọn đề tài “ Sự chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Bình Dương (1997- 200 7) làm luận văn thạc sĩ sử học, chuyên ngành lịch sử Việt Nam 3 Mục đích, nhiệm vụ của đề tài - Góp phần tìm hiểu và hệ thống quá trình vận dụng, sáng tạo đường lối đổi mới của Đảng trong lĩnh vực nông nghiệp và lãnh đạo quá trình chuyển dịch cấu kinh tế nông. .. hiện đường lối, chính sách của Đảng trong chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Bình Dương từ năm 1997 đến năm 2007 *Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian: Luận văn nghiên cứu sự chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Bình Dương từ năm 199 7-2007, qua hai giai đoạn: Giai đoạn: 1997 – 2001 Năm 1997 là thời gian tỉnh Bình Dương được tái lập, 2001 Đại hội Tỉnh Đảng bộ lần thứ VII Giai đoạn: 2001... quá trình 11 năm thực hiện chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Bình Dương từ 1997 – 2007 PHẦN NỘI DUNG Chương 1: TÌNH HÌNH KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỚC NĂM 1997 I Đặc điểm kinh tế - xã hội Bình Dương: Bình Dương nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, được xem là cửa ngõ vào Thành phố Hồ Chí Minh, thông thương giữa trung tâm công nghiệp đô thị lớn với các tỉnh miền Đông Nam Bộ và . trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, Bình Dương những năm 1997- 2007. - Phân tích kết quả sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Bình Dương. chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp. Đó cũng là lý do để tác giả luận văn chọn đề tài “ Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Bình Dương (1997- 2007)

Ngày đăng: 30/03/2013, 09:22

Hình ảnh liên quan

hộ chăn nuôi heo tư nhân có quy mô từ 100-500 con/ trại đã hình thành và phát - SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỈNH BÌNH DƯƠNG  (1997 -2007 )

h.

ộ chăn nuôi heo tư nhân có quy mô từ 100-500 con/ trại đã hình thành và phát Xem tại trang 56 của tài liệu.
km bờ bao được hình thành giúp cho nông dân chuyển dịch cơ cấu cây trồng, đã triển khai dự án bờ bao An Sơn – Lái Thiêu với chiều dài hơn 20 km, bảo vệ cho  hơn 2.000 ha đất nông nghiệp trong đó có hơn 1.000 ha cây ăn trái đặc sản của  tỉnh - SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỈNH BÌNH DƯƠNG  (1997 -2007 )

km.

bờ bao được hình thành giúp cho nông dân chuyển dịch cơ cấu cây trồng, đã triển khai dự án bờ bao An Sơn – Lái Thiêu với chiều dài hơn 20 km, bảo vệ cho hơn 2.000 ha đất nông nghiệp trong đó có hơn 1.000 ha cây ăn trái đặc sản của tỉnh Xem tại trang 57 của tài liệu.
phong trào “Phủ xanh đất trống đồi trọc”, phong trào xây dựng mô hình VACR, - SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỈNH BÌNH DƯƠNG  (1997 -2007 )

phong.

trào “Phủ xanh đất trống đồi trọc”, phong trào xây dựng mô hình VACR, Xem tại trang 59 của tài liệu.
GIÁ TRỊ SẢN XUẤT THEO GIÁ HIỆN HÀNH NGÀNH LÂM NGHIỆP TRÊNĐỊA BÀN(1997-2001)  - SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỈNH BÌNH DƯƠNG  (1997 -2007 )

1997.

2001) Xem tại trang 59 của tài liệu.
Mô hình chăn nuôi trang trại - SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỈNH BÌNH DƯƠNG  (1997 -2007 )

h.

ình chăn nuôi trang trại Xem tại trang 132 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan