Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 136 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
136
Dung lượng
551 KB
Nội dung
Bộ giáo dục và đào tạo trờng đại học Vinh ----------***--------- Bành thị thúy hà KinhtếđồnđiềnởNghệAnthờithuộcpháp (1897 - 1945) Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử Vinh2006 1 Lời cảm ơn Trong quá trình nghiên cứu đề tài KinhtếđồnđiềnởNghệAnthờithuộcPháp 1897- 1945 , tác giả vô cùng biết ơn PGS Hoàng Văn Lân- Ng ời đã trực tiếp hớng dẫn và nhiệt tình giúp đỡ trong suốt thời gian nghiên cứu đề tài. Tác giả cũng xin đợc bày tỏ lòng biết ơn đến các thầy cô giáo trong khoa Sau đại học và khoa Lịch sử của Trờng Đại học Vinh đã tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình tác giả thực hiện luận văn. Đặc biệt là sự quan tâm, sự động viên, khuyến khích của PGS.TS Nguyễn Trọng Văn trong việc nghiên cứu đề tài này. Qua đây, tác giả cũng xin đợc gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS. TS Nguyễn Cảnh Minh (Khoa Lịch sử Trờng Đại học s phạm Hà Nội), các thầy, cô ở Viện sử Trung ơng đã nhiệt tình tham mu cho tác giả trong việc lựa chọn đề tài và nghiên cứu tài liệu. Tác giả cũng xin đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các cô, chú làm việc tại th viện Quốc gia Hà Nội, trung tâm lu trữ Quốc gia I, bảo tàng Xô Viết Nghệ An, th viện Nghệ An. Nhất là chú Đào Tam Tỉnh- Phó giám đốc th viện tỉnh NghệAn đã tạo mọi điều kiện để tác giả nghiên cứu tài liệu. Trong công tác điền dã tại địa phơng, tác giả cũng đợc sự giúp đỡ hết sức nhiệt tình của cán bộ các nông trờng đóng trên khu vực trớc kia từng là đồnđiền của ngời Pháp và ngời Việt. Quá trình đó, tác giả đợc gặp gỡ các lão thành cách mạng trớc kia hoạt động trong vùng có đồnđiền nh ông cụ Nguyễn Khơ (nay còn sinh sống tại Nông Trờng Đông Hiếu - Nghĩa Đàn), bà cụ Nguyễn Thị Lu (nay đang sống tại Tây Hiếu) trớc đây là nhân công đồnđiền Phủ Quỳ. Các ông bà đã cung cấp cho tác giả những t liệu hết sức giá trị. 2 Cuối cùng tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bè bạn thân thiết đã luôn tạo điều kiện, động viên, giúp đỡ mọi mặt để tác giả hoàn thành luận văn này Tác giả: Bành Thị Thuý Hà 3 Mục lục Trang Lời cảm ơn Mở đầu 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 3. Đối tợng, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu 6 4. Các nguồn t liệu và phơng pháp nghiên cứu 7 5. Đóng góp của luận văn 8 6. Bố cục của luận văn 9 Nội dung Chơng 1: Quá trình thiết lập đồnđiền của thực dân PhápởNghệAn (1897 - 1945) 1.1. Điều kiện tự nhiên, dân c và lịch sử NghệAn 10 1.1.1. Vị trí địa lí và điều liện tự nhiên 10 1.1.1.1. Vị trí địa lí và địa hình 10 1.1.1.2. Điều kiện tự nhiên 11 1.1.2. Dân c 13 1.1.3. Lịch sử 17 1.1.3.1. Truyền thống văn hoá 17 1.1.3.2. Truyền thống lịch sử 19 1.2. Thực dân Pháp xâm lợc Việt Nam và chính sách bình định từ 1885 đến 1898: 22 1.2.1. Khái quát quá trình thực dân Pháp xâm lợc nớc ta 22 1.2.2. Thực dân Pháp đánh chiếm và bình định NghệAn 24 1.2.2.1. Về quân sự 24 1.2.2.2. Về chính trị 24 1.2.2.3. Về kinhtế 26 1.3. Thực dân Pháp xây dựng cơ sở Pháp lí mới cho công cuộc thiết lập và khai thác đồnđiềnởNghệAn 29 1.3.1. Vấn đề xác định tính pháp lí của việc nhợng đất lập đồnđiền qua các thời kì lịch sử 29 1.3.2. Quy chế mới về việc cấp nhợng đất đai của thực dân Pháp thi hành ởNghệAn 32 1.3.3. Việc lập đồnđiền 39 1.3.3.1. Thời gian 39 1.3.3.2. Sự phân bố 41 1.3.3.3. Quy mô 45 Chơng 2: Hoạt động khai thác đồnđiềnởNghệAn (1897-1945) 2.1. Các chính sách thúc đẩy việc thành lập và khai thác 48 4 đồnđiền 2.1.1. Những cơ quan chuyên môn liên quan tới việc khai thác đồnđiền 48 2.1.2. Các biện pháp tạo điều kiện trực tiếp cho việc khai thác đồnđiền có hiệu quả 51 2.1.2.1. Xây dựng hệ thống thuỷ nông 51 2.1.2.2. Xây dựng hệ thống đờng giao thông 53 2.1.3. Chính sách trợ giúp các đồnđiền 56 2.2. Vấn đề nhân công đồnđiền 57 2.2.1. Những quy định về nhân công 57 2.2.2. Nguồn nhân công 60 2.2.3. Cách tuyển mộ nhân công 62 2.2.4. Sử dụng nhân công trong các đồnđiền 65 2.2.5. Tiền lơng của nhân công đồnđiền 67 2.3. Phơng thức kinh doanh, sử dụng đất và phơng thức quản lí trong các đồnđiền 70 2.3.1. Phơng thức kinhdoanh 70 2.3.1.1. Cây công nghiệp 70 2.3.1.2. Cây lơng thực 74 2.3.1.3. Chăn nuôi trên các đồnđiền kết hợp với trồng trọt 77 2.3.2. Phơng thức sử dụng đất trong việc làm kinhđồnđiền 78 2.3.2.1. Đất trồng trọt 78 2.3.2.1. Đất trồng cà phê 81 2.3.3. Phơng thức quản lí trong các đồnđiền 85 2.3.3.1. Bộ máy quản lí đồnđiền 85 2.3.3.2. Phơng thức quản lí nhân công 86 2.3.3.3. Phơng thức quản lí tài sản trong đồnđiền 88 Chơng 3: Tác động của khai thác đồnđiền đến kinh tế, xã hội NghệAn (1897-1945) 3.1. Hệ thống đồnđiềnởNghệAn (1897-1945) 91 3.1.1. Số đồnđiền và diện tích đồnđiền đã đợc khai thác 91 3.1.2. Hệ thống đồnđiền của ngời Pháp qua các thời kì 93 3.1.2.1 Trớc năm 1910 93 3.1.2.2 Từ năm 1910 đến năm 1930 94 3.1.2.3 Từ năm 1930 đến năm 1940 98 3.1.3 Hệ thống đồn điền, trại, ấp của ngời Việt thờithuộcPháp 100 3.2. Tác động của khai thác đồnđiền đến tình hình kinhtếNghệAn 102 3.2.1. Giao thông vận tải và thông tin liên lạc 102 3.2.2. Công nghiệp 103 3.2.3. Nông nghiệp 105 3.2.4. Thơng nghiệp 106 3.3. Tác động của khai thác đồnđiền đến tình hình xã hội NghệAn 107 5 3.3.1. Sự biến động về dân c và sự phân hoá giai cấp 107 3.3.2. Đời sống văn hoá, giáo dục và y tế 110 3.3.3. Đời sống của công nhân đồnđiền và phong trào đấu tranh của công nhân 112 3.3.3.1. Đời sống của công nhân 112 3.3.3.2. Những cuộc đấu tranh của công nhân đồnđiền 114 Kết luận 121 Tài liệu tham khảo 129 phụ lục 136 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài. Sau khi đàn áp phong trào Cần Vơng của nhân dân ta, thực dân Pháp bắt tay vào công cuộc khai thác thuộc địa ở Việt Nam, chủ yếu trên hai lĩnh vực công nghiệp và nông nghiệp. Về nông nghiệp, thực chất của công cuộc khai thác này là chiếm đoạt ruộng đất trên quy mô lớn, dới nhiều hình thức để lập đồnđiền và làm kinhtếđồn điền. NghệAn là một tỉnh thuộc miền Bắc Trung Kì, có diện tích tự nhiên rộng lớn, dân số tơng đối đông làm nghề lao động nông nghiệp chủ yếu, bản tính thuần phác, cần cù chịu khó. Ngoài thế lực đất đai màu mỡ nhất của tỉnh tập trung chủ yếu ở vùng trung du Phủ Quỳ thì đất đai ở miền xuôi, vùng đồng bằng phì nhiêu do các con sông bồi đắp lợng phù sa khá lớn cũng là lợi thế để phát triển nông nghiệp. Đất Phủ Quỳ là loại đất tốt nhất ở Đông Dơng. Loại đất này đợc sử dụng đắc lực cho việc trồng các loại cây công nghiệp nh cà phê, trẩu, cam, cao su . Từ rất sớm thực dân Pháp đã đặt chân đến vùng Phủ Quỳ để thiết lập và khai thác những đồnđiền cà phê rộng lớn nhất tỉnh Nghệ An. Vì thế, trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu của mình, chúng tôi muốn nghiên cứu và trình bày kĩ về vấn đề kinhtếđồnđiềnở vùng đất Phủ quỳ. 6 Sau khi xâm chiếm và khai thác vùng đất đỏ rộng lớn ở Phủ Quỳ, thực dân Pháp nhòm ngó tới cả những vùng đất đỏ ở miền xuôi, và những vùng đất phù sa ở vùng đồng bằng, vùng trũng để lập những đồnđiền cà phê hoặc lúa. Theo sau những nhà canh nông ngời Pháp, những ngời Việt có thế lực và giàu có cũng bao chiếm đất đai mở đồn điền, lập ấp và trang trại. Công cuộc khai thác thuộc địa chủ yếu là việc lập và khai thác đồnđiền của thực dân Pháp trong lịch sử Việt Nam, cũng nh trong lịch sử của NghệAn một thời đã làm cho cuộc sống tinh thần của nhân dân nơi đây chịu áp bức nặng nề; xã hội có nhiều biến đổi sâu sắc về mặt giai cấp, về đời sống văn hoá, giáo dục, chính trị. Nhng ít nhiều đồnđiền cũng có những tác động tích cực trong kinhtế công nông nghiệp; trong đời sống vật chất của nhân dân Đông Dơng trong đó có nhân dân NghệAn mà không phải xuất phát từ ý muốn chủ quan của chính quyền thực dân. Tóm lại, nghiên cứu đề tài KinhtếđồnđiềnởNghệAnthờithuộcPháp (1897 - 1945) mục đích chính của chúng tôi là để làm rõ ba vấn đề sau: 1.1. Làm rõ chính sách kinhtế của thực dân Pháp trong công cuộc khai thác thuộc địa, trong đó có chính sách khai thác đất đai lập đồn điền. 1.2. Trong quá trình khai thác đồn điền, thực dân Pháp đã sử dụng lao động chính là ngời bản xứ. Vì thế phơng thức kinh doanh nông nghiệp cổ truyền vẫn là yếu tố chính nhng bên cạnh đó ngời Pháp cũng du nhập phơng thức kinh doanh t bản của ngời Âu. Đó là vấn đề chúng tôi muốn làm rõ. 1.3. Bên cạnh những mặt hạn chế, việc khai thác đất đai làm kinhtếđồnđiền của thực dân Pháp ít nhiều có tác dụng đối với đời sống kinhtế của Đông Dơng nói chung cũng nh của NghệAn nói riêng trớc năm 1945. Ngoài những lí do ấy, việc nghiên cứu đề tài này còn giúp chúng ta hiểu đợc cách tổ chức khai thác nông nghiệp mà hiện chúng ta vẫn đang ra sức học tập ở nhiều nớc trên thế giới. Phơng thức kinh doanh ở các đồnđiềnthờithuộcPháp để lại một số bài học kinh nghiệm về canh tác, chăn nuôi, kinh nghiệm về 7 việc sử dụng đất đai cũng nh việc tuyển chọn cây trồng vật nuôi cho phù hợp với điều kiện khí hậu, đất đai . Cho đến nay, Phủ Quỳ vẫn là tâm điểm kinhtế cây công nghiệp của xứ Nghệ, những đồnđiền xa, nay đợc thay thế bằng các nông trờng, phơng thức kinh doanh và sử dụng đất đợc mở rộng, sự kết hợp công nông nghiệp đã cho phép các nông trờng có thể phát triển những vùng chuyên canh cà phê, cam, mía . nhng hiệu quả cha cao, năng suất còn thấp. Vì thế việc nghiên cứu đề tài này càng trở nên hết sức cần thiết, có thể là một tài liệu tham khảo cho các nông trờng cũng nh các nhà làm kinhtế trang trại t nhân trong vấn đề phơng thức kinh doanh, hình thức sản xuất theo hớng kinhtế hàng hoá. Từ đó thúc đẩy mạnh hơn nền kinhtế của tỉnh nhà, nhất là những cây trồng có giá trị nh cà phê arabica, cây cam, quýt và nhiều loại cây trồng có giá trị khác. Trong việc làm kinhtế nông nghiệp, bài học kinh nghiệm lớn mà chúng ta thấy rõ nhất là một khi đời sống của nhân công lao động không đợc quan tâm đầy đủ thì hiệu quả lao động sẽ rất thấp. Bởi họ là lực lợng chính quyết định sự thành bại của mọi kế hoạch kinhtế đề ra. Vì vậy, muốn đạt hiệu quả kinhtế cao, làm ăn lâu dài thì các nông trờng, kể cả các nhà làm kinhtế trang trại t nhân phải thực sự quan tâm tới cuộc sống của ngời lao động. Riêng đối với chúng tôi, việc thực hiện đề tài này sẽ giúp chúng tôi có thêm điều kiện để nghiên cứu và giảng dạy tốt phần lịch sử địa phơng dới thờithuộc Pháp. Đồng thời, chúng tôi có thêm nguồn t liệu phong phú khi giảng dạy phần lịch sử cận đại của dân tộc Việt Nam Với những lí do đó, tôi đã chọn đề tài KinhtếđồnđiềnởNghệAnthờithuộcPháp (1897 - 1945) làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp thạc sĩ khoa học lịch sử của mình. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề. Kinhtếđồnđiền là một vấn đề đợc ngời Pháp hết sức quan tâm trong quá trình khai thác thuộc địa ở Việt Nam nói chung cũng nh ởNghệAn nói riêng. Nhng cho đến nay cha có một công trình nào nghiên cứu cụ thể về vấn đề này. 8 Dới thờithuộc địa, một số học giả khi nghiên cứu về lịch sử, địa lí, kinh tế, xã hội của Việt Nam, cũng nh của NghệAn đã đề cập đến vấn đề đồn điền, kinhtế nông nghiệp. Tác phẩm Kinhtế nông nghiệp ở Đông Dơng của Yves Henry đã thống kê tình hình sở hữu ruộng đất ởNghệ An, việc kinh doanh cà phê ở vùng Phủ Quỳ, việc sử dụng nhân công trong các đồn điền, và so sánh tiền lơng giữa các vùng. Nhiều nhất vẫn là những bài viết của các nhà canh nông của ngời Pháp: tác giả A. Sallet với bài miền Bắc Trung Kì nghiên cứu về những sản phẩm có nguồn gốc thực vật, F. Roule nghiên cứu về Những đồnđiềnở miền Bắc Trung Kì, F.L.W nghiên cứu về Nhợc điểm lớn của Phủ Quỳ, Castanhon với các bài: Báo cáo về việc khai hang trong vùng Phủ Quỳ , Lời chú giải về việc trồng gai ởNghệ An, tác giả H.Cusơrutse với bài viết Trong những vùng đất đỏ Phủ Quỳ đã nghiên cứu rất kĩ về các đồnđiền của một chủ đồnđiền lớn ở vùng đó . Tất cả những bài viết ấy đợc đăng trên các tạp chí, Kinhtế Đông Dơng , Sự thức tỉnh kinhtế Đông D ơng , Chấn h ng kinhtế Đông Dơng hay Tập san Đô thành hiếu cổ . Nói chung, các bài viết của các nhà canh nông tập trung nghiên cứu về cây cà phê, cây gai, cây trẩu, các loại cây lơng thực, về việc khai hoang, về vấn đề nhân công, tiền lơng, những khó khăn trong việc làm kinhtếđồn điền, những biện pháp để làm đồn điền. Qua đó thấy rằng ngời Pháp quan tâm nhiều nhất tới việc trồng cây cà phê ở vùng Phủ Quỳ thuộc tỉnh Nghệ An, họ cho rằng nơi đây có loại đất tốt nhất Đông Dơng để trồng cà phê. Trong thực tế, ngời Pháp đã thiết lập ở đây những đồnđiền rộng lớn hàng ngàn ha chủ yếu trồng cà phê và việc kinh doanh cà phê thực sự có hiệu quả. Nghiên cứu đề tài KinhtếđồnđiềnởNghệanthờithuộcPháp (1897 - 1945) giúp chúng tôi hiểu rõ hơn và có cái nhìn tổng quát về đặc điểm, tính chất của cuộc khai thác thuộc địa, việc lập đồnđiềnở cả trên khắp ba Kì, các loại cây trồng và gia súc ở các đồnđiềnthuộc tỉnh NghệAn qua các tài liệu của 9 các giáo s sử học đầu ngành viết từ sau Cách mạng tháng Tám nh: Cơ cấu kinhtế xã hội Việt Nam thờithuộc địa của Nguyễn Văn Khánh, Giai cấp công nhân Việt Nam của Trần Văn Giàu, Tình hình ruộng đất nông nghiệp và đời sống nông dân dới triều Nguyễn của Trơng Hữu Quýnh, Đỗ Bang, Đồnđiền của ngời Phápở Bắc Kì của Tạ Thị Thuý, Lịch sử Việt Nam cận đại một số vấn đề nghiên cứu do giáo s Đinh Xuân Lâm chủ biên, Lịch sử cận đại Việt Nam, tập 2 của Nguyễn Khánh Toàn . Dới thờithuộc địa, tỉnh NghệAn cũng có vài tác phẩm đề cập đến vấn đề kinhtếđồnđiền và những mặt liên quan đến vấn đề nông nghiệp hết sức quý giá cho chúng ta nghiên cứu, đó là Địa d tỉnh NghệAn của Đào Đăng Hy, chuyên luận về nông nghiệp của tỉnh NghệAn của tác giả B.E.I. Ngoài ra, sự phối hợp của giới nghiên cứu sử học NghệAn với các giáo s ở các trờng đại học cũng góp phần to lớn trong việc nghiên cứu lịch sử địa phơng, đã làm nên một số tác phẩm có giá trị: Lịch sử Nghệ Tĩnh, Lịch sử Đảng bộ tỉnh NghệAn tập 1 (1930 - 1945) , lịch sử Đảng bộ các huyện, Lịch sử phong trào công nhân và hoạt động công đoàn Nghệ Tĩnh 1885 - 1945 . Các tài liệu trên, dù nghiên cứu ở khía cạnh nào của lịch sử Việt Nam hay lịch sử NghệAn đều nhắc đến vấn đề kinhtếđồnđiềnthờithuộc địa. Một số tài liệu còn đa ra các con số về diện tích đồn điền, nhắc tên một số đồnđiền lớn của các điền chủ ngời Pháp, ngời Việt và việc sử dụng nhân công. Đồng thời, qua thống kê số lợng nhân công cho thấy nhân công đồnđiền chiếm tỉ lệ khá lớn. Họ đã đấu tranh đòi quyền lợi, mặc dù còn yếu ớt song cũng phần nào góp công sức quý báu vào cuộc đấu tranh chung của phong trào công nhân cũng nh phong trào đấu tranh của các tầng lớp nhân dân lao động, giành đợc thắng lợi trong cuộc tổng khởi nghĩa giành chính quyền ở các địa phơng. Có thể nói rằng, do điều kiện lịch sử khó khăn và phức tạp mà vấn đề kinhtếđồnđiềnởNghệanthờithuộc địa cha đợc nghiên cứu nhiều, đầy đủ. 10