Về phơng diện hành chính, thời thuộc Pháp Nghệ An gồm 5 phủ (phủ Diễn Châu, Hng Nguyên, Anh Sơn, Quỳ Châu, Tơng Dơng), 6 huyện (Nghĩa Đàn, Quỳnh Lu, Yên Thành, Nghi Lộc, Nam Đàn, Thanh Chơng) và một thành phố lớn Vinh - Bến Thuỷ.
Về phơng diện địa lý, Nghệ An đợc chia làm 3 vùng: miền núi trung du, đồng bằng và ven biển. Tuy vậy, ngay ở đồng bằng giữa những vùng bằng phẳng thỉnh thoảng lại nhô lên những ngọn đồi là núi. ở vùng trung du, bên cạnh những đỉnh núi cao vẫn có các thung lũng hoặc bãi bồi ven sông. ở miền duyên hải ven biển vẫn có những ngọn núi đá vôi sừng sững. Sự đan xen về địa
hình tạo nên sự phong phú đa dạng của địa hình, đồng thời cũng nói lên những thuận lợi và khó khăn do những yếu tố địa hình tạo nên trong các mặt kinh tế, quân sự của các huyện trong tỉnh nhà.
Trong các vùng ấy, vùng bán sơn địa nằm ở phía Tây của tỉnh Nghệ An là vùng đợc chính quyền thực dân chú ý nhất trong quá trình khai thác thuộc địa. Điều đó đợc chứng minh bằng thực tế các đồn điền rộng lớn đợc thiết lập nhiều ở đây bởi các nhà thực dân làm kinh tế đồn điền. Sở dĩ có điều đó là do vùng đất này có diện tích đất đỏ ba gian rộng lớn và có đủ những điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế đồn điền, nhất là kinh tế đồn điền cây công nghiệp. Những huyện thuộc vùng trung du miền núi có nhiều đồn điền nhất là Nghĩa Đàn, Tân Kì, Quỳ Hợp, Quỳ Châu. Là những huyện thuộc phủ Quỳ Châu mà chính quyền thực dân cũng nh nhân dân ta quen gọi là Phủ Quỳ. Tiếp đến là huyện Thanh Chơng, Anh Sơn. Nơi đây đất đai hoang hoá còn nhiều, dân c tha thớt, khi bắt đầu khai thác vùng đất này các nhà làm kinh tế đồn điền có thể tận dụng đợc các nguồn lợi của tự nhiên, nh việc cho nhân công đốn củi, đốt than để bán. ở những vùng đất thấp xung quanh chính quyền thực dân có thể khai hoang cho dân trong vùng thuê để làm ruộng cấy lúa, trồng các loại cây hoa màu ngắn ngày. Việc làm đó vừa phục vụ đời sống hàng ngày của ngời nông dân lao động vừa đảm bảo cuộc sống của những nhà làm kinh tế đồn điền.
Việc khai thác và lập đồn điền ở vùng trung du miền núi đồng thời với việc thiết lập những con đờng sắt, đờng bộ, đờng thuỷ liên huyện, liên tỉnh, tạo thuận lợi cho việc khai thác, vận chuyển hàng hoá, sản vật thu hoạch đa về bến cảng dễ dàng.
Sau khi khai thác hết vùng đất đỏ ở trung du miền núi, các huyện ở vùng đồng bằng, ven biển nh Hng Nguyên, Nam Đàn, Yên Thành, Quỳnh Lu, Diễn Châu đều đợc các nhà thực dân chú ý. Một số đồn điền lớn đợc thiết lập ở Quỳnh Lu, Yên Thành có qui mô lớn.
Theo chân các nhà thực dân không ít ngời Việt ở tất cả các huyện trong tỉnh cũng tiến hành bao chiếm ruộng đất lập đồn điền, nhng việc kinh doanh đồn điền của họ chủ yếu là trồng lúa, hoa màu và chăn nuôi, rất ít đồn điền của ngời Việt làm kinh tế cây công nghiệp. Vì thế ngời ta không gọi đó là những đồn điền mà xem đó là những trại, ấp mà thôi.
Đồn điền ở Nghệ An thời thuộc Pháp so với các tỉnh khác ở phía Bắc và phía Nam không nhiều, nhng so với các tỉnh ở vùng Bắc Trung Kì thì đợc xếp hàng thứ hai sau tỉnh Thanh Hoá. Theo các tài liệu lịch sử của Nghệ An đến năm 1928, ở Nghệ An có 32 đồn điền đợc thành lập. Nhng trong quá trình nghiên cứu chúng tôi thấy tất cả chỉ mang tính tơng đối, vì tài liệu về vấn đề kinh tế đồn điền ở Nghệ An để lại không nhiều, khi nói con số đồn điền ngời ta cũng không nói rõ đó là đồn điền của ngời Pháp hay ngời Việt.
Trong quá trình nghiên cứu cho thấy, huyện có nhiều đồn điền nhất là huyện Nghĩa Đàn thuộc phủ Quỳ Châu.
Nghĩa Đàn thuộc vùng trung du miền núi, ở về phía Bắc - Tây Bắc Nghệ An, phía Bắc giáp huyện Nh Xuân (Thanh Hoá), phía Nam giáp huyện Tân Kì, phía Đông giáp huyện Quỳnh Lu, phía Tây giáp huyện Quỳ Hợp và Quỳ Châu. Với vị trí tiếp giáp nh thế, chính quyền thực dân đã cho xây dựng những con đ- ờng từ Yên Lí đi Phủ Quỳ, qua huyện Nghĩa Đàn lên Quỳ Hợp, Quỳ Châu, Quế Phong dài 130 km trong đó đoạn đờng Yên Lí đi Thái Hoà là 37km. Trên Tạp chí kinh tế Đông Dơng ngày 4/5/1919 có nói: “Con đờng Phủ Quỳ sẽ có lợi cho việc lu thông ở một địa phơng rất giàu, có nhiều đất đỏ, rừng cây, quặng mỏ... Việc khai thông địa phơng ấy cũng đáng làm cho nó một con đờng”. Sau khi đờng Yên Lí - Phủ Quỳ đợc hoàn thành và đợc đặt tên là đờng 48, chính quyền thực dân đã cho làm thêm những con đờng phụ nối đờng 48 từ Nghĩa Đàn đi Đô Lơng dài 60 km, đi Nh Xuân (Thanh Hoá) dài 30 km. Nhờ đó, huyện Nghĩa Đàn vừa có thể giao lu, trao đổi với các huyện trong tỉnh vừa có thể giao
lu với tỉnh khác và tận dụng đợc lực lợng lao động ở các huyện đồng bằng của tỉnh Nghệ An cũng nh lực lợng lao động ở các tỉnh bạn.
Để thuận lợi cho việc chiếm cứ đất đai lập đồn điền và khai thác đợc nhiều lâm thổ sản cũng nh để nắm chắc các lang đạo địa phơng, thực dân Pháp càng ngày càng cho củng cố thêm bộ máy cai trị ở Nghĩa Đàn. Đồng thời, chúng ra sức thực hiện bao chiếm đất đai bằng thủ đoạn cadát (đạc điền), cắm mốc trồng nêu, mặc nhiên coi đó là đất, là rừng của chúng. Chúng mở những đợt tấn công vào dân làng sinh sống ở đây, đuổi dân đi nơi khác hoặc bắt buộc trở thành ngời làm thuê.
Vì vậy, Nghĩa Đàn vốn là vùng đất hoang sơ, rừng rậm, dân c tha thớt nay trở nên vắng vẻ hơn, ruộng công ngày càng nhiều, diện tích canh tác rộng lớn đang còn bỏ hoá là điều kiện để t bản Pháp đầu t lập đồn điền.
Nghĩa Đàn cũng là huyện có diện tích đất đỏ ba gian rộng lớn nhất trong tỉnh với 13.000 ha, là loại đất tốt nhất ở Đông Dơng thích hợp với việc kinh doanh cây công nghiệp, là trung tâm sản xuất cà phê, cam, trẩu, gai và chăn nuôi gia súc. Cho đến năm 1923, ở Nghĩa Đàn đã có trên chục đồn điền lớn của ngời Pháp và không ít đồn điền của ngời Việt đợc thiết lập nên. ở các huyện Tân Kì, Quỳ Châu, Thanh Chơng, Anh Sơn diện tích đất đỏ không lớn nhng cũng thuộc vùng trung du miền núi có những điều kiện thuận lợi để làm kinh tế đồn điền, nên các nhà thực dân không dễ dàng bỏ qua. Một số đồn điền lớn đợc lập nên ở đây nh: Đào Nguyên, Vực Rồng, Vực Lồ (Tân Kì); Sapanhơ, Paul Hugon, Ký Viện (Thanh Chơng); Lơ - giơn - nơ (Anh Sơn); Mi Pha (Kẻ Tụ - Quỳ Châu), cũng là những đồn điền chuyên trồng các loại cây công nghiệp mang lại lợi nhuận cao cho các nhà thực dân.
Sau khi khai thác hết đất đỏ ở vùng trung du miền núi, các nhà thực dân bắt đầu vơn tay tới vùng đất đỏ ở đồng bằng. Đáng kể nhất là huyện Quỳnh Lu, với các đồn điền lớn đợc thiết lập nh đồn điền của ê - mi - lơ, Chavanon, đồn điền Trịnh Môn.
ở vùng đồng bằng, sau khi hệ thống dẫn thuỷ nhập điền ở khu Bắc (đập nớc Đô Lơng) và khu Nam (Nam Đàn) hoàn thành. ở các huyện Diễn Châu, Nam Đàn, Nghi Lộc, Hng Nguyên, Đô Lơng, ngoài một số đồn điền của ngời Pháp có diện tích tơng đối lớn, nhiều địa chủ ngời Việt dới sự bảo trợ của ngời Pháp đã bao chiếm đất đai lập nên những trại, ấp sản xuất lúa gạo, hoa màu và chăn nuôi gia súc, gia cầm. Nh trờng hợp địa chủ: Trần thị Vực (Yên Thành); Bá Hộ Cầu (Hng Nguyên)...
Nh vậy, đặc điểm nổi bật mà chúng tôi thấy rõ trong quá trình thực địa là hầu hết những đồn điền lớn tập trung ở vùng trung du miền núi. Những đồn điền đó chủ yếu trồng cây công nghiệp mang giá trị kinh tế cao trong kinh tế nông nghiệp. Rất ít đồn điền của ngời Pháp ở Nghệ An trồng lúa và hoa màu. Ngợc lại, phần lớn những trại, ấp của ngời Việt đều sản xuất lơng thực. Điều đó phần nào thể hiện sự quan tâm của chính quyền thực dân trong việc phát triển kinh doanh lúa gạo của tỉnh này nhng cũng nói lên sự yếu kém và lệ thuộc của tầng lớp t sản dân tộc trong việc làm kinh tế nông nghiệp. Qua đó, càng thể hiện rõ sự độc quyền của chính quyền thực dân trong việc kinh doanh cây công nghiệp - một hình thức kinh doanh đem lại lợi nhuận lớn cho các nhà thực dân và đem lại sự khổ cực cho ngời dân lao động ở Nghệ An.
1.3.3.3 Quy mô.
Thời thuộc Pháp, đồn điền và sở hữu của ngời âu nói chung ở Đông D- ơng đợc xếp thành ba loại nh sau:
Tiểu đồn điền (sở hữu nhỏ): từ 0 đến 5ha
Đồn điền loại vừa (sở hữu hạng trung) : từ 5 đến 50 ha Đại đồn điền (sở hữu lớn) hơn 50 ha trở lên.
Số đồn điền có từ 5ha trở xuống rất ít, nên thông thờng ngời ta thờng chỉ xem có hai loại đồn điền mà thôi.
Một là loại nhỏ: 50ha trở xuống Hai là loại lớn: 50ha trở lên.
Đối với loại đồn điền loại lớn, ngời ta lại phân ra thành các loại nhỏ: Loại từ 51ha đến 100ha
Loại từ 101 đến 500ha Loại từ 501 đến 1000 ha Loại từ 1001 đến 2000 ha Loại từ 2001 đến 5000ha loại từ 5001 ha trở lên
Từ cách phân loại trên đợc áp dụng trên toàn cõi Đông Dơng, chúng tôi thống kê quy mô đồn điền Nghệ An xếp theo đơn vị huyện.
Bảng 1: Thống kê đồn điền ở Nghệ An thời thuộc pháp xếp theo đơn vị diện tích:
STT Loại đồn điền Tên huyện Số đồn
điền Tổng diện tích 1 Từ 50 ha trở xuống Nghĩa Đàn Tân Kì Quỳ Châu Yên Thành Diễn Châu 3 3 2 5 1 140 140 97 250 50 2 Từ 51 ha đến 100ha Nghĩa Đàn Quỳ Châu Quỳnh Lu Đô Lơng và Anh Sơn
Diễn Châu Vinh Thanh Chơng 7 3 1 3 1 1 1 600 240 100 220 100 100 100 3 Từ 101 đến 500 ha Nghĩa Đàn Yên Thành Đô Lơng và Anh Sơn
Thanh Chơng Quỳnh Lu Diễn Châu Nam Đàn Hng Nguyên Vinh Quỳ Châu 10 2 5 2 5 3 3 1 1 1 2705 650 1300 500 1300 635 750 500 170 150
4 Loại từ 501 đến1000 ha Diễn Châu 1 990
2000 ha
6 Loại từ 2001đến5000 ha Nghĩa Đàn 2 5750
7 Loại từ 5001 trởlên Nghĩa ĐànNghi Lộc 11 39027560
Tổng 69 28.992
Theo số liệu chúng tôi đã thống kê, số đồn điền có quy mô từ 101 đến 500 ha chiếm nhiều nhất, những đồn điền này tập trung ở hầu hết các huyện trung du, đồng bằng và miền núi. Bao gồm cả những đồn điền cà phê, những trại ấp sản xuất lúa gạo của ngời Pháp và ngời Việt. Số diện tích đồn điền đó không chỉ là diện tích thực của các loại cây trồng mà bao gồm cả diện tích đồng cỏ chăn nuôi và cả vùng đất mới đợc khai hoang để chuẩn bị trồng trọt. Đồn điền từ 2000 ha đến 5000 ha có hai cái đều thuộc về điền chủ Walther. Những đồn điền có diện tích từ 1000 đến 2000 ha, từ 5001 trở cũng chỉ đợc ớc tính hoặc tổng hợp từ các đồn điền nhỏ. Vì ngời ta chỉ cho biết con số tổng diện tích các đồn điền của một điền chủ nào đó mà thôi.
Nh vậy, qui mô đồn điền ở Nghệ An cũng chỉ nằm ở mức trung bình, nh- ng mức độ tập trung khá cao. Qua bảng thống kê, chúng ta thấy đồn điền chỉ tập trung nhiều nhất ở những huyện có đất đai màu mỡ nh huyện Nghĩa Đàn, Quỳnh Lu, Yên Thành, Diễn Châu. Riêng huyện Nghĩa Đàn, mức độ tập trung các đồn điền của ngời Pháp rất cao vì đây là huyện có diện tích đất đỏ lớn nhất của tỉnh, nơi đây còn hoang dã rất có điều kiện để phát triển chăn nuôi và kinh doanh cây công nghiệp.
Chơng 2