Phơng thức sử dụng đất trong việc làm kinh tế đồn điền 1 Đất trồng trọt.

Một phần của tài liệu Kinh tế đồn điền ở nghệ an thời thuộc pháp 1897 1945 (Trang 81 - 83)

2.3.2.1. Đất trồng trọt.

"Canh tác trực tiếp, cho thuê đất và cho cấy rẽ là ba phơng thức sử dụng đất phổ biến ở Trung Kì" [33, 151].

ở Nghệ An, chiếm đa số vẫn là chủ đất nhỏ hoặc chủ đất trung bình. Vì thế, những chủ đất này thờng trực tiếp canh tác đất của mình. Còn những chủ đất sở hữu những diện tích đất lớn hơn thì giữ lại cho mình khoảng chừng 7 đến 10 ha ruộng tốt còn lại là giao cho tá điền cấy rẽ theo từng khoảnh, mỗi khoảnh nh thế chừng hai héc ta.

Hình thức cho thuê lại đất chỉ áp dụng với những trờng hợp sở hữu lớn ruộng đất và chỉ áp dụng khi ngời ta không có điều kiện cho cấy rẽ. Ngời khai thác chỉ thích hình thức cho thuê nếu đất tốt có thể đem lại năng suất cao. Còn ngời chủ thờng lợi hơn trong việc cho thuê đất nếu mùa màng không đảm bảo nhng họ vẫn thu đợc tô thuế từ ngời thuê theo giao kèo ban đầu. Thông thờng, để thực hiện việc cho thuê đất ngời ta làm một bản giao kèo quy định rõ ràng

khoản tô ngời tá điền phải nộp cho chủ đất và thời gian thuê đất. Thời gian cho thuê đất xê dịch từ 1 đến 5 năm, nhiều khi vô thời hạn do thoả thuận ngầm giữa hai bên. Việc cho thuê đất kéo dài nh thế đôi khi cũng có lợi cho ngời thuê đất. Vì trong thời gian ấy nếu có những công trình tới nớc đợc xây dựng hoặc khí hậu ôn hoà thì năng suất mùa vụ chắc chắn sẽ tăng.

Việc cho thuê đất để trồng trọt thờng đợc trả bằng hiện vật hoặc trả bằng tiền và diễn ra sau mùa vụ thu hoạch. Khoản tô hàng năm trả bằng hiện vật tính theo một héc ta nói chung xê dịch trong phạm vi sau đây: ruộng hai vụ trả từ 500 - 600 kg thóc. Nếu trả bằng tiền thì mức tô đó ở Nghệ An là: ruộng hai vụ trả từ 30 - 40 đồng/ha, ruộng một vụ có khả năng làm thêm cây trồng khô thì trả 15 - 30 đồng, ruộng một vụ không trồng thêm đợc cây gì thì trả từ 12 - 25 đồng. đôi khi khoản tô trả theo giá biểu tăng dân: tá điền nộp tô hoàn toàn vào năm thứ nhất, năm thứ hai thì nộp ít đi 1/10; cứ nh vậy cho đến khi nộp 1/2 khoản tô đầu tiên.

Hình thức cấy rẽ là phơng thức sử dụng đất đối với chủ đất có thể trông coi vụ thu hoạch. Với hình thức này, chủ đất thu vừa thu đợc nhiều lãi, bảo đảm diện tích trực tiếp canh tác của mình với một số nhân công rẻ tiền, vừa giúp cho một số đông ngời nghèo khó nhận ruộng canh tác nhng khi gặp thiên tai mất mùa họ không phải chịu hoàn toàn những thiệt hại. Những ngời tá điền nhận ruộng cấy rẽ đợc lựa chọn trong số đầy tớ cũ hoặc nhân viên làm công cho chủ tạo thành một lực lợng nhân công dự trữ, làm có chất lợng, có uy tín, đỡ tốn tiền cho chủ. Mỗi tá điền nhận ruộng cấy rẽ với điều kiện nuôi cơm, làm công việc cấy lúa ở nhà chủ thì có quyền làm việc vào vụ gặt. Khi đó ngoài cơm ăn họ còn đợc nhận một bó lúa trị giá 0,40 đến 0,50 đồng một ngày gặt.

Cũng ở Nghệ An, nếu nh chủ đất chịu trách nhiệm phải trả tiền thuế điền thổ thì tá điền phải chịu trâu bò, phân bón, nông cụ, sức lao động để sản xuất. Theo chế độ cấy rẽ, thông thờng thì ngời xin cấy rẽ phải nộp một nửa số thu hoạch. Còn công việc gặt lúa thì mỗi bên phải gặt một phần của mình. Đôi khi

ngời tá điền gặt toàn bộ, làm sạch thóc lúa rồi mới đem chia đôi nhng trớc khi chia đôi họ phải trả tiền công cho thợ gặt là 1/10 hay 1/16 số lúa thu hoạch nếu đó là số lúa thu hoạch đợc trên ruộng tốt, lúc đó phần của ngời tá điền lớn hơn so với chủ đất. Đối với ruộng công của làng đem cho cấy rẽ (trờng hợp ngời đợc hởng không có ở làng) thì tá điền phải chịu thuế, cung cấp thóc giống và giữ lại 2/3 số thóc đã thu hoạch. Tá điền nhận cấy rẽ có quyền hởng hoặc 9/10 của vụ, hạt giống do anh ta tự cấp. Đối với trờng hợp mở rộng canh tác và những đồn điền nhỏ thì đất khai phá đợc giao cho tá điền trong 3 năm, hởng hoàn toàn thu hoạch với điều kiện tá điền phải làm sạch sẽ khu đất vào cuối mỗi vụ thu hoạch.

Việc cho cấy rẽ đa số là làm theo giao ớc, không quy định rõ thời hạn là phần nhiều. Thời hạn xê dịch từ 1 đến 3 năm nhng thông thờng chủ làm trong một năm.

Đất trồng trọt trong các đồn điền chủ yếu đợc sử dụng để trồng cây lúa, một ít hoa màu. Việc trồng các loại cây bản địa này do ngời dân địa phơng thực hiện. Một số ít chủ đồn điền trồng lúa là ngời Âu nhng lối canh tác trong các đồn điền này không khác gì của ngời bản xứ. Thực chất đây chỉ là hình thức tập trung sản phẩm cho thơng mại chứ không góp gì vào việc thay đổi cơ cấu giống cây trồng. Việc kinh doanh lúa cũng kết hợp với một số loại cây công nghiệp khác chứ không kinh doanh độc canh cây lúa.

Một phần của tài liệu Kinh tế đồn điền ở nghệ an thời thuộc pháp 1897 1945 (Trang 81 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(136 trang)
w