Nguồn nhân công.

Một phần của tài liệu Kinh tế đồn điền ở nghệ an thời thuộc pháp 1897 1945 (Trang 64 - 66)

Hoàn cảnh của ngời công nhân ở Trung Kì nói chung cũng nh ở Nghệ An nói riêng rất giống với ngời công nhân ở Bắc Kì. Tuy nhiên, cờng độ di c ở đây ít hơn, trừ những vùng quá đông dân hoặc nghèo khổ không còn chút đất đai nào để họ làm ăn.

ở Nghệ An, nguồn nhân công trong khu vực đồn điền Phủ Quỳ, trớc hết phải kể đến lực lợng ngời Mờng sống ở chung quanh khu đồn điền. Họ thờng bán rơm rạ, thóc gạo cho các chủ đồn điền, sẵn sàng tham gia việc phá rừng, một công việc khai hoang đầu tiên để lập và khai thác đồn điền đợc họ rất a thích. Ngời Mờng chỉ làm việc trong vài ngày liên tục, kiếm tiền trong vài ngày đó để mua vải vóc, muối, đồ dùng khác do ngời An nam đem từ miền xuôi lên. Vì thế, rất ít khi các chủ đồn điền trông cậy vào ngời Mờng để tìm nguồn nhân công chắc chắn. Chủ yếu là nhân công ngời Kinh, cũng sống gần khu đồn điền đợc các chủ đồn điền thuê họ làm việc nh những tá điền. Bộ phận ngời Kinh này thờng dành thời gian thừa sau khi làm ruộng của mình và nhờ những ngời cai thầu thuê làm công nhật. Vì vậy, họ không cần đến việc bắt làm giao kèo hoặc cam đoan với chủ. Song lực lợng đông đảo nhất làm trong các đồn điền Phủ Quỳ là những ngời có nguồn gốc, quê quán ở các huyện đồng bằng của tỉnh Nghệ An bị địa chủ bao chiếm hết đất đai nh: Diễn Châu,Yên Thành, Nghi

Lộc, Hng Nguyên, Nam Đàn. Việc lập và khai thác đồn điền của ngời Pháp là dịp để họ có điều kiện làm ăn sinh sống. Cũng vì quãng đờng làm việc từ quê nhà không xa với khu đồn điền nên những ngời lao động này có thể đi về vào các dịp lễ tết hoặc vào các dịp thu hoạch lúa và không phải kí giao kèo với chủ. Bộ phận nhân công này cũng không phải là lực lợng làm việc ổn định (công nhân chuyên nghiệp) trong các đồn điền.

Hầu hết, nhân công lao động trong các đồn điền ở Nghệ An thờng tự đến xin làm việc trong các đồn điền thông qua lực lợng mộ phu, trừ lực lợng ngời Mờng và ngời Kinh sống ở gần khu đồn điền thờng do thực dân Pháp câu kết với lí trởng ra trát bắt dân đi phu dịch theo công khoán, hết thời vụ lại trở về. Nếu thời hạn làm việc ngắn, từ 1 đến hai tháng thì nhân công không đem theo gia đình, vợ con đến nơi họ làm việc. Tuy vậy, không ít nhân công đồn điền rất trung thành với chủ, họ biết đến tập quán, phơng pháp làm việc và cách sắp xếp của đồn điền.

Ngời ta cũng bắt gặp một số nhân công có nguồn gốc từ Bắc Kì vào làm trong các đồn điền ở Nghệ An. Họ là những ngời dân nghèo khổ của các tỉnh Thanh Hoá, Ninh Bình, Nam Định, Thái Bình, Hà Nam. Những ngời này khi vào làm việc trong các đồn điền, ở lại trong các lán trại hoặc lập thành những xóm nhỏ sống quanh đồn điền.

Nhìn chung, số lợng nhân công làm việc trong các đồn điền của ngời Pháp ở Nghệ An không ổn định vì ngoài số đợc nhận làm thuê lâu dài, lại có một số lợng lớn chỉ đợc giới điền chủ nhận thuê theo hợp đồng từng mùa vụ, theo công việc, làm xong thì hồi hơng. Tuy vậy, vào những năm 1935 - 1936, đội ngũ công nhân làm việc trong các đồn điền ở miền Tây Nghệ An có tới trên 3000 ngời [36, 30].

Đối với những trại ấp trồng lúa hoặc hoa màu của các đồn điền ở vùng đồng bằng thì nhân công chủ yếu là ngời trong vùng đồn điền đó. Họ là những ngời nghèo khổ, bị tớc đoạt hết ruộng đất và trở thành lực lợng tá điền đông đảo làm thuê cuốc m- ớn cho chủ.

Đồn điền số công

nhân gia đình tá

điền Ngời cai

Buyn-tơ (Nghĩa Đàn) 400 1 Sa-va-nông(Quỳnh Lu) 50 20 1 Ma-rot-thơ (Phủ Quỳ) 70 70 1 Mu-tông (Nghĩa Đàn) 300 4 Cát Mộng 60 1 Si Pha 10 1 Đào Nguyên 40 1 [48; 30].

Một phần của tài liệu Kinh tế đồn điền ở nghệ an thời thuộc pháp 1897 1945 (Trang 64 - 66)