Có thể nói rằng, rất khó để đa ra con số chính xác về diện tích đã khai thác là bao nhiêu. Đó là thực trạng chung của hầu hết các tỉnh ở Việt Nam không riêng gì Nghệ An. Trong số những tài liệu mà chúng tôi thu thập đợc, ch- a có tài liệu nào nói về số lợng đồn điền, diện tích đồn điền ở Nghệ An thời thuộc Pháp một cách chính xác đầy đủ. Theo tài liệu “Phong trào công nhân và công đoàn Nghệ Tĩnh (1885 - 1945)” thì: từ năm 1886 trở đi thực dân Pháp đã chiếm 1982 mẫu ở Thanh Hoá, 35.426 mẫu ở Nghệ Tĩnh. Cho đến năm 1928, ở Nghệ Tĩnh có khoảng 46 đồn điền, trong đó Nghệ An có 32 đồn điền. Theo tác giả F. Rulơ - một kĩ s nông nghiệp ngời Pháp hoạt động ở Việt Nam thời đó đã
cho biết một con số về diện tích đồn điền ở các tỉnh Bắc Trung Kì kể tới ngày 31/12/1929.
Bảng 5: diện tích ruộng đất thực dân Pháp đã chiếm đoạt ở các tỉnh Trung Kì (tính đến ngày 31/12/1929). Tên tỉnh Đồn điền tạm cấp tính bằng héc ta đồn điền cấp chính thức (ha) Thanh Hoá 10.529 6.865 Nghệ An 13.406 3257 Hà Tĩnh 1844 1213 Quảng Bình 328 141 Quảng Trị 4.985 1893 Thừa Thiên 818 432 Quảng Nam 1987 1312 Quảng Ngãi 729 602 Bình Định 2965 2396 Phú Yên 300 215 Khánh Hoà 11.029 2255 Ninh Thuận 17.419 5418 Bình Thuận 3912 1306 Kon Tum 22.902 2638 Đắc Lắc 37.239 0 Đồng Nai Thợng 26.991 2.806 Tổng 157.383 32.749 [57, 69].
Số liệu đã cho chúng ta thấy tình hình khai thác đồn điền ở Nghệ An trong cuối những năm 20 của thế kỷ XX. Với tổng diện tích 16.603 ha ruộng đất, trong đó có 3257 ha đợc nhợng vĩnh viễn cho các nhà thực dân Pháp, Nghệ An trở thành một trong ba tỉnh lớn nhất ở Bắc Trung Kì sau tỉnh Thanh Hoá và Ninh Thuận có nhiều đồn điền nhất và diện tích đợc nhợng vĩnh viễn rất lớn.
Điều đó chứng tỏ các nhà canh nông Pháp đã sớm chú ý đến vùng đất này. Nhất là vùng đất đỏ ba gian ở Phủ Quỳ, một trong những vùng đất màu mỡ nhất của tỉnh Nghệ An. Cùng với thời gian các đồn điền đã đợc đầu t khai thác có hiệu quả, đợc chính quyền thực dân hết sức khuyến khích. Theo t liệu thống kê cha đầy đủ, từ năm 1910 (thời điểm thực dân Pháp mở đồn điền Quán Mít ở Phủ Quỳ) bắt đầu cho một quá trình t bản thực dân cùng với những ngời Việt giàu có chiếm đoạt ruộng đất với quy mô ở Nghệ An. Riêng vùng đất Phủ Quỳ đã có trên chục đồn điền lớn của ngời Pháp chuyên canh cây công nghiệp, chủ yếu trồng cà phê: đồn điền Lapic của công ty La - píc có 7560 héc ta ở Nghĩa Hng (Nghĩa Đàn); đồn điền Walther có 6300 héc ta ở Đông Hiếu - Tây Hiếu (Nghĩa Đàn); đồn điền của Tô - ma có 135 hécta ở Nghĩa Hng (Nghĩa Đàn); đồn điền Marotther 418 hécta ở Cát Mộng (Quỳ Châu); đồn điền Saintard 500 hécta ở Nghĩa Hợp; đồn điền Sa - Tô 350 hécta ở Nghĩa Hng; đồn điền Bruyntan có 300 hécta ở Thạch Khê; đồn điền Mác - canh 130 hécta ở Cao Trai; đồn điền Galie ở Hữu Lập 40 hécta; đồn điền Mu - Tông ở Yên Tâm 60 hécta; đồn điền An - Phết ở Truông Phủ (Đông Hng - Đông Hiếu) gần 100 hécta; đồn điền của Gombert ở Đào Nguyên (Tân Kì) 40 hécta; đồn điền của Papa Dato ở Vực Rồng 60 hécta...
Số diện tích ruộng đất mà t bản thực dân bao chiếm ở vùng đồng bằng cũng không nhỏ. Tuy thống kê cha đầy đủ nhng một vài con số mà chúng tôi thu thập đợc cũng nói lên điều đó: đồn điền Chavanon ở Văn Lâm - Quỳnh Lu với diện tích 120 hécta; đồn điền Klinger ở Phơng Mỹ - Yên Thành 400 hécta; đồn điền Paul Hugon ở Võ Liệt - Thanh Chơng có 300 hécta; Kuter Emiler ở Quỳnh Lâm - Quỳnh Lu 180 hécta; đồn điền của Réne le jenne ở đông Cóc - Vinh có 170 hécta; đồn điền Lơgiơnno ở Anh Sơn 300 hécta... Đó là cha kể những đồn điền của ngời Pháp đã khai thác nhng số liệu cha đợc thống kê chính xác nh : đồn điền của Mi - Pha ở Kẻ Tụ (Quỳ Châu); đồn điền Sapanhơ ở Thanh
Chơng. Bên cạnh đó, không ít ngời Việt cũng đã bao chiếm, mua tậu một diện tích khá lớn ruộng đất để lập đồn điền hoặc trại, ấp.