Cách tuyển mộ nhân công.

Một phần của tài liệu Kinh tế đồn điền ở nghệ an thời thuộc pháp 1897 1945 (Trang 66 - 68)

Nhân công trong các đồn điền ở Nghệ An một phần do lực lợng mộ phu cung cấp. Những ngời mộ phu này thờng về các làng quê khó khăn nói về việc đi làm đồn điền với nhiều hứa hẹn tốt đẹp đôi khi không có trong bản giao kèo để tuyển mộ nhân công. Sau khi tuyển mộ đợc phu, những ngời mộ phu đa đến các làng và nhận tiền công từ chủ “cứ mỗi đầu ngời phu mộ đợc thì kẻ mộ phu đợc từ 10 đến 12 đồng. Đây là một nghề khá béo bở và dễ kiếm tiền trong vòng mấy năm nay... Để đánh lừa họ kẻ mộ phu đã tha hồ uốn lỡi, hứa hẹn đủ điều không có trong bản giao kèo nào là mỗi ngày làm đợc 80 xu... và bát gạo trắng, 1 lạng cá, có thịt, có nớc mắm! Có chỗ ở đàng hoàng - ốm đau đợc thuốc men! Ngày làm 6 giờ... Ngời nào không biết kí tên thì điểm chỉ” [34, 211].

Số phu mộ đợc đa vào làm trong các đồn điền Nghệ An không nhiều, tập trung chủ yếu ở các đồn điền vùng Phủ Quỳ nh: Tiên Sinh, Nai Sinh, Trạm Lụi, Cao Trai, Quán Mít, Xếp Chúc... “Ngời ta thấy một luồng nhập khẩu nhân công về các đồn điền của ngời Âu. ở Thanh Hoá theo biểu thống kê của Toà sứ cho ta biết các đồn điền trong tỉnh 2.893 ngời làm công trong số đó có 1.639 ngời quê quán Bắc Kì. Ngời ta cũng gặp một số cu li Bắc Kì ở Phủ Quỳ” [33, 27].

Phần lớn việc thuê mớn nhân công ở Nghệ An đều không có hợp đồng vì đa số nhân công trong các đồn điền đều là ngời dân trong tỉnh, khoảng cách từ nơi họ ở đến đồn điền không xa, hơn nữa đa số họ đều là những ngời dân nghèo khổ, không biết chữ nên họ không thích làm giao kèo. Họ chỉ thích làm công nhật, làm khoán và nhận tiền công ngay sau khi công việc của mình đợc hoàn thành xong. “Ngời cu li vào làm ở các đồn điền thờng thờng cứ tết đến thì họ trở về quê quán nghỉ, và nhiều khi họ về vào những dịp thu hoạch lúa... ở Phủ Quỳ, nơi nhân công tự do, ngời nhân công liên tục đi lại giữa các đồn điền và các vùng duyên hải, quê quán của họ” [33, 27].

Khi cần nhân công làm theo thời vụ, các điền chủ thờng cho ngời về từng xóm thông qua lí dịch và thông báo để “cu - li tự họ đến xin việc”[33, 27]. Khi nghe thông báo, nhân dân xung quanh vùng sẽ kéo nhau đến làm trong các đồn điền, chỉ cần làm một vụ, sau đó họ sẽ biết khi nào đồn điền cần nhân công. Th- ờng thì mọi công việc của đồn điền, điền chủ thuê cai thầu, nhân công nhận khoán và nhận tiền công từ cai thầu. Vì làm việc theo thời vụ nên đa số nhân công đều không có hợp đồng hay giao kèo với chủ. Theo Yvơ Henry: “Ngời Mọi, đàn ông, đàn bà và trẻ con đi cả làng đến làm việc trong các đồn điền. Sáng sớm họ đi từ làng họ đến nơi làm việc vào khoảng 7, 8 giờ sáng, rồi khoảng 5 giờ chiều thì họ quay về làng, khi đó trời cũng vừa tối”. Điều này đ- ợc chứng thực bởi một nữ nhân công làm thuê trong đồn điền Phủ Quỳ cũ hiện nay còn rất minh mẫn, bà đang sống ở nông trờng Tây Hiếu thuộc huyện Nghĩa Đàn. Đó là bà cụ Nguyễn Thị Lu (bà còn tên khác là Xuân). Bà sinh năm 1920, đến năm bà 16 tuổi thì đã tham gia vào công việc làm thuê trong các đồn điền. Bà kể rằng “những ngời phu mộ, những ngời làm thuê trong các đồn điền đều là những ngời đói khổ, không ai ép buộc họ phải vào đồn điền. Chỉ vì họ thấy có cơm ăn, tiền công đợc trả ngay thì rủ nhau đến làm trong đồn điền thôi. Hầu hết bà và mọi ngời làm thuê đều đi “làm tầm”. Nghĩa là khi có hiệu lệnh trống giục

thì bắt đầu vào làm cho đến khi có hiệu lệnh của trống thì đợc nghỉ ngơi. Giờ bắt đầu làm là 8 giờ sáng nhng phải đến khi mặt trời tắt bóng mới đợc nghỉ.

Đối với vùng đất đỏ Phủ Quỳ cũng nh tất cả những vùng đất đỏ mới đợc khai thác, bệnh tật thờng xuyên hoành hành nhân công, nh bệnh sốt rét, tiêu chảy.Vì vậy, các nhà làm đồn điền rất chú ý đến việc định c các làng, việc dẫn nớc lọc đợc họ hết sức quan tâm và thi hành những biện pháp phòng bệnh. Riêng điền chủ Walther ở vùng Phủ Quỳ, ông là ngời rất quan tâm cuộc sống của ngời làm thuê. Với những nhân công không ở các làng lân cận ông đã cho xây dựng một làng dành riêng cho họ, trên một vùng đất cao ráo và thoáng khí, không xa một con suối nớc ngon, nớc đợc máy bơm về tận trong làng.

Những việc làm trên đều nhằm một mục đích thu hút nhân công, nên khi tuyển nhân công vào làm việc, lực lợng mộ phu có thể nói cho những ngời phu mộ biết về những điều tốt đẹp này.

Một phần của tài liệu Kinh tế đồn điền ở nghệ an thời thuộc pháp 1897 1945 (Trang 66 - 68)