Đời sống của công nhân đồn điền và phong trào đấu tranh của công nhân 1 Đời sống của công nhân đồn điền.

Một phần của tài liệu Kinh tế đồn điền ở nghệ an thời thuộc pháp 1897 1945 (Trang 114 - 116)

3.3.3.1. Đời sống của công nhân đồn điền.

Do tính chất nghề nghiệp mà đời sống lao động của công nhân đồn điền khác với công nhân làm việc trong các nhà máy xí nghiệp, hầm mỏ cũng nh công nhân ở khu vực thành thị. Ngời công nhân đồn điền phải làm việc trong điều kiện nắng nóng oi bức hoặc lúc ma gió lạnh lẽo, ăn ở tạm bợ trong các lán trại sơ sài, cơm niêu nớc lọ là phổ biến. “Chủ đồn điền làm cho culi một cái lán tám gian. Lán chật không đủ để ở, nhiều ngời phải làm nhà tạm ra ở ngoài. Họ dựng hai dãy lều lụp xụp lợp bằng lá lau, bên cạnh cái nhà bò. Mỗi ngời treo một cái bị và một cái niêu ở đầu giờng đi làm từ sáng đến tối mịt mới về nhóm lửa nấu ăn. Mà nào có ra ăn! Một niêu cơm hẩm một bát canh nấu bằng rau rừng với muối” [17, 34]. Vì thế, bệnh dịch tả, ghẻ lở, sốt rét th- ờng xuyên xảy ra gây tác hại lớn và làm cho tính mạng của ngời công nhân luôn bị đe doạ. Khi bị đau ốm, họ không những không đợc nghỉ ngơi mà còn bị đoạ đày về thể xác: “Tên Đarmong ở đồn điền Trạm Lụi ngày nào cũng cầm lăm lăm trong tay cái roi gân bò đi xục vào các lán. Hễ thấy ai là nó vụt. Đang lên cơn sốt rung giờng, rung chiếu nó cũng tung chăn dựng dậy nó vụt. Nhiều ngời ốm đau quá phải chui xuống gầm giờng nằm để trốn. Nhng khi bị khám phá ra nó đánh thậm tệ. Nó chửi: Giống An nam là đồ chó, đồ lời” [17, 5]. Trong các trại, ấp của ngời Việt, chỉ một số ít điền chủ lập trại ấp không nhằm

mục đích bóc lột nhân dân. Còn đa số thân phận tá điền phải chịu khổ cực không kém gì ngời culi trong các đồn điền của ngời Pháp. Có những lúc, có gia đình phải bán vợ, bán con vào các gia đình địa chủ để làm thuê trả nợ. Họ phải chịu mức su cao thuế nặng, bị đánh đập ngợc đãi, sống lệ thuộc vào chủ.

Phần lớn công nhân trong các đồn điền ở tỉnh Nghệ An là làm khoán, làm công nhật, chỉ một số làm ăn lơng tháng. Ngời công nhân nông nghiệp không biết đợc giá trị của công việc mình làm, đến mùa lại bị bọn chủ bng bít sản lợng, tiền công đợc trả tuỳ theo sự bố thí của bọn cai chủ. Họ làm việc dới sự điều khiển của các tên cai kí ngời Việt, những tên cai kí này ban đầu cũng xuất thân từ các phu đồn điền nhng làm việc siêng năng hơn và đợc bọn chủ tín nhiệm cử lên làm cai. Sau khi trở thành ngời chuyên đốc thúc những ngời khác chúng ngày càng trở nên trung thành với chủ đồn điền và quay lại ngợc đãi những ngời có thân phận nh mình trớc đây. Tất cả những tên cai ngời Việt hay đốc công ngời Pháp làm việc trong các đồn điền đều độc ác không kém gì nhau. Tên Ba –Xuy, đốc công đồn điền Tiên Sinh đánh chết anh Cả Dự ở Vực Bò công nhân ta kiện nhng tri huyện Nghĩa Đàn vẫn bỏ qua. Tên cai Hoài ở đồn điền Rạch đánh anh ứng bị thơng nặng rồi nhân khi chúng sấy cà phê làm cháy nhà kho đã vu cho anh đốt để tống anh đi nhà lao Vinh. Tên cai Thơ ở đồn điền Tiên Sinh cũng gian ác không kém gì tên Hoài, tên Ba Xuy, tên Đarmong... Đợc bọn chủ và bọn nắm quyền hành ở địa phơng dung túng, bọn cai, kí còn đặt ra các sòng bạc, quán mãi dâm, rợu chè, bàn hút thuốc phiện để bòn rút thêm tiền của công nhân và đầu độc tha hoá về văn hoá, lối sống nhằm trói buộc ngời công nhân đồn điền chặt hơn vào kiếp làm nô lệ.

Cuộc sống khổ cực của công nhân đồn điền khiến cho trong nhân dân Nghệ An, nhất là nhân dân vùng Phủ Quỳ nơi có nhiều đồn điền của ngời Pháp đợc lập nên còn lu truyền những câu ca dao về một thời thê thảm:

Phủ quỳ đi có về không Mồ xanh vợ để tang chồng là đây.

Hoặc:

Đồn điền Hao Hiếu ê chề Nam đi mất xác nữ về ra ma.

Ngời ta thấy rằng, ngời công nhân do lao động cật lực không chống nổi với “lam sơn chớng khí” nên nhiều ngời đã chết vì “nớc độc Cô Ba ma thiêng Gia Hội”. Chỉ tính riêng đồn điền Cát Mộng từ năm 1913 đến năm 1917 có 60 công nhân đã chết mất 20 ngời. Trong khoảng thời gian 10 năm 1929 - 1936 ngời ta không thấy bóng dáng một trẻ em nào.

Điều kiện ăn ở nh thế nói gì đến việc họ sinh con đẻ cái, huống chi nói đến việc học hành, y tế, đời sống vật chất tinh thần đảm bảo dành cho họ. Những nghị định về quyền lợi dành cho ngời công nhân chỉ là những biện pháp xảo quyệt của bọn thực dân dành cho những ngời nông dân Việt Nam tội nghiệp mà thôi.

Nhận xét về thân phận và đời sống của những ngời làm thuê trong các đồn điền ở nớc ta nói chung cũng nh ở Nghệ An nói riêng thời thuộc Pháp, tác giả Trần Dân Tiên viết: “Đời sống của họ cực khổ nh nô lệ thuở xa. Bọn chủ đồn điền làm chúa đất trong các đồn điền của chúng. Chúng có quyền bắt ng- ời dân nhịn đói, bỏ tù và giết chết. Những ngời không chịu đợc chế độ này bỏ trốn thì bị bọn chủ bắn chết” [36, 15].

Một phần của tài liệu Kinh tế đồn điền ở nghệ an thời thuộc pháp 1897 1945 (Trang 114 - 116)