Phơng thức quản lí tài sản trong đồn điền.

Một phần của tài liệu Kinh tế đồn điền ở nghệ an thời thuộc pháp 1897 1945 (Trang 91 - 93)

Để đảm bảo an toàn về tính mạng và tài sản cho các điền chủ, chính

quyền còn cho phép chúng (điền chủ) sử dụng lính cơ và tuyển mộ lính canh đồng riêng. Tại những vùng nhiều đồn điền... chính quyền còn cho xây dựng hệ thống lô cốt và đồn canh kiên cố. Cũng vì thế mà ngời Việt Nam đã dùng từ đồn điền mà họ đã dùng từ xa để chỉ các nhợng địa của ngời Pháp” [66, 83].

Trong vùng Phủ Quỳ (Nghệ An), các nhà làm kinh tế đồn điền đã nêu ra biện pháp bảo vệ: “phải có đội công an để giải phóng Phủ Quỳ khỏi tay bọn vô lại không nhà không cửa, chuyên môn sống nghề trộm vặt hoặc cớp bóc, kiềm chế ngăn ngừa sự lũng loạn của bọn con buôn vẫn kiếm ăn ngoài chợ” [18, 11].

Tại khu vực đồn điền, cách bố trí sắp xếp của các điền chủ cũng góp phần vào việc bảo vệ tài sản trong đồn điền. Nhà kho đợc bố trí cách biệt với lán trại của nhân công, có ngời trông coi cẩn thận. Hệ thống quản lí nhân công đơn giản nhng đợc trả lơng cao nhằm tạo tính trung thành với chủ. Phòng ở đầu tiên giáp với khu lán trại của nhân công đồn điền là nơi ở của ngời cai, hoặc đốc công. Khu lán trại này nằm trong khuôn viên của đồn điền và tách biệt với bên ngoài, nhân công không thể trốn ra ngoài cũng nh ngời ngoài không thể vào đây đợc. Khu chuồng bò đợc bố trí ở gần bìa rừng, có ngời trông nom chăm sóc và bảo vệ.

Trên những mảnh ruộng ở vùng đồng bằng mà tá điền lĩnh canh hoặc nhận cấy rẽ, họ phải tự bảo vệ đồng ruộng của mình. ở những đồn điền cà phê lớn một phần do các cai thầu quản lí, một phần giao cho các gia đình chăm sóc, đến vụ thu hoạch thì nộp toàn bộ sản phẩm cho chủ. Tuy vậy việc bảo vệ nông sản nhất là cà phê không phải là khâu trọng yếu bởi vì thời thuộc Pháp nhân dân ta cha có sở thích uống cà phê nên việc ăn cắp hái trộm cà phê ít khi xảy ra.

Chủ yếu trong công việc bảo vệ là bảo vệ an ninh cho đồn điền và bảo vệ các điền chủ đợc an toàn, yên tâm sản xuất. Để làm tốt công việc này chính quyền Pháp đã liên kết với chính quyền địa phơng, dùng tiền bạc mua chuộc hệ thống chính quyền này để xây dựng lực lợng binh lính ở địa phơng: gồm lính khố xanh, lính lệ (làm nhiệm vụ sai áp và hộ vệ), lập các đồn binh ở khắp các làng trong tỉnh sẵn sàng đàn áp các cuộc nổi dậy của nhân dân. “Ngày 1/5/1930, 3000 nông dân huyện Thanh Chơng tập trung tại đình Hạnh Lâm, tổng Cát Ngạn tổ chức mít tinh rồi tuần hành đến đồn điền Ký Viện đòi trả ruộng đất... Nhng sau đó ngày 3/5/1930, giám binh Pơ - ti và thơng tá Nghệ An Hồng Quang Định và tri huyện Thanh Chơng Phan Thanh kỷ mang 60 lính kéo đến Hạnh Lâm. Chúng cho hào lí mang địa bạ ra bắt dân làng bồi thờng cho Kí Viện” [9, 363]. Hay trờng hợp: “Hơng lí làng Yên Tâm (Nghĩa Đàn) đã nhờng cả cánh đồng Răm hơn 20 mẫu cho chủ đồn điền. Khi nhân dân làm đơn mang địa bạ ra khiếu nại thì tri huyện làm ngơ. Nhân dân lại kiện lên toà sứ Nghệ An nhng bọn này cũng để từ năm này qua năm khác” [36, 52].

Nh vậy, việc quản lí tài sản trong đồn điền không phải là vấn đề đáng lo ngại đối với các điền chủ. Điều mà họ lo nhất là sự nổi dậy của nhân dân các địa phơng. Để giải quyết vấn đề này, chính quyền thực dân và phong kiến liên kết với nhau ngày càng chặt hơn.

chơng 3

tác động của Khai thác đồn điền đến kinh tế, xã hội Nghệ An (1897- 1945).

3.1 Hệ thống đồn điền ở Nghệ An (1897-1945).

Một phần của tài liệu Kinh tế đồn điền ở nghệ an thời thuộc pháp 1897 1945 (Trang 91 - 93)