1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cuộc vận động cách mạng giải phóng dân tộc ở thanh chương (nghệ an) thời kỳ 1939 1945

88 589 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 9,09 MB

Nội dung

Luận văn, khóa luận, tiểu luận, báo cáo, đề tài

Bộ giáo dục đào tạo Trờng Đại học Vinh Phan thị Cuộc vận động cách mạng giải phóng dân tộc Thanh Chơng (Nghệ an) thời kỳ 1939 1945 luận văn Thạc sĩ khoa học Lịch sử Vinh - 2009 Bộ giáo dục đào tạo Trờng Đại học Vinh Phan thị Cuộc vận động cách mạng giải phóng dân tộc Thanh Chơng (Nghệ an) thời kỳ 1939 1945 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mà số: 60.22.54 luận văn Thạc sĩ khoa học Lịch sư Ngêi híng dÉn khoa häc: PGS TS Ngun Träng Văn Vinh - 2009 Lời cảm ơn Lời đầu tiên, tác giả xin trân trọng nói lời cảm ơn chân thành tới PGS TS Nguyễn Trọng Văn - ngời đà tận tình giúp đỡ, hớng dẫn suốt trình làm luận văn Đồng thời tác giả xin gửi lời cảm ơn tới Hội đồng khoa học, thầy cô giáo khoa Sau Đại học, khoa Lịch sử - Trờng Đại học Vinh đà đóng góp ý kiến cho trình học tập hoàn thành luận văn Qua tác giả xin chân thành cảm ơn tới Ban Tuyên giáo huyện Thanh Chơng, Th viện huyện Thanh Chơng, Phòng Văn hoá huyện Thanh Chơng; Th viện tỉnh Nghệ An, th viện Trờng Đại học Vinh đà tạo điều kiện giúp đỡ trình su tầm t liệu Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn đến ngời thân gia đình bạn bè đà động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho thời gian học tập hoàn thành luận văn Mặc dù cố gắng, song luận văn tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đợc góp ý giúp đỡ Hội đồng khoa học, thầy cô bạn bè để luận văn đợc hoàn thiện Vinh, tháng 12 năm 2009 Tác giả Phan Thị Hằng Mục lục Trang Mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ vủa luận văn Ngn tµi liƯu Giíi h¹n vÊn đề phơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bè cơc cđa luận văn Néi dung Ch¬ng Khái quát Phong trào cách mạng Thanh Chơng trớc ChiÕn tranh thÕ giíi thø hai bïng nỉ 1.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên - kinh tế - xà hội truyền thống yêu nớc, cách mạng Thanh Chơng 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên 1.1.2 Đặc ®iÓm kinh tÕ - x· héi 1.1.3 Trun thèng yªu níc cách mạng 1.2 Phong trào cách mạng Thanh Chơng năm 1930 1939 1.2.1 Thanh Ch¬ng phong trµo 1930 - 1931 1.2.2 Phong trào cách mạng năm 1932 - 1939 Chơng Quá trình vận động chuẩn bị lực lợng tiến tới khởi nghĩa giành quyền (1939 - 1945) ë Thanh Ch¬ng 2.1 Tình hình Thanh Chơng sau Chiến tranh giíi thø hai bïng nỉ 2.2 §Êu tranh chèng khđng bè, tÝch cùc chn bÞ lùc lợng tiến tới khởi nghĩa giành quyền 2.2.1 §Êu tranh chèng khủng bố, củng cố sở Đảng 2.2.2 Chuẩn bị lực lợng tiến tới khởi nghĩa giành quyền 2.2.3 Sự đời hoạt động Chấp uỷ Việt Minh Chơng Khởi nghĩa giành quyền Thanh Ch¬ng (16/8 - 23/8/1945) 3.1 Chñ trơng giành quyền Việt Minh Nghệ - Tĩnh 3.2 DiƠn biÕn cc khëi nghÜa giµnh chÝnh qun ë Thanh Ch¬ng 3.3 Mét sè nhËn xét khởi nghĩa giành quyền Thanh Chơng 1945 KÕt luËn Tµi liƯu tham kh¶o Phụ lục Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Cách mạng Tháng Tám năm 1945 cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân triệt để nớc ta, Đảng Cộng sản Việt Nam lÃnh đạo Đó cách mạng giành đợc thắng lợi hoàn toàn hình thức khởi nghĩa phần địa phơng tiến lên Tổng khởi nghĩa giành quyền nớc Quá trình diễn biến Cách mạng Tháng Tám phong phú đa dạng tình hình lịch sử cụ thể đặc điểm riêng địa phơng Thanh Chơng điển hình tiêu biểu trình vận động khởi nghĩa giành quyền cách mạng Tháng Tám 1.2 Việc sâu nghiên cứu trình vận động cách mạng giải phóng dân tộc Thanh Chơng thời kỳ 1939 - 1945 không đa lại đóng góp mặt lý luận khoa học, mà lần chứng minh cho lÃnh đạo tài tình đờng lối cách mạng sáng tạo Đảng ta, ®ång thêi cßn cã ý nghÜa thùc tiƠn to lín Từ giúp có nhìn toàn diện, đầy đủ diện mạo Cách mạng Tháng Tám toàn tỉnh Nghệ An nh nớc Những thành tựu học lịch sử quý giá rút từ phong trào cách mạng Thanh Chơng giai đoạn lịch sử ý nghĩa cổ vũ cho phong trào cách mạng toàn tỉnh Nghệ An nớc lúc giờ, mà công bảo vệ quê hơng thời kỳ nguyên giá trị cần đợc tiếp tục phát huy 1.3 Trớc năm 1945, phong trào cách mạng đà phát triển mạnh vững Trong phong trào cách mạng 1930 - 1931, Thanh Chơng đợc xem đỉnh cao, huyện giành đợc quyền Xô viết Nghệ An Tuy nhiên, điều kiện khách quan chủ quan giai đoạn 1932 - 1935 1936 - 1939 thành cách mạng thời kỳ đầu đà không tiếp tục phát huy đợc mà bị lắng xuống Vì vậy, từ trớc đến nay, nghiên cứu Thanh Chơng dới góc ®é sư häc, ngêi ta thêng tËp trung chó ý 10 nhiều tới Thanh Chơng cao trào Xô viết 1930 - 1931, giai đoạn lịch sử khác, có thời kỳ vận động cách mạng giải phóng dân tộc 1939 1945 cha đợc quan tâm tìm hiểu nghiên cứu cách đầy đủ, thoả đáng 1.4 Nghiên cứu vận động cách mạng giải phóng dân tộc Thanh Chơng thời kỳ 1939 - 1945 điều bổ ích cần thiết, góp phần làm sống dậy thời kỳ lịch sử hào hùng quê hơng, đồng thời làm phong phú thêm nội dung tầm vóc Cách mạng Tháng Tám dân tộc Qua đó, hy vọng góp đợc phần công sức nhỏ bé vào việc biên soạn lịch sử địa phơng, tuyên truyền giáo dục, khơi dậy niềm tự hào phát huy truyền thống đấu tranh kiên cờng, bất khuất nhân dân Thanh Chơng Xuất phát từ ý nghĩa nêu trên, chọn vấn đề: Cuộc vận động cách mạng giải phóng dân tộc Thanh Chơng (Nghệ An) thời kỳ 1939 1945 làm đề tài luận văn Thạc sĩ khoa học lịch sử Lịch sử vấn đề 2.1 Cách mạng Tháng Tám năm 1945 kiện lịch sử trọng đại có tầm vóc rộng lớn nội dung phong phú Xét phạm vi toàn quốc, từ trớc đến đà có nhiều công trình nghiên cứu đợc công bố nh: Cách mạng Tháng Tám ViƯn Sư häc, qun, Nxb Sư häc, Hµ Néi, 1960; Tìm hiểu tính chất đặc điểm cách mạng Tháng Tám năm 1945, Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ơng, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1963; Cách mạng Tháng Tám Việt Nam Trờng Chinh, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1974; Cách mạng Tháng Tám 1945 - Những kiện lịch sử Trần Hữu Đính Lê Trung Dũng, Nxb Khoa học Xà hội, Hà Nội, 2000; Cách mạng Tháng Tám tiến trình lịch sử dân tộc, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2005 Tất công trình nghiên cứu cố gắng tập trung làm sáng tỏ điều kiện lịch sử, trình chuẩn bị lực lợng, diễn biến, kết quả, tính chất, đặc điểm, ý nghĩa lịch sử, học kinh nghiệm cách mạng Tháng Tám Việt Nam Một số công trình đà phần đề cập tới phong trào khởi nghĩa 74 Trần Hữu Quán (ủy viên kinh tế) Tôn Thị Quế (ủy viên dân sinh) Phạm Đức Cung (ủy viên tài chính) Nguyễn Thức T (ủy viên giáo dục) Sau diễn văn víi néi dung trt phÕ chÝnh qun Vua quan vµ thiết lập chế độ dân chủ, đồng chí Côn đọc lời tuyên thề, toàn thể ủy ban giơ cao nắm tay đồng xin thề Cả huyện đờng rung lên tiếng hoan hô Và phút này, không riêng huyện đờng, không riêng Rộ, riêng Võ Liệt mà Thanh Chơng chung loạt hoan hô, từ phút này, câu thơ Thanh Chơng thay đổi hai thằng phạm, Võ Liệt ganh thím đồng ban sáng tác để chế giễu xà hội Thanh Chơng dới thời Phạm Khắc Hòe thay Phạm Ngọc Bích làm tri huyện tác dụng nữa, mà sửa chữa cho phù hợp với thời nh sau: Thanh Chơng thay đổi hai chuyên chính, Võ Liệt thi ®ua mét céng ®ång” [21, tr 39] ChÝnh qun cách mạng lÃnh đạo quần chúng với lực lợng tự vệ chiếm đồn lính bảo an huyện: đồn Thanh Quả, đồn Rạng, Đạo Ngạn, đồn Lơng Điền Cai đội binh lính đồn đầu hàng giao cho cách mạng 60 súng Dới lÃnh đạo Việt Minh, nhân dân tổng xà đà tiến hành mít tinh, diễn thuyết, biểu tình thị uy bắt bọn tổng lý, hơng chức giao nạp dấu sổ sách cho cách mạng, đồng thời tuyên bố thành lập quyền cách mạng địa phơng Cc khëi nghÜa kÕt thóc nhanh, gän hai ngµy Trong thời gian này, quyền cách mạng (lâm thời) huyện Thanh Chơng mở phiên tòa huyện lỵ, trớc chứng kiến hàng ngàn quần chúng Phiên tòa đà vạch tội tuyên án tử hình tên Việt gian có nhiều tội ác với cách mạng, gåm Bang BËt ë tỉng Vâ LiƯt; Quan Giën ë tỉng BÝch Hµo; LÜnh Mü, KiĨm Cêng, Bang Hoµnh, Cùu Diên tổng Cát Ngạn Hàng chục tên 75 tổng lý bị bắt giam bị tịch thu tài sản Vẻ mặt hÃn láo xợc chúng hồi xa đà biến thành nhợt nhạt tiu nghỉu Nhiều thằng đứng không vững, đổ nhào đống, nớc mắt nh ma, kêu xin tha chết [4, tr.128] Song làm chịu, kêu mà thơng Cả huyện đờng vỗ tay hoan nghênh xét xử công minh tòa án cách mạng Thế là, sau thời gian phát động phong trào, chuẩn bị lực lợng với huyện Yên Thành, Nghi Lộc, Anh Sơn Ngày 23 tháng năm 1945 quần chúng cách mạng Thanh Chơng đà đứng lên lật đổ quyền cách mạng Cớp quyền huyện xong, nhân dân Thanh Chơng tiÕp tơc tiÕn vỊ cíp chÝnh qun ë tỉng vµ làng xà Tối 23 tháng năm 1945, chấp ủy Việt Minh xà Võ Liệt họp nhà thờ họ Trần Văn Trị (xóm ngày nay) tuyên bố: Chánh lý trởng phó lý đà nộp đủ sổ sách giấy tờ cho cách mạng Hội nghị đà thành lập quyền cách mạng lâm thời xà Võ Liệt đồng chí Phan Thúc Đờn (xóm xà Thanh Long ngày nay) làm Chủ tịch Đồng chí Phan Sỹ Y làm Phó chủ tịch, ủy ban lâm thời đà bàn việc tổ chức mít tinh mắt toàn xà Cũng tối hôm đó, Mặt trận Việt Minh xà Quảng Xá họp xóm Phú Nhuận (xóm ngày nay) Hội nghị đà tuyên bố: bốn lý trởng thôn Sơn Linh, Bạch Xá, Khánh Lạc xà Kỳ Linh đà nộp đủ sổ sách, giấy tờ, dấu cho cách mạng Hội nghị đà bầu ủy ban lâm thời cách mạng đồng chí Nguyễn Duy Khôi làm Chủ tịch Cùng với làng xà huyện, đoàn biểu tình làng Xuân Tờng hùng dũng kéo đình làng giơng cao cờ đỏ vàng Tự vệ xếp hàng đôi, giáo mác uy nghiêm Trời thu nắng rực, đình làng, Lê Văn Tài thay mặt ủy ban khởi nghĩa tuyên bố thủ tiêu máy hơng lý làng công bố 76 danh sách quyền lâm thời Lý trởng làng Xuân Tờng hai tay cầm sổ sách dấu đồng giao cho mặt trận Việt Minh quyền Chiều hôm làng Thợng Thọ, Tràng Các, đoàn thể niên, phụ nữ, nông hội tự vệ tập trung đình làng để giành quyền Lý trởng làng Thợng Thọ, lý trởng làng Tràng Các đầu vấn khăn xếp, quần trắng, áo dài lơng, trân trọng cầm sổ sách triện đồng nộp cho quyền cách mạng hai làng Nh vậy, đến cuối tháng Tám từ việc giành quyền huyện lỵ hầu hết xà đà giành quyền tay nhân dân Là phận hàng loạt khởi nghĩa giành quyền nhân dân Nghệ Tĩnh nói riêng nhân dân nớc nói chung, Cách mạng Tháng Tám Thanh Chơng kết mời lăm năm đấu tranh liên tục bền bỉ quần chúng cách mạng dới lÃnh đạo Đảng Cộng sản, bớc ngoặt vĩ đại, kiện đánh dấu thay đổi sâu sắc, toàn diện đời sống ngời dân lao động Thanh Chơng Dới lÃnh đạo Đảng bộ, trực tiếp Việt Minh huyện, nhân dân Thanh Chơng đà với đồng bào huyện, nớc dậy đập tan máy quyền đế quốc phong kiến, xóa bỏ ách áp bức, kìm kẹp chúng, thành lập quyền cách mạng nhân dân Thắng lợi kết trình đấu tranh cách mạng nhân dân ta từ bao đời Nó đợc đổi xơng máu bao hệ chiến đấu thắng lợi, kết trình tích lũy kinh nghiệm, tÝch lịy lùc lỵng qua ba cc tỉng diƠn tËp cách mạng Đảng ta tổ chức lÃnh đạo, trớc hết cao trào cách mạng năm 1930 - 1931, mà đỉnh cao Xô viết Nghệ Tĩnh, tiếp đến vận động dân chủ 1936 - 1939 cuối trình chuẩn bị lực lợng tiÕn tíi khëi nghÜa giµnh chÝnh qun 1939 - 1945 Thắng lợi Cách mạng Tháng Tám đà đa đất níc ta bíc sang mét kû nguyªn míi, kû nguyªn độc lập tự dân tộc Đối với ngời dân Việt Nam có nhân dân Thanh Chơng, đổi đời, từ ngời dân 77 nô lệ làm thân trâu ngựa cho thực dân, phong kiến trở thành ngời dân làm chủ nớc Việt Nam dân chủ Cộng hòa Từ nhân dân Thanh Chơng lại hăng hái tham gia công củng cố, bảo vệ quyền cách mạng tiến hành kháng chiến trờng kỳ chống thực dân Pháp trở lại xâm lợc 3.3 Một số nhận xét khởi nghĩa giành quyền Thanh Chơng năm 1945 Từ thực tiễn công khởi nghĩa giành quyền thắng lợi Thanh Chơng năm 1945, mạnh dạn rút đặc điểm hay nói nhận xét, đánh giá nh sau: Về trình chuẩn bị cho khởi nghĩa giành quyền Trong phong trào đấu tranh cách mạng Việt Nam năm 1930 -1931 Đảng lÃnh đạo, Thanh Chơng đà lên nh mũi nhọn xung kích, tợng điển hình Nhng thực tế sau Cao trào Xô viết Nghệ - Tĩnh bị dìm biển máu, lực lợng cách mạng Thanh Chơng bị tổn thất sa sút nghiêm trọng Chính sách khủng bố trắng địch đà gây hậu nặng nề kéo dài, đến thời kỳ 1936 - 1939 cha khắc phục đợc Nhiều cán cốt cán bị tù đày từ 1930 - 1931 cha đợc tha Số đợc tha có số lo làm ăn sinh sống, nặng t tởng cầu an Trong số cựu tù trị phạm có t tởng tiêu cực Thà nghỉ không làm làm mà không chịu tra địch để tự bào chữa cho sợ hÃi Trong thời kỳ 1936 - 1939, bọn phản động Pháp Đông Dơng bị sức ép Mặt trận bình dân Pháp nên cha dám thẳng tay khủng bố phong trào cách mạng Đông Dơng Thanh Chơng quê hơng Xô viết nên kẻ thù kìm kẹp chặt hơn, nhng thời kỳ Mặt trận dân chủ chúng tiếp tục sách khủng bố trắng trợn nh thời kỳ 1930 - 1935 Tình hình đà làm cho bệnh chủ quan, thiếu cảnh giác cách mạng cán bộ, đảng viên quần chúng phát triển thêm Đến Chiến tranh giới thứ hai nổ ra, địch thay đổi 78 sách Chúng đà vào thông tin mà chúng đà tích lũy đợc nhiều năm, nhiều nguồn để bắt cán bộ, phá phong trào cách mạng Từ Chiến tranh giới thứ hai bùng nổ đến Nhật đảo Pháp (1/9/1939 - 9/3/1945) thời kỳ phong trào cách mạng Thanh Chơng hầu nh bị tê liệt, chịu tổn thất nặng nề Cơ sở Đảng, sở cách mạng sở quần chúng bị phá vỡ liên tục Ngoại trừ khởi nghĩa binh lính Chợ Rạng - Đô Lơng nổ đà gây tiếng vang lớn, nhìn chung phong trào đấu tranh tầng lớp nhân dân Thanh Chơng hạn chế Thực tiễn phong trào cách mạng diễn Thanh Chơng thời kỳ cha đạt đợc nh mong muốn cha tơng xứng với địa phơng có bề dày truyền thống yêu nớc cách mạng nh Thanh Chơng Thanh Chơng với địa hình rừng núi chủ yếu đà tạo nên điều kiện thuận lợi để trì lực lợng cách mạng hoạt động lâu dài Nhng trình vận động cách mạng, sở miền núi không đợc Đảng Nghệ An ý Những thiếu sót ấy, đà hạn chế việc phát triển phong trào mà ảnh hởng đến việc củng cố trì lực lợng cách mạng Thanh Chơng năm 1939 - 1945 [10] Nhìn chung, phong trào cách mạng giải phóng dân tộc toàn tỉnh Nghệ An nói riêng toàn quốc nói chung trình chuẩn bị lực lợng tiến tới khởi nghĩa giành quyền năm 1939 đến năm 1945 Nghĩa trình chuẩn bị lực lợng đợc bắt ®Çu kĨ tõ ChiÕn tranh thÕ giíi thø hai bùng nổ, Đảng ta chuyển hớng chiến lợc cách mạng Việt Nam kể từ Hội nghị Trung ơng (11/1939) Nhng theo Tiến sĩ Trần Văn Thức Thanh Chơng nói riêng Nghệ An nói chung, trình chuẩn bị lực lợng tiến tới khởi nghĩa giành quyền cho Cách mạng tháng Tám 1945 thực đợc Việt Minh liên tỉnh NghƯ - TÜnh ®êi (19/5/1945) ®Õn khëi nghÜa giành quyền Điều chứng tỏ rằng, thời gian chuẩn bị lực lợng cho khởi nghĩa giành quyền Thanh Chơng nói riêng Nghệ 79 An nói chung ngắn ngủi ỏi so với tiến trình chung nớc Điều đà cho thấy đợc nỗ lực cách mạng mệt mỏi phi thờng nhân dân Nghệ An nói chung nhân dân Thanh Chơng nói riêng thời gian chuẩn bị lực lợng khẩn trơng để tiến kịp, hòa nhịp với phong trào cách mạng giải phóng dân tộc toàn qc nh thùc tÕ ®· diƠn VỊ sù l·nh đạo Đảng Thanh Chơng thời kỳ 1939 - 1945 Sinh thành mảnh đất trung du, xa cách trung tâm Tổ quốc, nhng từ bao đời nay, nhân dân Thanh Chơng luôn hòa nhịp sống với đồng bào nớc Đảng Thanh Chơng đợc thành lập tơng đối sớm từ lúc đời đà phát huy đợc truyền thống cách mạng quê hơng Mặc dù hoạt động bí mật, giao thông liên lạc khó khăn, nhng từ đầu năm 1930, Đảng đà nhạy bén nắm bắt vận dụng sáng tạo chủ trơng cấp ủy Đảng cấp Nhờ đó, Đảng đà nhanh chóng phát triển đợc sở Đảng tổ chức đợc đấu tranh sôi Tuyệt đại phận đảng viên Đảng Thanh Chơng xuất thân từ thành phần nông dân, tiểu t sản, học sinh số không đảng viên xuất thân từ tầng lớp Xuất phát từ tình hình đó, sau đời, Đảng Thanh Chơng đà trọng xây dựng Đảng vững mạnh ba mặt trị, t tởng tổ chức Trong trình chuẩn bị lực lợng tiến tới khởi nghĩa giành quyền Thanh Chơng, Chúng ta không đề cập đến vai trò lÃnh đạo tổ chức Đảng Đảng đội tiền phong giai cấp công nhân, chịu trách nhiệm tổ chức lÃnh đạo nhân dân ta thực hành cách mạng theo khuynh hớng vô sản Kiên đấu tranh chống ảnh hởng t tởng không vô sản Do đó, tổ chức Đảng mạnh hay yếu ảnh hởng trực tiếp đến thành công hay thất bại phong trào cách mạng Đối phơng phá hoại phong trào cách mạng, trớc hết chúng nhằm phá hoại tổ chức Đảng Cho nên đấu tranh cách mạng, vấn đề 80 bảo vệ tổ chức Đảng vấn đề quan trọng, có ý nghĩa sống Thanh Chơng, mảnh đất đỏ cách mạng khiến cho đế quốc tìm cách tập trung khủng bố thực tế phong trào cách mạng Thanh Chơng thời kỳ 1939 - 1945 đà cho ta thÊy râ ®iỊu ®ã Tõ ChiÕn tranh thÕ giíi thứ hai nổ ra, thực dân Pháp tay sai đà dồn lực lợng để khủng bố phong trào cách mạng toàn quốc nh Thanh Chơng Chúng đà dùng thủ đoạn nham hiểm thâm độc mà chúng rút kinh nghiệm đợc đàn áp trớc để phá hoại tổ chức Đảng Và thời kỳ này, cán bộ, đảng viên Thanh Chơng phải chiến đấu vô khó khăn gian khổ để bảo vệ, xây dựng tổ chức Đảng Trong đấu tranh này, nhiều cán bộ, đảng viên đà tỏ kiên trì dũng cảm Từ chốn lao tù khắc nghiệt đế quốc, nhiều ngời nêu cao khí tiết cách mạng nuôi dỡng tinh thần để chờ thời trở hoạt động Một số cán đà dũng cảm vợt ngục trở địa phơng tham gia gây dựng phong trào sở Đảng Những cán cha bị bắt, bị đế quốc khủng bố, kiềm chế gắt gao tổ chức Đảng bị phá phá lại nhiều lần nhng kiên trì đấu tranh để phục hồi lại Đảng Ngời bị bắt, ngời khác kế tiếp; sở Đảng nơi bị phá vỡ, cán đảng viên lại bắt liên lạc với nơi khác để hoạt động Nhìn vào phong trào đấu tranh nhân dân Thanh Chơng thời kỳ có phần phẳng lặng, nhng thực chất bên có đạo, hoạt động cán bộ, đảng viên Mỗi liên hệ Đảng nhân dân không bị tách rời Cũng nh c¸c hun kh¸c tØnh, thêi kú 1939 - 1945, cán đảng viên Thanh Chơng có u điểm tuyệt đối tin tởng vào lÃnh đạo Đảng Mặc dù bị đế quốc khủng bố liên tiếp, việc bồi dỡng giáo dục Đảng thiếu chu đáo, nhng nội Đảng giữ đợc trí trị Nhờ có u điểm đó, nên lúc nào, Đảng kêu gọi cán bộ, đảng viên Thanh Chơng tập hợp nhanh chóng Ngay lúc nội có khó khăn t tởng, tổ chức, trớc yêu cầu khẩn cấp cách mạng, cán 81 đảng viên đà đặt lợi ích cách mạng lên hết, tạm gác lại thành kiến xích mích cá nhân để tập trung vào nhiệm vụ trị trớc mắt Đảng Nếu đợc trí hoàn toàn đờng lối trị Đảng, cán đảng viên Thanh Chơng nhanh chóng khắc phục đợc khó khăn trớc mắt nội để thống tổ chức, thống hành động tập hợp đợc lực lợng nhân dân tập trung mũi nhọn vào kẻ thù ngày khởi nghĩa giành quyền Mặc dù cán đảng viên quần chúng yêu nớc đà kiên trì cố gắng nhiều việc bảo vệ, trì, đấu tranh phục hồi tổ chức Đảng, nhng Đảng Thanh Chơng không tránh khỏi bị địch liên tiếp phá vỡ Trong thời kỳ bị đế quốc khủng bố, hết công tác xây dựng Đảng mặt tổ chức t tởng phải thật chặt chẽ Nhng với Đảng Thanh Chơng lại có phần lỏng lẻo sơ hở mặt nh tổ chức Đảng Võ Liệt vài nơi khác đà kết nạp nhầm phần tử sa sút tinh thần chiến đấu Do phản bội, khai báo, điểm phần tử này, địch đà truy quét gần nh hầu hết cán bộ, đảng viên quần chúng tích cực Số cán bộ, đảng viên lại sè míi tï dÌ dỈt, dù thiÕu qut tâm việc củng cố phát triển sở Đảng Những nơi có sở Đảng đóng khung lực lợng cựu trị quen biết, không phát triển đợc đảng viên Mặt khác, sở lực lợng Đảng thờng xuyên bị lộ, phần đảng viên nhân dân ta cha chấp hành nghiêm chỉnh kỷ luật quy định nguyên tắc bí mật Đảng Vì vậy, phơng diện đó, xem xét vai trò lÃnh đạo Đảng khởi nghĩa giành quyền Thanh Chơng cã thĨ xem tỉ chøc ViƯt Minh liªn tØnh NghƯ - Tĩnh, mà nòng cốt đảng viên cộng s¶n hay ChÊp đy ViƯt Minh hun võa mang tÝnh chất mặt trận Đảng ta, vừa có ý nghĩa nh Ban lâm thời Liên tỉnh ủy Nghệ - Tĩnh 82 Vai trò lÃnh đạo Việt Minh liên tỉnh Nghệ - Tĩnh chấp ủy Việt Minh Thanh Chơng Cách mạng Tháng Tám Đối với cách mạng Tháng Tám Nghệ An nói chung Thanh Chơng nói riêng, Việt Minh liên tỉnh Nghệ - Tĩnh tổ chức tập hợp lÃnh đạo tầng lớp nhân dân trình chuẩn bị lực lợng khởi nghĩa giành quyền Nh đà biết, sau Nhật đảo Pháp 9/3/1945, tình hình giới nớc chuyển biến mau lẹ Mọi công việc chuẩn bị cho khởi nghĩa giành quyền đặt khẩn trơng, đòi hỏi phải tranh thủ ngày, Trong đó, Đảng Thanh Chơng lại cha đợc phục hồi Tuyệt đại phận cán bộ, đảng viên vừa trở từ nhà tù đế quốc, bên cạnh bầu nhiệt huyết cách mạng hăng hái muốn hoạt động, họ mang theo thành kiến, ngờ vực lẫn năm trớc mà cha đợc giải Nhân dân Thanh Chơng căm thù đế quốc Pháp, phát xít Nhật cao ®é, nhng t tëng “e dÌ” khđng bè vÉn tồn Trong điều kiện, hoàn cảnh đó, việc tìm hình thức tổ chức hình thức ®Êu tranh thÝch hỵp ®Ĩ nhanh chãng tËp hỵp lùc lợng, kịp thời đáp ứng yêu cầu khẩn cấp tình hình vấn đề quan trọng Cho nên, việc lựa chọn hình thức tổ chức Việt Minh tổ chức mặt trận Đảng, để tập hợp lực lợng trị phạm, cán bộ, đảng viên ngời yêu nớc làm hạt nhân lÃnh đạo phong trào lợi dụng hình thức công khai hợp pháp để nắm quần chúng xây dựng lực lợng thời gian đầu thích hợp Rõ ràng, điều kiện Đảng cha kịp phục hồi việc thành lËp ViƯt Minh liªn tØnh NghƯ - TÜnh nãi chung chấp ủy Việt Minh Thanh Chơng cố gắng đắn linh hoạt Có thể nói, sáng tạo ngời cộng sản Nghệ An Hà Tĩnh trình tích cực chuẩn bị lực lợng tiến tới khởi nghĩa giành chÝnh qun Ngay sau ®êi (19/5/1945), ViƯt Minh liên tỉnh Nghệ - Tĩnh đà tố cáo sách cớp bóc cụ thể, đặc biệt nạn đói khủng khiếp trớc mắt để khơi dậy lòng phẫn nộ nhân dân đa dần 83 tầng lớp nhân dân tranh đấu với hình thức đấu tranh quen thuộc nh: trốn tránh, khất lần, kêu kiện Đến nhân dân đà đợc tổ chức phát ®éng, ViƯt Minh liªn tØnh NghƯ - TÜnh ®· khÐo léo kết hợp hình thức đấu tranh quen thuộc, với hình thức đấu tranh cách mạng nh mít tinh, biểu tình để tập dợt quần chúng tiến tới hình thức đấu tranh cao khởi nghĩa giành quyền Nhờ khéo léo vận dụng hình thức tổ chức đấu tranh thích hợp nói Việt Minh liên tỉnh Nghệ - Tĩnh đà tạm thời khắc phục đợc khó khăn nội bộ, hạn chế đợc hoạt động phá hoại đế quốc tay sai, kịp thời củng cố đợc hàng ngũ, nhanh chóng tập hợp đợc lực lợng nhân dân tranh thủ đợc điều kiện thuận lợi để chuẩn bị cho công khởi nghĩa giành quyền Việt Minh liên tỉnh Nghệ - Tĩnh linh hoạt việc vận dụng hình thức tổ chức đấu tranh thời gian chuẩn bị lực lợng mà nhạy bén kịp thời lúc lÃnh đạo khởi nghĩa giành quyền Mặc dù cha nhận đợc lệnh khởi nghĩa Trung ơng, nhng đợc tin phủ Nhật chuẩn bị đầu hàng, Việt Minh liên tỉnh Nghệ - Tĩnh đà kịp thời đề chủ trơng khởi nghĩa bớc: xÃ, đến huyện lỵ, tỉnh lỵ Nhng sau đó, phủ Nhật thức đầu hàng vô điều kiện, Việt Minh liên tỉnh Nghệ - Tĩnh đà kịp thời thay đổi chủ trơng khởi nghĩa: Tùy hoàn cảnh lực mà làm, không câu nệ làng trớc hay huyện trớc Dới đạo Việt Minh liên tỉnh Nghệ - Tĩnh chÊp đy ViƯt Minh Thanh Ch¬ng cịng tranh thđ thêi gian nhanh chóng tập hợp lực lợng xung quanh mình, phát động quần chúng đấu tranh, chống nhổ hoa màu trồng đay, chống thu thóc tạ, đòi bọn hào lý trả lại số công quỹ mà chúng đà nhũng lÃm để cứu đói cho dân Ngoài Việt Minh Thanh Chơng chủ trơng xây dựng đoàn thể cứu quốc, đặc biệt việc xây dựng lực lợng tự vệ để chuẩn bị khởi nghĩa, tuyên truyền vận chuyển tài liệu, truyền đơn Việt Minh Nghệ Tĩnh 84 làng xÃ, phổ biến lệnh khởi nghĩa Việt Minh Nghệ Tĩnh đề công tác cấp bách để nhằm phát triển lực lợng chuẩn bị khởi nghĩa giành quyền Rõ ràng, Việt Minh liên tỉnh Nghệ - Tĩnh nói chung chấp ủy Việt Minh Thanh Chơng ngời tổ chức lÃnh đạo tầng lớp nhân dân lao động Nghệ An nói chung Thanh Chơng nói riêng làm nên thắng lợi huy hoàng cách mạng Tháng Tám 1945 Hình thái phơng thức tiến hành khởi nghĩa giành quyền Do đặc điểm tình hình so sánh lực lợng vùng đồng bằng, trung du, thành thị miền núi không nhau, khëi nghÜa giµnh chÝnh qun ë NghƯ An diƠn dới nhiều hình thức phong phú, độc đáo: nông thôn mở đầu (huyện Quỳnh Lu, phủ Hng Nguyên); thành thị nông thôn đồng thời tiến hành (thành phố Vinh, phủ Diễn Châu); cuối kết thúc nông thôn, miền núi (huyện Nghĩa Đàn, phủ Anh Sơn, huyện Thanh Chơng, huyện Nam Đàn, huyện Nghi Lộc, huyện Yên Thành, phủ Quỳ Châu, huyện Con Cuông, huyện Vĩnh Hòa, phủ Tơng Dơng) Thanh Chơng bạo lực trị quần chúng kết hợp với lực lợng tù vƯ vị trang, cc khëi nghÜa giµnh chÝnh qun đà diễn dới hình thái khởi nghĩa giành quyền huyện trớc, từ phát huy khí cách mạng quần chúng, giành quyền tổng, ë lµng x· sau Cc khëi nghÜa giµnh chÝnh qun Thanh Chơng nổ điều kiện cha có Đảng trực tiếp lÃnh đạo, nhng với tinh thần tiến công cách mạng, thấm nhuần t tởng dùng bạo lực giành quyền chủ trơng sáng suốt Trung ơng Đảng, ngời cộng sản Thanh Chơng Chấp ủy Việt Minh đà hoạt động nh ban chấp hành huyện ủy Từ đầu chí cuối, trình chuẩn bị lực lợng phát động khởi nghĩa, phong trào Việt Minh Thanh Chơng tranh thủ đợc lÃnh đạo Đảng thông qua ChÊp đy ViƯt Minh NghƯ - TÜnh Víi uy tÝn hành động cách mạng mình, đảng viên cộng sản đà đoàn kết, tập 85 hợp phát huy đợc sức mạnh to lớn tầng lớp nhân dân Thanh Chơng mà nòng cốt đông đảo nông dân đà đợc rèn luyện thử thách, đà gắn bó với tổ chức Đảng cao trào Xô viÕt, c¸c thêi kú 1936 - 1939, 1939 1945 Mặc dầu phải trải qua nhiều khó khăn gian khổ vµ hy sinh, tỉn thÊt Cc khëi nghÜa giµnh chÝnh quyền Thanh Chơng nổ khởi nghĩa đà thắng lợi thủ đô Hà Nội, Vinh - Bến Thủy, bọn Việt gian huyện chỗ dựa, vô hoang mang, lo sợ Trong hoàn cảnh thuận lợi đó, ủy ban khởi nghĩa huyện đà nhanh chóng phát động quần chúng giành quyền, sau tuyên bố thành lập ủy ban nhân dân cách mạng lâm thời, quyền cách mạng đà sử dụng bạo lực quần chúng trấn áp bọn Việt gian đầu sỏ, củng cố bảo vệ thành cách mạng Chúng ta thấy, khởi nghĩa giành quyền phủ huyện đồng trung du, miền núi Nghệ An nói chung Thanh Chơng nói riêng, hình thức bạo lực cách mạng quần chúng nhân dân đợc biểu dới hình thức biểu tình trị chủ yếu định thắng lợi, đồng thời có kết hợp phần hình thức thuyết phục tri phủ, tri huyện trớc ngày khởi nghĩa Lực lợng tự vệ vũ trang lực lợng chủ yếu khởi nghĩa, nhng lực lợng cần thiết thiếu địa phơng nào, thực tế ®· ®ãng vai trß hÕt søc quan träng cho viƯc hỗ trợ tinh thần đấu tranh nhân dân, thị uy làm áp lực mạnh mẽ cho ủy ban khởi nghĩa tiến hành thuyết phục bắt buộc quyền bù nhìn trao lại quyền cho nhân dân Cuộc khởi nghĩa giành quyền Thanh Chơng thắng lợi đà cho nhận thấy rằng, Việt Minh liên tỉnh Nghệ - Tĩnh đà bám sát tình hình, kịp thời linh hoạt vận dụng hình thức tổ chức hình thức đấu tranh thích hợp với đặc ®iĨm t×nh h×nh cđa tõng vïng, tõng hun VỊ thêi điểm giành quyền nhân dân Thanh Chơng 86 Cuộc khởi nghĩa giành quyền tháng năm 1945 Thanh Chơng diễn kết thúc thời gian tuần lễ Từ ngày 16/8/1945 đến ngày 23/8/1945 Giành quyền huyện lỵ trớc tiến hành giành quyền làng, xà Đánh giá cách khách quan, ta thấy khởi nghĩa giành quyền Thanh Chơng, việc giành quyền huyện lỵ tiến hành thắng lợi sớm nh đà diễn nh ngời lÃnh đạo sáng tạo, linh hoạt Bởi vì, nh ta đà biết, sau nghe lời hiệu triệu chuẩn bị khởi nghĩa đại biểu Việt Minh huyện, nhân dân biểu tình thị uy qua huyện đờng chia thành đoàn kéo làng xà vùng hô vang hiệu cách mạng, không khí sôi nổi, hào hùng quần chúng cách mạng bốc cao cha thấy Bộ máy quan lại, tổng lý từ huyện đến xà bị đè bẹp trớc khí cách mạng ngút ngàn nhân dân Tri huyện Nguyễn Chơng xin chấp nhận điều kiện Việt Minh Các đồn lính Bảo an Nhật Thanh Quả, Đạo Ngạn, Rạng bị tự vệ bao vây đà hạ vũ khí đầu hàng cách mạng Tổng lý, bang tá, bảo an đoàn hoang mang nạp vũ khí cho tự vệ Những quan lại, tổng lý gian ác có nợ máu với cách mạng bị bắt giam Lúc này, thời giành quyền huyện đà chín muồi, nhng thận trọng, đồng chí lÃnh đạo Việt Minh huyện đà định đến ngày 23/8/1945 khởi nghĩa giành quyền Đây đợc xem lý để giải thích huyện miền núi, trung du mà huyện Nghĩa Đàn lại giành quyền sớm Thanh Chơng Một vấn đề đặt khiến phải suy nghĩ nằm dọc tuyến đờng, Nam Đàn huyện tiếp giáp với Thanh Chơng, trớc đà khởi nghĩa giành quyền xà Thanh Thủy sau giành quyền huyện lỵ mà Thanh Chơng lại không bắt đầu viƯc giµnh chÝnh qun ë lµng x· nh ë Nam Đàn? Hay, huyện cách xa trung tâm tỉnh nhng Quỳnh Lu lại tiến hành khởi nghĩa giành quyền sớm (17/8/1945) mà Thanh Chơng mÃi đến (23/8/1945) míi khëi nghÜa g×nh chÝnh qun V× Nam 87 Đàn huyện có khoảng cách địa lý gần Vinh, lại thuận tiện giao thông lại Thanh Chơng Vì mà lệnh khởi nghĩa Việt Minh liên tỉnh Nghệ - Tĩnh phát Nam Đàn đà sớm tiếp nhận thi hành ngay, ®ã lƯnh khëi nghÜa vÉn cha vỊ ®Õn Thanh Chơng Mặt khác, điều kiện lịch sử huyện Thanh Chơng không giống với Nam Đàn Vì mà Thanh Chơng khởi nghĩa giành quyền huyện lỵ råi míi tiÕn hµnh giµnh chÝnh qun ë lµng, x· không nh Nam Đàn số huyện khác nh thực tiến lịch sử đà diễn Đó phơng án tối u lựa chọn phù hợp với hoàn cảnh địa phơng Việt Minh Còn Quỳnh Lu nơi khôi phục đợc huyện ủy vào tháng 4/1945 [6,tr.89] Ngay sau đợc phục hồi, Đảng Quỳnh Lu đà tích cực, chủ động bắt liên lạc với Việt Minh Thanh Hóa (trong Việt Minh liên tỉnh Nghệ Tĩnh cha đợc thành lập) để nắm bắt thời cơ, tích cực xây dựng lực lợng trị quần chúng, mà nòng cốt đội tự vệ Thanh niên Mặt khác, huyện ủy Quỳnh Lu tìm cách đa ngời ta vào số tổ chức địch, khống chế chúng Chính vậy, số làng xÃ, đà giành đợc chÝnh qun tríc giµnh chÝnh qun ë hun” [6,tr.98] Trong Thanh Chơng ngời đứng đầu lập trờng vững vàng, không đoán nên đà không định khởi nghĩa giành quyền sớm nh thực tế lịch sử đà diễn Về hoàn cảnh khởi nghĩa giành quyền nhân dân Thanh Chơng Cuộc khởi nghĩa giành quyền Thanh Chơng tiến hành hoàn cảnh không phát súng nổ, không giọt máu rơi Nói nh vậy, nghĩa quyền bù nhìn tự nguyện dễ dàng trao lại quyền cho cách mạng theo đờng lối hòa bình, mà nguyên nhân khách quan chủ quan Đứng mặt khách quan mà xét, nh toàn quốc, toàn tỉnh Nghệ An, có Thanh Chơng, tiến hµnh khëi nghÜa giµnh chÝnh qun sau 88 Hång quân Liên Xô đà đánh bại phát xít Nhật, làm cho kẻ thù chủ yếu Việt Nam (kể máy quyền bù nhìn tay sai) giảm bớt lực phản kháng cách mạng Mặt khác khởi nghĩa Thanh Chơng lại diƠn sau Vinh - BÕn Thđy vµ mét sè huyện xung quanh (Quỳnh Lu, Hng Nguyên, Diễn Châu, Nghĩa Đàn) đà giành quyền thắng lợi Điều đà tác động tích cực, cổ vũ khởi nghĩa Thanh Chơng thêm phần thuận lợi Về mặt chủ quan, thấy rõ tinh thần yêu nớc truyền thống đấu tranh cách mạng nhân dân Thanh Chơng đà đợc hun đúc từ lâu đời Nhân dân Thanh Chơng đà trải qua trình đấu tranh gian khổ đà phải đổ nhiều xơng máu, điển hình nh Cao trào Xô viết Nghệ - Tĩnh Chính sức mạnh quần chúng nhân dân đợc tạo nên từ thời kỳ Xô viết Nghệ - Tĩnh bạo lực cách mạng đè bẹp sức phản kháng đế quốc tay sai, đến lúc lực lợng cách mạng lại đợc Việt Minh liên tỉnh Nghệ - Tĩnh phát động Tinh thần tâm cách mạng cao độ cán bộ, đảng viên tầng lớp nhân dân Thanh Chơng, cộng với vận dụng khôn khéo, linh hoạt đờng lối đắn đầy sáng tạo Trung ơng vào hoàn cảnh cụ thể Thanh Chơng Việt Minh liên tỉnh Nghệ - Tĩnh nguyên nhân chủ quan dẫn tới thắng lợi khởi nghĩa giành quyền Từ kết luận rằng, khởi nghĩa giành quyền Thanh Chơng nhanh gọn, tránh đợc đổ máu yếu tố khách quan quan trọng, nhng bên cạnh yếu tố chủ quan yếu tố định Một kết vợt dự định, quân đội Nhật chấp thuận hầu hết điều kiện ta đa hứa giao nộp số lợng vũ khí đáng kể cần thiết cho quân đội ta lúc Tại Nghệ An: Trong thơng lợng bọn Nhật hứa sÏ giao cho ta 500 khÈu sóng trêng, trªn vạn viên đạn, gần 1000 lựu đạn đồn Bảo an Sè vị khÝ nµy sau lËp xong chÝnh quyền mới, chúng đà giữ lời hứa trao cho ta [66, tr.13] Thì huyện Thanh Chơng, thời điểm Cai đội binh lính đồn đầu hàng đà giao cho cách mạng 60 súng [5, tr.128] Về điểm này, đem so sánh với tổng khởi nghĩa giµnh chÝnh qun ë ... phơng Thanh Chơng điển hình tiêu biểu trình vận động khởi nghĩa giành quyền cách mạng Tháng Tám 1.2 Việc sâu nghiên cứu trình vận động cách mạng giải phóng dân tộc Thanh Chơng thời kỳ 1939 - 1945. .. cách mạng giải phóng dân tộc nói chung, cách mạng Tháng Tám nói riêng Một số thị, nghị Xứ uỷ Trung Kỳ, Đảng tỉnh Đảng huyện Thanh Chơng có liên quan đến vấn đề cách mạng giải phóng dân tộc (1939. .. đáng 1.4 Nghiên cứu vận động cách mạng giải phóng dân tộc Thanh Chơng thời kỳ 1939 - 1945 điều bổ ích cần thiết, góp phần làm sống dậy thời kỳ lịch sử hào hùng quê hơng, đồng thời làm phong phú

Ngày đăng: 17/12/2013, 20:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Văn ánh, 2004, Truyền thống lịch sử và văn hóa làng Võ Liệt (Thanh Chơng - Nghệ An), Luận văn Thạc sĩ khoa học lịch sử, Th viện Tr- ờng Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền thống lịch sử và văn hóa làng Võ Liệt
2. Ban chấp hành Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Nghệ An, (1998), Lịch sử Đảng bộ Nghệ An, tập 1 (1930 - 1954), Nxb Chính trị Quốc gia - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ Nghệ An, tập 1 (1930 - 1954)
Tác giả: Ban chấp hành Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Nghệ An
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia -Hà Nội
Năm: 1998
3. Ban chấp hành Đảng bộ huyện Thanh Chơng, Lịch sử Đảng bộ huyện Thanh Chơng (1925 - 1945), Nxb Nghệ Tĩnh, Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ huyệnThanh Chơng (1925 - 1945)
Nhà XB: Nxb Nghệ Tĩnh
4. Ban chấp hành Đảng bộ huyện Thanh Chơng (1985), Lịch sử Đảng bộĐảng Cộng sản Việt Nam huyện Thanh Chơng, sơ thảo, tập 1 (1930 - 1945), Nxb Nghệ Tĩnh, Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ"Đảng Cộng sản Việt Nam huyện Thanh Chơng, sơ thảo, tập 1 (1930 -1945)
Tác giả: Ban chấp hành Đảng bộ huyện Thanh Chơng
Nhà XB: Nxb Nghệ Tĩnh
Năm: 1985
5. Ban chấp hành Đảng bộ huyện Thanh Chơng, (2005), Lịch sử Đảng bộ huyện Thanh Chơng (1930 - 1975), Nxb Chính trị Quốc gia - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộhuyện Thanh Chơng (1930 - 1975)
Tác giả: Ban chấp hành Đảng bộ huyện Thanh Chơng
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia - Hà Nội
Năm: 2005
6. Ban chấp hành Đảng bộ huyện Quỳnh Lu, (2000), Lịch sử Đảng bộ huyện Quỳnh Lu 1930 - 2000, Nxb Chính trị Quốc gia Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộhuyện Quỳnh Lu 1930 - 2000
Tác giả: Ban chấp hành Đảng bộ huyện Quỳnh Lu
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia Hà nội
Năm: 2000
7. Ban tuyên giáo Tỉnh uỷ Nghệ An, Tiểu ban nghiên cứu lịch sử Đảng (2000), Nghệ An đỏ, hồi ký, Nxb Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ An đỏ
Tác giả: Ban tuyên giáo Tỉnh uỷ Nghệ An, Tiểu ban nghiên cứu lịch sử Đảng
Nhà XB: Nxb Nghệ An
Năm: 2000
8. Ban tuyên giáo Tỉnh uỷ Nghệ An, Nhà lao Vinh, Nxb Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà lao Vinh
Nhà XB: Nxb Nghệ An
9. Ban liên lạc đồng hơng Thanh Chơng tại thành phố Vinh, (2000), Với quê hơng, Nxb Nghệ An, Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vớiquê hơng
Tác giả: Ban liên lạc đồng hơng Thanh Chơng tại thành phố Vinh
Nhà XB: Nxb Nghệ An
Năm: 2000
10. BNCLS Đảng Tỉnh uỷ Nghệ An, (1966), Cách mạng Tháng Tám 1939 - 1945, Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cách mạng Tháng Tám 1939 -1945
Tác giả: BNCLS Đảng Tỉnh uỷ Nghệ An
Năm: 1966
12. BNCLS Đảng Tỉnh uỷ Nghệ An, (1967), sơ thảo, Lịch sử Tỉnh Đảng bộ Nghệ An, Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Tỉnh Đảng bộNghệ An
Tác giả: BNCLS Đảng Tỉnh uỷ Nghệ An
Năm: 1967
13. BNCLS Đảng Tỉnh uỷ Nghệ Tĩnh, (1981), Những sự kiện lịch sử Đảng bộ Nghệ tĩnh, Nxb Nghệ Tĩnh, Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những sự kiện lịch sử Đảngbộ Nghệ tĩnh
Tác giả: BNCLS Đảng Tỉnh uỷ Nghệ Tĩnh
Nhà XB: Nxb Nghệ Tĩnh
Năm: 1981
14. BNCLS tỉnh Nghệ Tĩnh (1984), Lịch sử Nghệ Tĩnh, tập 1, Nxb Nghệ Tĩnh, Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Nghệ Tĩnh, tập 1
Tác giả: BNCLS tỉnh Nghệ Tĩnh
Nhà XB: Nxb NghệTĩnh
Năm: 1984
15. BNCLS Đảng Tỉnh uỷ Nghệ An, (1987), Lịch sử Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Nghệ Tĩnh, sơ thảo, tập 1 1925 - 1954 , Nxb Nghệ Tĩnh, Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ Đảng Cộngsản Việt Nam tỉnh Nghệ Tĩnh, sơ thảo, tập 1 1925 - 1954
Tác giả: BNCLS Đảng Tỉnh uỷ Nghệ An
Nhà XB: Nxb NghệTĩnh
Năm: 1987
16. Bảo tàng Xô Viết Nghệ Tĩnh, Danh sách tù chính trị Nghệ An ở nhà Lao Vinh từ 1930 đến Tháng 8 - 1945, tài liệu lu trữ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh sách tù chính trị Nghệ An ở nhàLao Vinh từ 1930 đến Tháng 8 - 1945
17. Bảo tàng cách mạng Việt Nam, Sở văn hoá - thông tin Nghệ An, (2000), Xô viết Nghệ Tĩnh 1930 - 2000, NXB Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xô viết Nghệ Tĩnh 1930 - 2000
Tác giả: Bảo tàng cách mạng Việt Nam, Sở văn hoá - thông tin Nghệ An
Nhà XB: NXB Nghệ An
Năm: 2000
18. Báo cáo của cảnh sát Trung Kỳ ngày 26/9/1939 về việc tù chính trị ở Vinh tuyệt thực, lu trữ tại Bảo tàng Xô viết Nghệ Tĩnh, ký hiệu: KHHT/12 19. Báo cáo của Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An số 309/VP ngày Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo của cảnh sát Trung Kỳ ngày 26/9/1939 về việc tù chính trị ởVinh tuyệt thực", lu trữ tại Bảo tàng Xô viết Nghệ Tĩnh, ký hiệu: KHHT/1219
20. Các kỳ Đại hội Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam huyện Thanh Ch-ơng, 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các kỳ Đại hội Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam huyện Thanh Ch-
21. Lê Canh Cải. hồi ký, (1993), Phong Nậm làng xa, số 68, KH/HT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong Nậm làng xa
Tác giả: Lê Canh Cải. hồi ký
Năm: 1993
22. Trờng Chinh, (1975), Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam,tập 1
Tác giả: Trờng Chinh
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1975

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w