1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tri thức nghệ an trong phong trào cách mạng giải phóng dân tộc 30 năm đầu thế kỉ XX

84 611 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 365 KB

Nội dung

trờng đại học vinh khoa lịch sử ---------- Bùi thị giang Khóa luận tốt nghiệp đại học trí thức nghệ an trong phong trào cách mạng giải phóng dân tộc 30 năm đầu thế kỷ xx Chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Lớp 46A (2005 -2009) Giáo viên hớng dẫn: GVC. Th.S. Hồ Sỹ Hùy Vinh - 2009 1 Lời cảm ơn Thực hiện đề tài này, chúng tôi chân thành cảm ơn các tập thể: Th viện trờng Đại học Vinh, Th viện Tỉnh Nghệ An đã cung cấp và xác minh t liệu. Đặc biệt, xin đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến thầy giáo Th.s Hồ Sỹ Hùy đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình xây dựng đề tài và hoàn thành khóa luận. Qua đây, tôi cũng có lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè đã động viên, giúp đỡ trong suốt thời gian qua. Tuy nhiên, do hạn chế về thời gian, t liệu và năng lực bản thân nên chắc rằng khóa luận không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong đợc HĐKH, tập thể CBGD Khoa Lịch sử trờng Đại học Vinh chỉ bảo, góp ý. Xin chân thành cảm ơn ! Vinh, tháng 5 năm 2009 Sinh viên Bùi Thị Giang Mục lục Trang A. Mở đầu . 1 1. Lý do chọn đề tài . 1 2. Lịch sử vấn đề . 4 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu . 5 2 4. Nguồn t liệu và phơng pháp nghiên cứu . 6 5. Bố cục của khóa luận . 6 B. Nội dung . 8 Chơng 1. Khái quát những điều kiện hình thành truyền thống cách mạng của trí thức Nghệ An 30 năm đầu thế kỷ XX 1.1. Điều kiện địa lí . 8 1.2. Điều kiện lịch sử văn hóa . 10 Chơng 2. Trí thức Nghệ An trong phong trào cách mạng theo khuynh hớng dân chủ t sản những năm đầu thế kỷ XX 2.1. Sự chuyển biến của Nghệ An dới ảnh hởng cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp ( 1897 1914 ) . 17 2.2. Khuynh hớng dân chủ t sản và ảnh hởng của nó đối với trí thức Nghệ An những năm đầu thế kỷ XX . 28 2.3. Trí thức Nghệ An trong phong trào cách mạng theo khuynh hớng dân chủ t sản những năm đầu thế kỷ XX . 32 Chơng 3. Trí thức Nghệ An trong phong trào cách mạng theo khuynh hớng vô sản từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 1930 3 3.1. Nghệ An từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 1930 . 49 3.2. Trí thức Nghệ An trong quá trình vận động thành lập Đảng . 69 3.3. Một số nhận xét về phong trào cách mạng của trí thức Nghệ An từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 1930 . 76 C. Kết luận . 78 Tài liệu tham khảo Phụ lục A - Mở Đầu 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Về mặt lý luận Chủ nghĩa Mác Lênin - hệ thống lý luận khoa học, tiến bộ của thời đại luôn đề cao vai trò, vị trí của ngời trí thức nh một lực lợng xã hội châm ngòi cho nhiều biến cố chính trị, các phong trào xã hội cũng nh các lĩnh vực khoa học kỹ thuật , văn hóa t tởng. Thuật ngữ trí thức trong tiếng Anh, Pháp, Đức, Nga và cả tiếng Việt nghĩa là giới trí thức, nhng đồng thời đợc hiểu với nghĩa là trí tuệ nói chung. Nh vậy khái niệm trí thức bao gồm trong đó cả hai khía cạnh: một tầng lớp xã hội và tính chất trí tuệ, óc sáng tạo của họ. Trí thức là một vấn đề phức tạp. ở những giai đoạn lịch sử khác nhau, tầng lớp trí thức trong xã hội có những khác nhau về trình độ học vấn, cơ cấu nghề 4 nghiệp, t tởng chính trị nh ng đặc trng chung của lực lợng này trong mọi thời đại là họ đại diện cho trí tuệ đơng thời, là động lực quan trọng thúc đẩy sự đi lên của từng dân tộc, của cả nhân loại trong suốt chiều dài lịch sử. Do vậy, trí thức một mặt là kết quả của sự tiến bộ xã hội, mặt khác, sự phát triển của trí thức đã góp phần thúc đẩy xã hội tiến bộ, góp phần giải phóng con ngời khỏi sự chi phối của những lực lợng tự phát trong tự nhiên và trong xã hội. [ 39,35] Trí thức không phải là lực lợng chiếm số đông trong xã hội và cũng cha bao giờ đứng ở vị trí của một giai cấp độc lập mang ý thức hệ riêng nhng đó lại là thớc đo quan trọng của một xã hội văn minh và phát triển. Trên bình diện lịch sử nhân loại, lịch sử dân tộc hay lịch sử một địa phơng cụ thể trí thức luôn là một vấn đề lớn và phức tạp. Tìm hiểu trí thức của một địa phơng trong một giai đọan lịch sử ở một phạm vi chính trị xã hội sẽ cụ thể hóa lực lợng xã hội này dới một góc nhìn nhất định. Từ trục xoay ấy chúng ta có thể thấy diện mạo của tầng lớp này với những đóng góp cho lịch sử quê hơng. Đồng thời, xét tầng lớp trí thức trong một phong trào cách mạng sẽ nảy ra đợc nhiều điều về mối quan hệ hữu cơ giữa các giai tầng xã hội với nhau trong sự nghiệp chung của quê h- ơng đất nớc. 1.2. Về mặt thực tiễn. Lý thuyết chỉ là màu xám và cây đời mãi mãi xanh tơi(Gơt). Quả đúng nh vậy, lý luận luôn khô cằn và sẽ vô nghĩa nếu không có thực tiễn sinh động chứng minh. Lịch sử dân tộc mấy ngàn năm là mạch nguồn không bao giờ vơi cạn ghi nhận những cống hiến lớn lao của các thế hệ trí thức. Những tên tuổi nh Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Lê Quý Đôn, Nguyễn Đình Chiểu mãi mãi đi vào lịch sử dân tộc nh những ngôi sao Khuê ngàn năm sáng mãi. Là một lớp ngời có trình độ học vấn nhất định do ngành giáo dục chuyên nghiệp của xã hội tạo ra hoặc do cá nhân tự thân học hỏi, tầng lớp trí thức luôn đợc đề cao là thông kim bác cổ vơn lên đứng ở đỉnh cao của trí tuệ đơng thời. Do hoàn cảnh lịch sử, từ khi nhà nớc Văn Lang, Âu Lạc ra đời đến suốt một ngàn năm Bắc thuộc, trí thức Việt Nam cha phải là một tầng lớp riêng mãi 5 đến khi Ngô Quyền giành nền tự chủ mở ra kỷ nguyên mới cho lịch sử nớc nhà thì trí thức dân tộc mới có điều kiện nảy nở và phát triển. Trớc triều Lý, trí thức thờng là những nhà s giúp việc triều chính. Năm 1075 khoa thi đầu tiên của cả nớc đợc mở cũng là lúc khai sinh một nền giáo dục chuyên nghiệp. Từ đó một đội ngũ trí thức Nho học xuất hiện ngày càng đông đảo. Phần lớn họ đợc tuyển chọn qua các kỳ thi và trở thành chỗ dựa cho triều đình phong kiến. Thời cuộc đổi thay, tiếng súng thực dân Pháp đã làm xáo trộn xã hội Việt Nam kể từ nửa sau thế kỷ XIX. Tầng lớp trí thức có sự phân hóa trong t tởng, thái độ, địa vị và vai trò đối với sự phát triển của đất nớc. Cũng theo dòng chảy chung ấy, sự nghiệp giáo dục ở Nghệ An từ 1075 đến 30 năm đầu thế kỷ XX đã tạo đợc một đội ngũ trí thức đông đảo bao gồm cả trí thức Nho học và trí thức Tân học. Nhiều tên tuổi đã đi vào huyền thoại của dân tộc: Trạng nguyên Bạch Liêu, Trạng nguyên Hồ Tông Thốc,nhà sử học Hồ Sỹ Dơng, nhà canh tân Nguyễn Trờng Tộ, chí sĩ yêu nớc Phan Bội Châu và nhiều nhà giáo mẫu mực, đức độ nh Thám hoa Nguyễn Đức Đạt, Cử nhân Nguyễn Thức Tự. Thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX giáo dục khoa cử lại nở rộ. Nhiều gơng mặt tiêu biểu nh Hồ Bá Ôn, Nguyễn Xuân Ôn, Đặng Thái Thân, Đặng Thúc Hứa, đã hết lòng vì dân vì nớc. Thế hệ Nguyễn ái Quốc, Lê Hồng Sơn, Lê Hồng Phong, Phạm Hồng Thái đã nối gót cha ông làm rạng danh mảnh đất Hồng Lam này. Họ thực sự là lực lợng tiên phong, nhạy bén trớc thời cuộc và có ảnh hởng lớn lao trong mọi biến cố chính trị - xã hội. Đặc biệt trong phong trào cách mạng giải phóng dân tộc 30 năm đầu thế kỷ XX các thế hệ trí thức xứ Nghệ đã tiếp bớc nhau gánh vác những nhiệm vụ lịch sử dân tộc giao phó một cách xuất sắc. Do vậy, nếu làm một lát cắt và chọn Nghệ An làm trung tâm để soi xét, nhìn nhận chúng ta sẽ khám phá đầy đủ, chi tiết, sâu sắc về lực lợng trí thức làm sôi động một chặng đờng lịch sử 30 năm đầu thế kỷ XX. Ngần ấy cũng đủ để thấy mảnh đất này xanh mãi với đời. 6 Đây là một đề tài lịch sử địa phơng nên sẽ góp phần cụ thể hóa và minh họa cho lịch sử dân tộc. Mặt khác vấn đề giáo dục truyền thống cho thanh thiếu niên là hết sức cần thiết. Học sinh thờng biết nhiều hơn về lịch sử thế giới, lịch sử dân tộc, lịch sử Đông Tây kim cổ nh ng nhiều sự kiện lịch sử diễn ra nơi chôn rau cắt rốn của mình, nhiều nhân vật từng làm rạng danh cho quê hơng thì ít đợc biết đến. Thật đáng buồn thay! Huống chi ở vùng đất Hoan Diễn này mỗi ngọn núi, mỗi dòng sông đều in dấu tích của một thời oanh liệt; đâu đâu cũng ngời lên bàn tay và ý chí cha ông thì việc tìm hiểu về một thời kỳ đấu tranh đã qua sẽ cho núi sông thêm linh hồn, quê hơng thêm sức sống. 1.3. Về mặt cá nhân Học tập ở Khoa Sử trờng Đại học Vinh suốt bốn năm nhng tôi cha có dịp tìm hiểu về mảnh đất Nghệ An giàu truyền thống. Dù không phải là nơi chôn rau cắt rốn, bốn năm trú chân nơi xứ ngời không phải là thời gian dài nhng cũng đủ cho tình đất tình ngời làm ấm lòng kẻ xa xứ. Tìm hiểu đề tài này là cơ hội để tôi hiểu rõ hơn về dải đất Hồng Lam với những nhân vật trí thức cách mạng hoạt động trong 30 năm đầ thế kỷ XX Vì những lý do trên, tôi quyết định chọn đề tài Trí thức Nghệ An trong phong trào cách mạng giải phóng dân tộc 30 năm đầu thế kỷ XX làm khóa luận tốt nghiệp của mình. 2. Lịch sử vấn đề Xuất phát từ vị trí chiến lợc của Nghệ An cũng nh tầm quan trọng của giới trí thức đối với sự nghiệp xây dựng quê hơng, đất nớc nên có nhiều cuốn sách, tạp chí, bài báo, luận văn tập trung nghiên cứu về nhân dân Nghệ An nói chung và trí thức Nghệ An nói riêng. Đó là cái thế, cái uy, niềm tự hào một vùng đất địa linh nhân kiệt. Viết về trí thức Việt Nam nói chung phải kể đến một số cuốn sách tiêu biểu nh: Một số vấn đề trí thức Việt Nam của nhóm tác giả Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Quốc Bảo, Nxb Lao động, 2001. Một số vấn đề trí thức Việt Nam của Nguyễn Thanh Tuấn, Nxb Chính trị Quốc gia; Ngời trí thức Việt 7 Nam qua các chặng đờng lịch sử của Vũ Khiêu, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1987 ; Việt Nam nghĩa liệt sử của Đặng Đoàn Bằng, Phan Thị Hán, Nxb Văn học, 1972. Các tác phẩm của trí thức Nho học, tân học 30 năm đầu thế kỷ XX tập hợp trong cuốn Hợp tuyển thơ văn yêu nớc và cách mạng đầu thế kỷ XX (1900-1930), Nxb Văn hóa Hà Nội, 1972. Trí thức Nghệ An nói riêng và trí thức xứ Nghệ nói chung đợc đề cập trong nhiều công trình nghiên cứu: Nghệ Tĩnh với phong trào cách mạng giải phóng dân tộc 30 năm đầu thế kỷ XX của Đinh Trần Dơng Nxb Chíng trị Quốc gia, 2000; Danh nhân Nghệ Tĩnh (tập 1,2) của Ban nghiên cứu lịch sử Nghệ Tĩnh, Nxb Nghệ Tĩnh; Khoa bảng Nghệ An của Đào Tam Tĩnh; Lịch sử Đảng bộ Đảng cộng sản Việt Nam tỉnh Nghệ Tĩnh của Ban nghiên cứu lịch sử Đảng tỉnh ủy Nghệ An; Các tổ chức tiền thân của Đảng của Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ơng, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 1977; Những vấn đề lịch sử Nghệ Tĩnh", Ban nghiên cứu lịch sử, 1981; Lịch sử Nghệ Tĩnh, tập 1, Nxb Nghệ An, 1984. Bên cạnh đó có một số tác phẩm nghiên cứu dới góc độ nhân vật lịch sử nh Lê Hồng Phong tiểu sử, Nxb Chính trị Quốc gia, 2006 hay Góp phần tìm hiểu ngời trí thức cách mạng Phan Đăng Lu, khóa luận tôt nghiệp Đại học của Phan Đăng Thuận; Phan Bội Châu và một giai đoạn lịch sử chống Pháp của nhân dân Việt Nam của Tôn Quang Phiệt; Phan Bội Châu trong dòng thời đại của Chơng Thâu Ngoài ra còn có rất nhiều bài viết chuyên sâu của các nhà nghiên cứu Trần Văn Giàu, Chơng Thâu đăng trên Tạp chí lịch sử, các kỷ yếu hội thỏa khoa học và nhiều khóa luận tốt nghiệp của sinh viên khoa sử ở một số trờng đại học. Nhìn chung, các công trình trên đều đánh giá cao các vai trò của trí thức Nghệ An trong sự nghiệp xây dựng quê hơng đất nớc. ở mỗi giai đoạn lịch sử, trí thức Nghệ An đều chứng tỏ trí tuệ, bản lĩnh của mình và luôn thao thức trăn trở trớc số phận của nớc nhà. Tuy vậy, hầu hết các công trình đều nhìn nhận vấn 8 đề ở tầm vĩ mô chứ cha nghiên cứu một cách cụ thể về trí thức Nghệ An trong phong trào cách mạng 30 năm đầu thế kỷ XX. Với đề tài này, tôi mong muốn sẽ bổ sung những hiểu biết của mình, phần nào lấp chỗ thiếu vắng đó. 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tợng nghiên cứu Khóa luận tập trung tìm hiểu 3 vấn đề cơ bản: - Những điều kiện địa lý, lịch sử văn hóa góp phần hình thành truyền thống cách mạng của nhân dân Nghệ An và của giới trí thức 30 năm đầu thế kỷ XX. - Đóng góp của trí thức Nghệ An trong phong trào cách mạng theo khuynh hớng dân chủ t sản đầu thế kỷ XX. - Đóng góp của trí thức Nghệ An trong phong trào cách mạng theo khuynh hớng vô sản từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến 1930. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Thời gian: Đề tài tập trung làm rõ vai trò của trí thức Nghệ An trong phong trào cách mạng 30 năm đầu thế kỷ XX. - Không gian: Đề tài nghiên cứu phong trào cách mạng của trí thứbc khắp các huyện trong tỉnh Nghệ An. 4. Nguồn t liệu và phơng pháp nghiên cứu 4.1. Nguồn t liệu - Tài liệu lu trữ ở các trung tâm th viện nh Đại học Vinh, Trung tâm th viện Nghệ An. - Các công trình nghiên cứu của giới sử học đăng trên các sách báo, tạp chí. - Sách viết về địa lý, lịch sử truyền thống của tỉnh Nghệ An. 4.2. Phơng pháp nghiên cứu Cũng nh nhiều đề tài khác tôi sử dụng hai phpơng pháp nghiên cứu cơ bản là phơng pháp lịch sử và phơng pháp lôgic với mục đích là khôi phục lại bức tranh quá khứ một cách chân thật và đầy đủ nhất. 9 5. Bố cục của khóa luận Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, tài kiệu tham khảo và phụ lục, nội dung khóa luận đợc trình bày trong 3 chơng: Ch ơng 1 : Khái quát những điều kiện hình thành truyền thống cách mạng của trí thức Nghệ An trong 30 năm đầu thế kỷ XX. Ch ơng 2 : Trí thức Nghệ An trong phong trào cách mạng theo khuynh h- ớng dân chủ t sản những năm đầu thế kỷ XX. Ch ơng 3 : Trí thức Nghệ An trong phong trào cách mạng theo khuynh h- ớng vô sản từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 1930. 10

Ngày đăng: 22/12/2013, 13:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Anh, (1967), “Vài nét về giáo dục ở Việt Nam từ khi Pháp xâm lợc đến chiến tranh thế giới lần thứ nhất”, Tạp chí NCLS số 1/1967, Viện sử học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài nét về giáo dục ở Việt Nam từ khi Pháp xâm lợc đến chiến tranh thế giới lần thứ nhất
Tác giả: Nguyễn Anh
Năm: 1967
2. Quốc Anh, (1975), “Mối quan hệ giữa các khuynh hớng chính trị tiểu t sản với phong trào công nhân trong phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam trớc 1930”. Tạp chí NCLS số 1/1975, Viện sử học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối quan hệ giữa các khuynh hớng chính trị tiểu t sản với phong trào công nhân trong phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam trớc 1930
Tác giả: Quốc Anh
Năm: 1975
4. Ban NCLS ,Đảng Trung ơng ( 1977 ), Các tổ chức tiền thân của Đảng, Nxb CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các tổ chức tiền thân của Đảng
Nhà XB: Nxb CTQG
6. Ban NCLS Nghệ Tĩnh (1984), Lịch sử Nghệ Tĩnh, T1, Nxb Nghệ Tĩnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Nghệ Tĩnh
Tác giả: Ban NCLS Nghệ Tĩnh
Nhà XB: Nxb Nghệ Tĩnh
Năm: 1984
7. Ban NCLS Nghệ Tĩnh, Danh nhân Nghệ Tĩnh, T1, Nxb Nghệ Tĩnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh nhân Nghệ Tĩnh
Nhà XB: Nxb Nghệ Tĩnh
8. Ban NCLS Nghệ Tĩnh , Danh nhân Nghệ Tĩnh, T2, Nxb Nghệ Tĩnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh nhân Nghệ Tĩnh
Nhà XB: Nxb Nghệ Tĩnh
9. Ban NCLS Nghệ Tĩnh, (1981) Những vấn đề lịch sử Nghệ Tĩnh, số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề lịch sử Nghệ Tĩnh
10. Nguyễn Thị Mỹ Bình (2004), Chuyển biến t tởng của sĩ phu Nghệ Tĩnh từ cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX, Luận văn Thạc sĩ sử học, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Chuyển biến t tởng của sĩ phu Nghệ Tĩnh từ cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX
Tác giả: Nguyễn Thị Mỹ Bình
Năm: 2004
11. Phan Bội Châu (1990), Phan Bội Châu toàn tập, T1, Nxb Thuận Hóa, HuÕ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan Bội Châu toàn tập
Tác giả: Phan Bội Châu
Nhà XB: Nxb Thuận Hóa
Năm: 1990
12. Nguyễn Đình Chú, Chơng Thâu (1972), Hợp tuyển thơ văn yêu nớc và Cách mạng đầu thế kỷ XX (1900 1930 – ), Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hợp tuyển thơ văn yêu níc và Cách mạng đầu thế kỷ XX (1900 1930
Tác giả: Nguyễn Đình Chú, Chơng Thâu
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1972
13. PGS. TS Trơng Văn Chung, PGS. TS Doãn Chính (2005), Bớc chuyển t tởng Việt Nam cuối thế kỷ XIX, Nxb CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bớc chuyển t tởng Việt Nam cuối thế kỷ XIX
Tác giả: PGS. TS Trơng Văn Chung, PGS. TS Doãn Chính
Nhà XB: Nxb CTQG
Năm: 2005
14. Nguyễn Thúc Chuyên (2005), 157 nhân vật xuất dơng trong phong trào Đông Du, Nxb Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: 157 nhân vật xuất dơng trong phong trào Đông Du
Tác giả: Nguyễn Thúc Chuyên
Nhà XB: Nxb Nghệ An
Năm: 2005
15. Đinh Trần Dơng (2000), Nghệ Tĩnh với phong trào cách mạng 30 năm đầu thế kỷ XX, Nxb CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ Tĩnh với phong trào cách mạng 30 năm "đầu thế kỷ XX
Tác giả: Đinh Trần Dơng
Nhà XB: Nxb CTQG
Năm: 2000
16. Trần Bá Đệ (cb) (2005), Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam, Nxb ĐHQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam
Tác giả: Trần Bá Đệ (cb)
Nhà XB: Nxb ĐHQG
Năm: 2005
17. Ninh Viết Giao (cb) (2005), Nghệ An Lịch sử và văn hóa – , Nxb Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ An Lịch sử và văn hóa
Tác giả: Ninh Viết Giao (cb)
Nhà XB: Nxb Nghệ An
Năm: 2005
18. Ninh Viết Giao, Từ điển nhân vật xứ Nghệ, Hội Văn nghệ Dân Gian Nghệ An, Nxb Tổng hợp TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển nhân vật xứ Nghệ
Nhà XB: Nxb Tổng hợp TPHCM
19. Ninh Viết Giao (1995), Thơ văn nhà Nho xứ Nghệ, Nxb VHTT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ văn nhà Nho xứ Nghệ
Tác giả: Ninh Viết Giao
Nhà XB: Nxb VHTT
Năm: 1995
20. Trần Văn Giàu (1973), Sự phát triển của t tởng Việt Nam từ giữa thế kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám, T2, Nxb KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự phát triển của t tởng Việt Nam từ giữa thế kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám
Tác giả: Trần Văn Giàu
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 1973
21. Trần Văn Giàu, (1995) Sự phát triển của t tởng Việt Nam từ giữa thế kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám, T3, Nxb KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự phát triển của t tởng Việt Nam từ giữa thế kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám
Nhà XB: Nxb KHXH
22. Hồ Thị Hải, Con đờng cứu nớc của Phan Châu Trinh, Khóa luận Tốt nghiệp Đại học, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con đờng cứu nớc của Phan Châu Trinh

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w