1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phụ nữ nghệ an trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc (1885 1945)

103 631 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 371,5 KB

Nội dung

1 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh Trần Thị Thanh Thủy phụ nữ Nghệ an phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc (1885 - 1945) Luận văn thạc sỹ khoa học lịch sử Vinh, năm 2007 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh Trần Thị Thanh Thủy phụ nữ Nghệ an phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc (1885 - 1945) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mà số : 60.22.54 Luận văn thạc sü khoa häc lÞch sư Ngêi híng dÉn khoa häc: TS Nguyễn Quang Hồng Vinh, năm 2007 Lời cảm ơn! Đề tài hoàn thành phấn đấu học tập, nghiên cứu thân Tôi nhận đợc giúp đỡ tận tình thầy giáo hớng dẫn Nguyễn Quang Hồng thầy (Cô ) giáo khoa Lịch sử Trờng Đại Học Vinh Nhân dịp này, xin đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo Nguyễn Quang Hồng thầy (Cô ) giáo khoa Lịch sử đà tạo điều kiện, giúp đỡ hoàn thành Luận văn tốt nghiệp Vì thời gian nguồn tài liệu có hạn, chắn đề tài có nhiều khiếm khuyết Kính mong nhận đợc ý kiến đóng góp quý thầy, cô bạn Vinh, ngày tháng 12 năm2007 Tác giả Trần Thị Thanh Thuỷ Mục lục * Mở đầu Chơng I: Khái quát truyền thống phụ n÷ tØnh NghƯ An Trang 01 06 tõ ngn gèc đến năm 1885 1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên - x· héi tØnh NghÖ An 1.1.1 1.1.2 1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.3 06 Khái quát điều kiện tự nhiên Khái quát điều kiện xà hội Khái quát truyền thống cđa phơ n÷ NghƯ An Phơ n÷ NghƯ An víi truyền thống lao động cần cù Phụ nữ Nghệ An việc giữ gìn gia phong - đạo lý Phụ nữ Nghệ An góp phần ổn định sống gia đình, dòng họ, phát triển kinh tế 1.2.4 Phụ nữ Nghệ An với việc phòng chống thiên tai 1.2.5 Phụ nữ Nghệ An đấu tranh chống giặc ngoại x©m 06 08 12 12 17 20 1.2.5.1 1.2.5.2 1.2.5.3 Động viên chồng tham gia phong trào Trực tiếp tham gia chống giặc Cam chịu mát hi sinh 25 28 31 TiĨu KÕt 33 35 1.3 Ch¬ng II: Phụ nữ Nghệ An phong trào giải phóng dân tộc cuối kỷ XIX đến trớc Đảng ta đời (1885 - 1929) 2.1 Pháp chiếm Đại Nam Nghệ An 24 25 35 2.2 Phụ nữ Nghệ An cộng đồng dân c xứ Nghệ chống Pháp 2.2.1 Trong phong trào Cần Vơng (1885 - 1896) 2.2.2 Trong phong trào yêu nớc đầu kỷ XX (1897- 1929) 2.3 Phơ n÷ NghƯ An tiÕp thu häc thut cøu níc míi 2.4 TiĨu KÕt 38 39 47 64 70 Chơng III: Phụ nữ Nghệ An phong trào giải phóng dân tộc từ Đảng ta đời đến cách mạng tháng 8-1945 72 3.1 Sự đời hội liên hiệp phụ nữ Nghệ An 3.1.1 Khái quát đời Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng tỉnh Nghệ An 3.1.2 Sự đời Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam Hội Liên hiệp phụ n÷ NghƯ An 3.2 Phơ n÷ NghƯ An 15 năm đấu tranh giành quyền (1930 - 1945) 72 72 76 79 3.2.1 Phơ n÷ NghƯ An phong trào Cách mạng (1930 - 1935) 3.2.1.1 Phụ nữ Nghệ An phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh 3.2.1.2 Phụ nữ Nghệ An đấu tranh khôi phục phong trào 79 79 93 (1932 - 1935) 3.2.2 Phụ nữ Nghệ An vận động dân chủ 1936 - 1939 99 3.2.3 Phụ nữ Nghệ An giai đoạn đấu tranh cách mạng (19391945) 3.2.3.1.Phụ nữ Nghệ An thời kỳ từ 1939 đến 1944 3.2.3.2 Phụ nữ Nghệ An cao trào kháng Nhật cứu quốc tổng khởi nghĩa 3.3 Vị trí phong trào phụ nữ Nghệ An nghiệp đấu tranh giải phãng d©n téc tõ 1930- 1945 106 3.4 120 122 132 TiĨu KÕt * KÕt ln * TµI LiƯu Tham Khảo Mở đầu Lý chọn đề tài: 106 112 116 Chọn đề tài: Phụ nữ Nghệ An phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc từ 1885 - 1945 làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học thạc sỹ, nhằm giải yêu cầu mặt khoa học thực tiễn đặt sau đây: - Trong lịch sử dựng nớc giữ nớc dân tộc, phụ nữ nói chung phụ nữ Nghệ An nói riêng có nhiều đóng góp quan tất lĩnh vực: ổn định sống gia đình, phát triển kinh tế, chống thiên tai, góp phần đánh lại ngoại xâm, xây dựng văn hoá Kết nghiên cứu đề tài góp phần vào việc nghiên cứu đánh giá đóng góp to lớn phụ nữ Nghệ An nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc Đây vấn đề nhà nghiên cứu lịch sử quan tâm - Phụ nữ Nghệ An thời Pháp thuộc có nhiều đặc điểm khác bật: Sớm tiếp thu văn hoá văn minh, sớm tiếp thu xu hớng cứu nớc có nhiều cá nhân xuất sắc có nhiều đóng góp cho nghiệp giải phóng dân tộc nh: Tôn Thị Quế, Đặng Thị Quỳnh Anh, Nguyễn Thị Thanh (Chị ruột Bác Hồ), Nguyễn Thị Minh Khai, Nguyễn Thị Quang Thái, Nguyễn Thị Nhuận Kết nghiên cứu đề tài góp phần vào việc bổ sung t liệu, đánh giá vai trò to lớn đời hoạt động cách mạng chiến sỹ yêu nớc, chiến sỹ cộng sản xuất sắc Điều có ý nghĩa thiết thực ®èi víi khoa häc, vµ lµ biĨu hiƯn thĨ đạo lý Uống nớc nhớ nguồn dân tộc ta - Cùng với nghiệp công nghiệp hoá- đại hoá trình hội nhập diễn mạng mẽ, Nghệ An đà phấn đấu để vơn lên thành tỉnh vững mạnh Công có thành công hay không phụ thuộc phần lớn vào tầng lớp phụ nữ tỉnh nhà Lịch sử vấn đề: Nói đến Nghệ An, ngời ta nghĩ đến mảnh đất giàu truyền thống hiếu học cách mạng, quê hơng cao trào cách mạng 1930 - 1931 mà đỉnh cao Xô Viết Nghệ Tĩnh, vùng đất địa linh nhân liệt, quê hơng vị lÃnh tụ vĩ đại Hồ Chí Minh Với lí Nghệ An đà trở thành đề tài lớn đợc nghiên cứu dới nhiều góc độ khác Thế nhng việc nghiên cứu, tìm hiểu phụ nữ Nghệ An phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc giai đoạn trớc sau Đảng ta đời lại cha đợc quan tâm nghiên cứu mức đà có số tác phẩm đề cập đến vấn đề với mức độ khác nhau: - Sơ thảo lịch sử phong trào phụ nữ Nghệ An (1930 - 1975) Hội Liên hiệp phụ nữ Nghệ An biên soạn xuất 1996 Tác phẩm đà điểm lại trình hình thành phát triển phong trào phụ nữ Nghệ An qua thời kỳ cách mạng đóng góp tÝch cùc cđa Héi phơ n÷ NghƯ An cho sù nghiệp cách mạng xây dựng, bảo vệ tổ quốc Với hình thức trình bày theo giai đoạn, tơng ứng với chặng đờng phát triển Hội Liên hiệp phụ nữ Tỉnh nớc, công trình phần cung cấp cho hiểu biết cần thiết Hội Liên hiệp phụ nữ phong trào đấu tranh phụ nữ Nghệ An Tuy nhiên, phong trào đấu tranh phụ nữ Nghệ An giai đoạn 1885 - 1930 lại cha đợc ý nghiên cứu - Lịch sử phong trào tổ chức Hội phụ nữ Thành phố Vinh (1930 - 2001) Hội Liên hiệp phụ nữ Thành phố Vinh biên soạn xuất năm 2006 Đây lịch sử viết phong trào tổ chức Hội phụ nữ thành phố nội dung đợc thể diện hẹp đóng góp phụ nữ thành phố Vinh Hội phụ nữ thành phố Vinh giai đoạn dài từ 1930 - 2001 - Những tác phẩm viết phong trào phụ nữ nh: Chủ nghĩa Mác với vấn đề giải phóng phụ nữ; Bác Hồ với phong trào phụ nữ Việt Nam; Hồ Chí Minh với vấn đề giải phóng phụ nữ; Văn kiện Đảng công tác vận động phụ nữ; Truyền thống phơ n÷ ViƯt Nam; Mét thêi oanh liƯt cđa n÷ Thanh niên xung phong; Các tác phẩm nh Lịch sử Đảng Bộ Nghệ An, Lịch sử Đảng Bộ Thành phố Vinh có đề cập nhiều đến vai trò phụ nữ Và Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam, Bảo tàng Lịch sử, Bảo tàng Xô Viết Nghệ Tĩnh có ảnh, t liệu thuyết minh đời hoạt động cách mạng đồng chí: Nguyễn Thị Minh Khai, Nguyễn Thị Quang Thái, Đặng Thị Quỳnh Anh, Tôn Thị Quế Trên ấn phẩm báo chÝ cịng viÕt nhiỊu vỊ phơ n÷ NghƯ An nh báo Phụ nữ, báo Nghệ An có số tin đề cập đến số góc độ đời, đạo đức đóng góp Nguyễn Thị Minh Khai, Nguyễn Thị Quang Thái, Đặng Thị Quỳnh Anh Cùng tác phẩm viết lịch sử địa phơng huyện nh: Lịch sử huyện Thanh Chơng, Nghi Lộc, Nam Đàn, Diễn Châu mà Lịch sử Đảng huyện Thanh Chơng có đề cập đến Đặng Thị Quỳnh Anh, Tôn Thị Quế Bên cạnh có số khoá luận tốt nghiệp đà phân tích, nhận định, đánh giá khía cạnh khác có liên quan đến đề tài mà lựa chọn nh: Liên minh công - nông Nghệ Tĩnh từ 1930 - 1945 Lê Thị Hạnh; Sự hình thành đội ngũ công nhân Vinh - Bến Thuỷ trớc 1930 Nguyễn Thị Bình; Sự biến đổi cÊu kinh tÕ - x· héi Vinh hai cuéc khai thác thuộc địa Thực dân Pháp (1897 - 1929) Mai Thị Thanh Nga; Luận văn cao học thạc sỹ Phan Thị Phơng Thảo Lịch sử Văn hoá dòng họ Đặng - Lơng Điền Thanh Chơng tõ thÕ kû XVII - 2005” cã ®Ị cËp ®Õn đời hoạt động Cách mạng bà Đặng Thị Quỳnh Anh Chúng trân trọng kết nghiên cứu ngời trớc coi nguồn tài liệu hữu ích để thực đề tài Và sở kế thừa thành tựu công trình nghiên cứu với nguồn liệu thu thập đợc, cố gắng bổ sung thêm phần thiếu góp phần xây dựng lại hình ảnh đẹp đẽ, hào hùng phụ nữ Nghệ An giai đoạn từ năm 1885 - 1945 thực dân Pháp thức đánh chiếm thành Nghệ An cách mạng tháng nổ giành thắng lợi toàn đất nớc Việt Nam Đối tợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Từ lịch sử vấn đề nêu trên, xác định đối tợng nghiên cứu luận văn là: Phụ nữ Nghệ An phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc (1885- 1945) 3.2 Về mặt thời gian:Luận văn nghiên cứu phong trào phụ nữ Nghệ An từ ngày 20/7/1885 (là thời điểm thực dân Pháp tiến quân vào xâm lợc thành Nghệ An), cách mạng tháng năm 1945 (tổng khởi nghĩa giành quyền thắng lợi toàn đất nớc Việt Nam) Mà trọng tâm khoá luận tìm hiểu hoạt động phụ nữ tỉnh Nghệ An phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc từ năm 1885 đến 1945 3.3 Về nội dung: Khoá luận tập trung nghiên cứu vấn đề là: - Khái quát truyền thống phụ nữ Việt Nam phụ nữ Nghệ An trớc năm 1885 - Phụ nữ Nghệ An phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc từ 1885 đến trớc Đảng ta đời năm 1930 - Phụ nữ Nghệ An phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Đảng Cộng sản Việt Nam - Đảng Cộng Sản Đông Dơng lÃnh đạo từ năm 1930 - 1945 Những vấn đề khung thời gian không thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài nguồn tài liệu phơng pháp nghiên cứu: 4.1 Nguồn tài liệu: Do nhiều nguyên nhân, nguồn lài liệu có nhiều hạn chế Trong trình thu thập tài liệu, chủ yếu khai thác dựa vào nguồn tài liệu lu trữ Bảo tàng Xô Viết Nghệ Tĩnh Các nguồn tài liệu từ th viện Nghệ An, phòng lu trữ th viện Hà Tĩnh, phòng th viện thuộc Ban Tuyên giáo Tỉnh Uỷ, Bảo tàng Tổng hợp tỉnh Nghệ An, Tiểu ban nghiên cứu lịch sử thuộc tỉnh Hội phụ nữ Nghệ An gồm có tài liệu gốc đánh máy, thống kê, tạp chí, ấn phẩm sách báo Chúng đà gặp gỡ trao đổi với ngời làm công tác lÃnh đạo Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Nghệ An để cung cấp thêm hiểu biết phục vụ cho khoá luận 4.2 Phơng pháp nghiên cứu: Do nguồn tài liệu phân tán rải rác không phổ biến rộng rÃi nên việc thu thập xử lý thông tin gặp nhiều khó khăn Đặc biệt giai đoạn trớc Đảng Cộng sản đời nguồn tài liệu hầu nh hiếm, làm cho việc gom nhặt tài liệu liên quan lại khó khăn Để giải đề tài này, sử dụng phơng pháp lôgic, phơng pháp lịch sử tiến hành điều tra, vấn nhân chứng lịch sử, ngời hoạt động cách mạng ngời thân dòng họ, gia đình số cá nhân có tên đề tài nghiên cứu Chúng sử dụng số phơng pháp khác nh: phơng pháp tổng hợp, thống kê, đối chiếu, so sánh, trích dẫn tài liệu mặt xử lý thông tin để làm sống lại thời kỳ, gia đoạn hào hùng phụ nữ Nghệ An phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc từ năm 1885 - 1945 Đóng góp luận văn: - Luận văn công trình nghiên cứu cách có hệ thống đóng góp phụ nữ Nghệ An từ năm 1885 - 1945 Kết nghiên cứu đề tài góp phần thiết thực vào việc nghiên cứu phong trào Cách mạng Nghệ An từ cuối kỷ XIX cách mạng Tháng - 1945 10 - Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc biên soạn lịch sử địa phơng Nghệ An, lịch sử phụ nữ Nghệ An lịch sử phụ nữ Việt Nam - Luận văn tập trung hệ thống t liệu tiện cho việc nghiên cứu so sánh, đối chiếu - Luận văn làm tài liệu giáo dục lịch sử địa phơng, làm tài liệu tuyên truyền công tác Hội phụ nữ - Luận văn góp phần giáo dục lòng yêu nớc, tự hào truyền thống dân tộc Bố cục khoá luận: Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Nội dung khoá luận đợc trình bày chơng: Chơng 1: Khái quát truyền thống phụ nữ tỉnh Nghệ An từ nguồn gốc đến năm 1885 Chơng 2: Phụ nữ Nghệ An phong trào giải phóng dân tộc cuối kỷ XIX đến trớc Đảng ta đời (1885 - 1929) Chơng 3: Phụ nữ Nghệ An phong trào giải phóng dân tộc từ Đảng ta đời đến Cách mạng Tháng - 1945 Nội dung Chơng I 89 cờng phụ nữ Nghệ An nghiệp chống đế quốc, giành lại độc lập tự cho quê hơng, đất nớc Tiêu biểu nh gơng chị Vi Nình, bị treo xít đu đập vào tờng suốt tháng 20 ngày, chị không khai điều địch muốn biết Hành động dà man bọn quỷ đà tàn phá thể chị cách kinh khủng, tởng chừng không sống Toàn thân chị bị phù nề to, hai chân ứ máu bầm tím, hai cánh tay sng tấy đến mức không trông thấy đoạn dây trói, da thịt lầy loét, dòi bọ lúc nhúc, máu rỉ nhiều làm chị lả đi, đầu tóc bị rũ xuống nh ngời bị treo cổ, miệng há to, mắt sâu hoắm, trông thật đau xót Nhng cách mạng, chị dũng cảm, kiên gan, không khai, gắng sống để tiếp tục hoạt động Vì hai tay sng tấy, tự ăn cơm đợc, chị em ngục giúp chị ăn thay quần áo Có lúc bị giam riêng chị phải cúi xuống cạp cơm để trì sống tiếp tục chiến đấu [65, 373-374] Chị Nguyễn Thị Xân gơng sáng dũng cảm phi thờng thuỷ chung son sắt lòng với Đảng, cách mạng Bị bắt, tra thể xác lẫn tinh thần nhng kẻ thù không lung lạc đợc ý chí sắt son chị Kẻ thù tàn độc hèn hạ đem mẹ chị dụ dỗ ngon đánh đập trớc mắt chị em gái chị Thiu Không đạt đợc mục đích, chúng tra chị đến mức xác nằm bất động thở thoi thóp, toàn thể bầm dập, thịt thối rữa, hôi lâu ngày tù không đợc tắm rửa Chỉ có đôi mắt Xân sáng, ánh lên niềm tin hi vọng [65, 55] Ngoài gơng nữ liệt khác nh chị Nguyễn Thị Nùu, hai chÞ em Ngun ThÞ Phóc, Ngun ThÞ Nh· hay nh gơng kiên trung chị Nguyễn Thị Nghĩa, bị tra tấn, đánh đập dà man, chị cắn lỡi tự tử nhng không chết, sau giả câm Trớc chết, chị gợng dậy nói rõ thật cho chị em nghe đọc câu thơ: Rồng tiên cháu nớc nhà Nớc ta mÊt hån ta vÉn cßn Cßn giêi cßn níc cßn non HÃy quân giặc ta đấu tranh [12, 87] Trong cao trào cách mạng 30 - 31, chị thật xứng đáng ngời gái dịu hiền, hiếu thảo, giàu lòng nhân ái, thuỷ chung son sắt kiên cờng bất khuất quê hơng xứ Nghệ anh hùng Các chị đà đóng vai trò tích cực thật vẻ vang 90 Gơng đấu tranh giới phụ nữ đợc nêu bật Nghệ An đỏ đấu tranh hàng vạn nông dân biểu tình Hng Nguyên Báo Ngời Lao khổ, số 13, ngày 18/9/1930: Cuộc đấu tranh dội nh đấu tranh dội khác Thanh Chơng, Bến Thuỷ, Can Lộc, Hà Tĩnh chị em phụ nữ huy, mà chị em dũng cảm Có thể nói rằng, góp sức chị em phụ nữ hẳn phong trào cách mạng đà không trở thành mốc son chói lọi đánh dấu giai đoạn mới, phát triển chất cách mạng Việt Nam nói chung nh nhân dân Nghệ An nói riêng Và qua cao trào cách mạng này, Hội phụ nữ giải phóng Nghệ An đà trở thành chỗ dựa đáng tin cậy Đảng nghiệp cách mạng Việt nam Chị em phụ nữ Nghệ An đà cách tiếp sức cho đấu tranh đồng chí chị em tï nh»m gióp cho hä gi÷ v÷ng tinh thần đấu tranh có sức lực để đơng đầu với trận đòn thù, với đày ải dà man địch xà lim Phải nói rằng, công đầu thuộc mẹ, vợ, chị em thân nhân ngời bị bắt giam Với lòng bao dung đầy nghĩa khí, họ đà dẹp tình riêng nghĩa cả, nớc mắt lặn vào cốt động viên, trấn an tinh thần anh chị em tù nhân Có thể nói, có ngời trung nghĩa kiên cờng đấu tranh với kẻ thù chốn ngục tù nhờ có bà mẹ, bà vợ, anh hùng bất khuất, trung hậu đảm nh bà mẹ chị Xân, chị Thiu, mẹ chị Phúc, chị NhÃ, mẹ Sài, bà Tâm, bà Ngô Mai, bà Kỷ Mợi, bà Doánh (Thanh Chơng), bà Bá (Nghi Lộc) đồng chí Hà Sâm tù thơng nhớ vợ bà Nguyễn Thị Mời đà ngâm thuộc lòng câu thơ: Thơng má phấn xanh đôi mắt Giữ lòng son bạc đầu [65, 259] Tóm lại, phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh nh phong trào cách mạng sau này, làng xà có ngời mẹ, ngời vợ trung liệt, tiết nghĩa thuỷ chung lòng nh Ngoài việc động viên, khích lệ tinh thần anh chị em tù giam trị, chị em phụ nữ Nghệ An ủng hộ, giúp đỡ gia đình, ngời thân họ vật chất tinh thần nhằm củng cố, giữ vững lòng tin vào cách mạng đồng chí Những chị 91 em vốn sở cách mạng cha bị lộ tiếp tục hoạt động tìm cách nuôi dấu đồng chí cán Đảng sót lại cha bị bắt Nhà bà Võ Thị Túc, thờng gọi bà Lộc xóm Thuyền tả Phố Đệ Ngũ (nay thuộc xà Vinh Tân) nơi in ấn tờ báo Xích Sinh Sinh Hội đỏ Nghệ An, in truyền đơn phân phát tờ báo BônSêVích xứ Uỷ trung Kỳ năm 1930- 1931 Bà Lộc lần bị bắt, tra khảo nhng không khai báo mà lòng bảo vệ Đảng, bảo vệ cán Chính nhờ sở quần chúng cách mạng đáng tin cậy nh mà việc bảo vệ an toàn phục hồi sở Đảng địa phơng tỉnh đợc thuận lợi, nhanh chóng Tuy trình đấu tranh trực diện với kẻ thù không tránh khỏi có chị em ý chí bị lung lay nên đà phản bội Đảng, phản bội Cách mạng Mặc dù bị truy quét, khủng bố gắt gao, phong trào cách mạng Nghệ An ngặp nhiều khó khăn nhng việc khôi phục tổ chức hoạt động Đảng Nghệ An đợc xúc tiến cách tích cực, đa phong trào cách mạng Nghệ An bớc sang giai đoạn mới, giai đoạn đấu tranh dân chủ 1936 -1939 Qua phong trào cách mạng 1930- 1931 thời kỳ Xô Viết Nghệ Tĩnh, đông đảo phụ nữ đà đựơc huy động tổ chức vào đoàn thể yêu nớc Hội phụ nữ giải phóng đời từ máu lửa đấu tranh cao trào Xô Viết Nghệ Tĩnh đà đoàn thể cách mạng phụ nữ Việt Nam đặt dới lÃnh đạo Đảng Cộng Sản nằm khối mặt trận thống dân tộc Qua thời kỳ cách mạng tên gọi hội khác nhau, nhng tính chất chiến đấu mục tiêu tới triệt để giải phóng dân tộc có yêu cầu triệt để giải phóng phụ nữ để thật bảo đảm bình đẳng hạnh phúc không đổi Cũng từ cao trào Xô Viết Nghệ Tĩnh, lớp cán nữ đà đựơc đào tạo trởng thành Đó ngời thông minh, mu trí, dũng cảm có nhiều lực hoạt động Chỉ dới cờ cách mạng Đảng lÃnh đạo, ngời phụ nữ Việt Nam bộc lộ đợc đầy đủ lực mình, xứng đáng với quê hơng, đất nớc 3.2.2 Phụ nữ Nghệ An vận động dân chủ 1936 - 1939 Cuộc khủng hoảng kinh tế giới 1929 - 1933 đà để lại hậu nặng nề, gây nên tình trạng tiêu ®iỊu vỊ kinh tÕ hƯ thèng c¸c níc ®Õ quốc, làm cho mâu thuẫn xà hội nơi thêm sâu sắc phong trào cách mạng quốc nh thuộc địa chúng tiếp tục lên cao 92 Nghệ Tĩnh, phong trào đấu tranh đà bị đàn áp khốc liệt nhng chị em phụ nữ góp trí, góp sức để chắp mối dây liên lạc cho Đảng Nhiều chị đà cam nhận nhẫn nhục, chịu làm tớ cho bọn tổng lý, nhà giàu chịu làm công việc dọn vệ sinh toa tàu để làm liên lạc, nắm bắt tình hình địch Có ngời nh chị Hồ Thị Nhung (Quỳnh Đôi - Quỳnh Lu), năm 1933, vừa rời khỏi nhà tù đà đào lấy tài liệu chị cất dấu trớc đây, nộp cho tổ chức để làm tài liệu tuyên truyền Chị Nguyễn Thị Trâm (Hà Tĩnh) đà thu dấu đợc hai súng lục 60 viên đạn lấy đợc đồn địch trớc đây, đem nạp cho Đảng để làm vũ khí dự phòng Chị Nguyễn Thị Nhuận giữ đợc mối liên lạc Vinh với phủ huyện Cứ nh vậy, phong trào nối tiếp phong trào Trớc tình hình cách mạng không bị dập tắt mà ngợc lại đợc phục hồi Ban t lũng đoạn đà đối phó lại cách bắt thủ tiêu quyền tự dân chủ t sản quốc nh thuộc địa thi hành sách độc tài, quân phiệt theo chủ nghĩa phát xít Tháng 7/1935 Đại hội VII quốc tế Cộng sản đà rõ mục tiêu trớc mắt giai cấp công nhân nhân dân lao động toàn giới đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít chiến tranh phát xít xâm lợc, giành dân chủ bảo vệ hoà bình Nhằm tăng cờng mối đoàn kết mặt trận đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít chiến tranh giới Đầu năm 1936, mặt trận nhân dân Pháp Đảng Cộng sản Đảng Xà Hội làm nòng cốt đời giành thắng lợi tuyển cử quốc hội lên nắm quyền Sự thắng lợi mặt trận nhân dân Pháp đà tạo điều kiện thuận lợi cho đấu tranh nhân dân Đông Dơng chống chủ nghÜa thùc d©n bãc lét ChÝnh qun míi thùc hiƯn số quyền tự do, dân chủ cho nớc thuộc địa nh: thả tù trị, cho phép tự ngôn luận, tự báo chí, lập hội, Tháng 7/1936, mặt trận dân chủ Đông Dơng đời Mục đích nhằm tập hợp rộng rÃi nhân dân Đông Dơng chống phát xít, chống chiến tranh, chống phản động thuộc địa tay sai, đòi tự cơm áo, hoà bình, Thực chủ trơng chuyển hớng Đảng, Đảng Nghệ An tập trung củng cố xây dựng lại lực lợng cách mạng, lợi dụng khả hợp pháp tranh thủ quần chúng Cũng thời gian này, cán Đảng viên có nhiều chị em phụ nữ thoát khỏi lao tù đà trở chắp nối lại hoạt động cách mạng Vào 93 tháng 2/1936, sau Đảng đợc phục hồi, đoàn thể quần chúng có Hội Phụ nữ nhanh chóng đợc khôi phục Vinh, chị Nguyễn Thị Xân sau tù đà tìm gặp chị Nguyễn Thị Nhuận bàn việc gây dựng lại tổ chức Hội Phụ nữ giải phóng, thành lập ban cán gồm ngời: Chị Nguyễn Thị Nhuận- trởng ban, chị Trần Thị Chiên chị Nguyễn Thị Lợi -Uỷ viên để từ nhen nhóm dần Đến tháng 7/1936, số hội viên Vinh đà lên tới 350 ngời Hội phụ nữ huyện Diễn Châu, Quỳnh Lu, Hng Nguyên dần khôi phục lại hoạt động Các sở Đảng dần đợc khôi phục, Đoàn thể quần chúng cách mạng đợc chuyển thành Hội Dân chủ nh Hội phụ nữ Dân chủ, Hội niên dân chủ đà thu hút đợc đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia, hởng ứng Do sách thả tù trị thực dân Pháp mà lúc Nghệ An, nhiều trị phạm có hàng chục phụ nữ đợc thả tự Đó điều thuận lợi cho phong trào cách mạng Nghệ An lúc Và đến cuối năm 1936, số đại biểu đợc cử dự Đại hội toàn xứ Trung Kỳ có đại biểu nữ chị Nguyễn Thị NhÃ, tù trị đợc thả Cùng với việc Đảng xà hội Pháp cử ông Yustin Goda sang Đông Dơng để điều tra tình hình lao động sinh hoạt nhân dân, tầng lớp nhân dân tỉnh Nghệ An đà chuẩn bị đón tiếp ông Đặc phái viên Chính phủ Pháp Nhng thực tế, hội cho ta biến thành biểu dơng lực lợng hùng hậu tầng lớp nhân dân toàn tỉnh Nghệ An với khoảng 6.000 ngời tham gia Ngày 23/7/1937, hàng vạn quần chúng đủ tầng lớp, ngành nghề khác Công nhân mang hình búa, nông dân mang hình liềm, chị em buôn bán mang hình quang gánh đứng thành hàng dọc hai bên đờng phố mà Gôda qua để đa dân nguyện [12, 99] Bên cạnh vận động Đông Dơng đại hội, đấu tranh đòi quyền lợi thiết thực nhân dân diễn sôi nổi, liên tục rộng khắp Đó bÃi công công nhân nhà máy sửa chữa xe lửa Trờng Thi, chống ngợc đÃi ngời xứ, giảm thuế Ngoài ra, nhân dân Nghệ An chị em phụ nữ tổ chức mít tinh, diễn thuyết quyên tiền ủng hộ nhân dân Trung Hoa kháng Nhật Trong đấu tranh ấy, hệ chị em phụ nữ Nghệ An đà góp tiếng nói đáng kể, đa phong trào cách mạng phát triển lên theo cách mạng nớc 94 Chính chị em đà quyên góp tiền bạc giúp đỡ, ủng hộ ngời bÃi công gặp khó khăn, vừa tổ chức hội họp, lập nguyện vọng, có hàng ngàn chữ ký cử đại biểu gặp viện dân biểu Trung Kỳ yêu cầu giải quết vấn đề việc làm cho phụ nữ thất nghiệp, đồng thời yêu cầu giảm thuế loại Để giúp cho phụ nữ có nghề nghiệp, giải phóng họ thoát khỏi phụ thuộc vào gia đình tăng cờng tình đoàn kết, thân giới phụ nữ, nâng cao phẩm chất ngời phụ nữ mặt đạo đức, trí lực thể lực, Hội phụ nữ Dân chủ đà thành lập tiệm may y phục nữ số nhà 70 đờng Macsan Phoc, đờng Quang Trung, Thành phố Vinh Ngày 24/4/1939, Hội nghị thành lập đà cử Ban quản trị tiệm may gồm chị Nguyễn Thị Nhuận phó ban, chị Trần Thị Chiên làm thủ quỹ, chị Phan Thị Hảo Uỷ viên, chị Ngô Thị Thanh Hiên phụ trách kỹ thuật cắt may Tiệm may hoạt động có hiệu trở thành sở Hội phụ nữ Dân chủ thành phố Vinh Nó địa liên lạc Đảng Nhng tiệm may tồn cha đợc năm số ngời Ban quản trị bị bắt có kẻ phản bội điểm Vào đầu năm 1939, Hội phụ nữ Dân chủ Vinh có sáng kiến tổ chức gánh hàng xuân nhằm mục đích tuyên truyền, giáo dục lòng yêu nớc, ý thức trị phát huy ảnh hởng Đảng quần chúng nhân dân, đồng thời gây quỹ hoạt động tổ chức Phụ trách gánh hàng xuân có chị Nguyễn Thị Nhuận, Đinh Thị Cẩn, Nguyễn Thị Lợi, Nguyễn Thị Minh Hiên, Nguyễn Thị Xân Với hình thức vừa bán hàng vừa đọc thơ ca vận động, cổ vũ lòng yêu nớc, yêu hoà bình nhằm giáo dục ý thức trị gây ảnh hởng cách mạng quần chúng, mà trớc hết chị em phụ nữ, gánh hàng xuân chuyên bán mặt hàng mà chị đặt cho tên trị nh: Kẹo hoà bình, mứt thân ái, gơng tự do, lợc đoàn kết, yếm hạnh phúc Gánh hàng đợc bán khắp nơi Vinh, Nghi Lộc Đến bị giặc phát hiện, bắt số chị em gánh hàng phải ngừng hoạt động để bảo toàn lực lợng Báo Tiếng dân số 1178 ngày 2/3/1938 có viết việc gánh hàng xuân bị chúng tẩy chay nh sau: Hôm 19/2, cháu Sức ngời huyện Can Lộc gặt thuê Nghĩa Đàn có xem hội Đền Đô Lơng, ban phụ nữ có tổ chức bán hàng ngày xuân, phát quảng cáo khắp hàng ngời, cháu Sức lợm đợc tờ đọc cho nghe, hào lý làng trình nghi, cấm không cho thuê mợn cháu Sức [04, 26] 95 Ngoài ra, số chị em trị phạm đà số hội viên phụ nữ Nghi Lộc thành lập xởng dệt gần Quán Hành, mục đích làm quỹ cho Đảng đồng thời, tạo công ăn việc làm cho chị em, lại nơi liên lạc thuận lợi cho cách mạng Ban sáng lập gồm có chị em, phụ trách xởng dệt chị Nguyễn Thị Nhà trởng ban Thế nhng hoạt động xởng dệt chẳng đợc phải đóng cửa số chị ban sáng lập bị bắt, số chị em lại phảu rút vào hoạt động bí mật Cùng thời gian này, số Hội viên phụ nữ dân chủ Diễn Châu thành lập xởng dệt vải Yên Lý, nhng hoạt động không lâu bị đóng cửa bọn mật thám cản trở Trong giai đoạn này, Hội phụ nữ Dân chủ Nghệ An tổ chức nhiều hoạt động khác nh truyền bá chữ quốc ngữ nhằm mở mang dân trí cho nhân dân, vận động góp tiền để mở quầy bán sách báo tiến Ngoài việc phát triển hội viên, Hội phụ nữ dân chủ ý trì phát triển tổ chức biến tớng nh tổ hữu tuỳ theo ngành nghề, nh chợ Vinh có tổ hàng rau, hàng xén, hàng tấm, hàng tôm cá nông thôn có tổ cấy, gặt, nuôi tằm, dệt vải Qua đó, chủ trơng Hội nh Đảng đợc chị em tuyên truyền, vận động sâu rộng vào quần chúng nhân dân Hội phụ nữ Dân chủ đà mở hiệu sách phổ thông chị Đinh Thị Vịnh phụ trách bán sách báo Mác xít tiến Hiệu sách thu hút đông đảo bạn đọc đến mua, trở thành điểm liên lạc Đảng Hoạt động hiệu sách chị em phụ nữ vừa góp phần tuyên truyền cổ động cho báo Đảng, vừa gây quỹ cho hoạt động tổ choc Khi số anh chị em trị phạm nhà lao Vinh đợc trả tự do, chị em phụ nữ xứ Nghệ đà vận động quyên góp lấy tiền giúp đỡ đồng chí xa có tiền tàu xe để quê tiếp tục hoạt động Đặc biệt thời gian này, phụ nữ Nghệ An có vai trò tích cực hoạt động, tuyên truyền đờng lối, chủ trơng Đảng, giác ngộ, vận động tầng lớp quần chúng nhân dân lòng theo Đảng hăng hái hoạt động cách mạng Các chị em đà vận động đợc nhiều chị em phụ nữ tham gia vào phong trào đấu tranh học tập chữ quốc ngữ Riêng hai huyện Diễn Châu, Nghi Lộc đà tổ chức đợc trêng t thơc cho gÇn 100 häc sinh theo häc” [12, 107] Trên báo Cứu 96 quốc số 58, ngày 4/10/1945, Bác Hồ đà nói Chống nạn thất học nh sau: Phụ nữ lại cần phải học, đà lâu chị em bị kìm hÃm Đây lúc chị em phải cố gắng để kịp nam giới, để xứng đáng phần tử nớc [05, 368] Trong thời gian này, Hội phụ nữ Dân chủ Vinh đà vận động chị em phụ nữ tham gia lễ truy điệu ông Phan Thanh, nhà trí thức yêu nớc tiến bộ, Nghị viện dân biểu Trung Kỳ Đảng vận động bầu lên Ngoài ra, Hội phụ nữ dân chủ Vinh góp phần quan trọng việc vận động đông đảo quần chúng nhân dân đa tang, gây đợc ảnh hởng tốt Đảng, cách mạng nhân dân, lo liệu tổ chức chu đáo đám tang cho đồng chí hoạt động cách mạng tù bị bệnh qua đời nh đồng chí Siêu Hải (tức Nguyễn Nhật Tân), Bí th khu Uỷ vinh; đám tang chị Hợi phố Cửa Tả (Vinh) Chị em phụ nữ Nghệ An góp phần quan trọng tích cực viƯc tỉ chøc c¸c cc mÝt tinh kû niƯm c¸c ngày lễ nh Cách mạng tháng 10 Nga, Pari công xÃ, Quốc tế lao động 1/5, Quốc tế phụ nữ 8/3, Nhiều hình thức phong phú, sinh động đà góp phần giáo dục cho nhân dân tinh thần đoàn kết quốc tế, ý thức chống phát xít, chống chiến tranh, hăng hái đấu tranh đòi quyền dân sinh, dân chủ [56, 132] Không tham gia phong trào đấu tranh đòi quyền dân sinh, dân chủ công nhân, nông dân lao động, Hội phụ nữ dân chủ đà chị em phụ nữ xứ Nghệ tích cực tham gia công tác tuyên truyền giác ngộ cách mạng Trong nhiều mít tinh, biểu tình, đình công, bÃi thị, nhiều chị em đà dũng cảm đa yêu sách, lên diễn thuyết tố cáo chế độ bóc lột tàn bạo thực dân, nỗi khổ cực ngời phụ nữ dới ách thực dân phong kiến, kêu gọi quần chúng nhân dân đứng lên đấu tranh bảo vệ hoà bình, bảo vệ quyền lợi ngời phụ nữ Có thể thấy rằng, vai trò tầng lớp phụ nữ tỉnh Nghệ An đấu tranh đòi dân sinh dân chủ giai đoạn năm 1936 - 1939 quan trọng dũng cảm, kiên cờng, nhanh nhẹn, thông minh thuỷ chung son sắt lòng với Đảng, với cách mạng, đặc biệt mong muốn giải phóng giai cấp, giải phóng giới mà chị em phụ nữ nh đợc tăng thêm sức lực, đợc khích lệ tinh thần tranh đấu để tích cực, hăng hái để vợt qua tất khó khăn chồng chất Chị em đà không nề hà khó khăn gian khổ, thử thách 97 vợt qua, chí sẵn sàng xả thân nghĩa để bảo vệ đợc tổ chức, bảo vệ đợc cách mạng, tuyên truyền chủ nghĩa cộng sản đến quảng đại quần chúng, với sáng kiến thành lập sở liên lạc bí mật, vừa tạo kinh phí cho tổ chức hoạt động, chị em đà góp phần quan trọng việc đảm bảo thông suốt liên tục mối quan hệ sợi dây liên lạc tổ chức Đảng với quần chúng cách mạng Vợt qua khó khăn thử thách, dù cảnh sát, mật thám rình mò, bắt tra tấn, chị hăng hái nhận nhiệm vụ dù biết nguy hiểm Và đấu tranh giai đoạn này, với tầng lớp nhân dân, chị em phụ nữ tỉnh Nghệ An đà hăng hái tham gia nhiều hoạt động nh: may cờ tổ quốc, in ấn tài liệu Đảng, rải truyền đơn chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc phản động thuộc địa, đòi tự cơm áo hoà bình Đặc biệt làm liên lạc cho tổ chức Đảng thời kỳ hầu hết phụ nữ [18, 54] Có thể nói rằng, hoạt động Hội Phụ nữ dân chủ nh hoạt động tầng lớp phụ nữ Nghệ An đà trở thành phong trào quần chúng sôi nổi, rộng khắp góp phần quan tích cực, có hiệu vào trình tuyên truyền cách mạng, vận động tầng lớp nhân dân nh giới phụ nữ tỉnh nhà hăng hái tham gia phong trào đấu tranh cách mạng, nâng cao ý thức trị ý thức nữ quyền cho hệ phụ nữ tỉnh Bác Hồ có nói Việt Nam cách mệnh phải có nữ giới tham gia thành công [05, 267], có nghĩa muốn làm cách mạng phải có tham gia đàn bà, gái Vào năm 1936 - 1939, phong trào đấu tranh đòi tự do, dân chủ chủ nghĩa Mác- Lênin đợc truyền bá rộng rÃi thâm nhập vào đông đảo tầng lớp nhân dân xứ Nghệ Quảng đại quần chúng, có chị em phụ nữ đà tập hợp lại dới cờ mặt trận dân chủ hăng hái đấu tranh chống lại ách áp đế quốc, thực dân Với hoạt động sôi nhiều mặt trận, với nhiều hình thức, chị em phụ nữ Nghệ An ®· gãp phÇn quan träng tÝch cùc cuéc ®Êu tranh chung toàn tỉnh, tạo nên sắc thái mới, trận phong trào cách mạng, qua cao trào này, phụ nữ xứ Nghệ đợc tập hợp thành lực lợng đông đảo khẳng định vị trí quan trọng, thiết yếu nghiệp đấu tranh, giải phóng dân tộc Đặc biệt diễn tập lần thứ hai Đảng, lần đà thể vai trò quan trọng hệ thù địch Với tính cần cù, chịu thơng 98 chịu khó, kiên trung, nhẫn nại, thuỷ chung son sắt với đờng cách mạng mà Đảng, Bác Hồ đà chọn, chị đà thể tinh thần yêu quê hơng đất nớc qua đấu tranh không khoan nhợng với kẻ thù Tuy vậy, thời kú nµy, “so víi phong trµo toµn qc, NghƯ An địa phơng đạt đỉnh cao [56, 135] Nhng đây, tầng lớp nhân dân Nghệ An có phụ nữ Nghệ An đà có đấu tranh công khai, hợp pháp đạt kết đáng kể, có kiện gây đợc tiếng vang lớn nớc, đem lại cho quần chúng lợi ích thiết thực Qua phong trào này, Đảng Nghệ An đợc củng cố lực lợng phụ nữ đông đảo đà khẳng định đợc vai trò to lớn nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, số chị nhanh chóng trở thành cán cốt cán Đảng, góp phần đa phong trào cách mạng giai đoạn phát triển 3.2.3 Phụ nữ Nghệ An giai đoạn đấu tranh cách mạng (1939- 1945): 3.2.3.1.Phơ n÷ NghƯ An thêi kú tõ 1939 đến 1944: Ngày 1/9/1939 chiến tranh giới lần thø bïng nỉ, khãi lưa chiÕn tranh bao trïm lên toàn Châu Âu, lan nhanh sang Châu - Thái Bình Dơng Châu Phi Cả Châu đứng trớc thảm họa chiến tranh Châu - Thái Bình Dơng Nhật tiến hành Đông Dơng bị lôi kéo vào đại chiến giới thứ hai Với thái độ hèn nhát Pháp Nhật vào Đông Dơng đà thực biến Đông Dơng thành bàn đạp chiến lợc quan trọng Nhật chiến Châu - Thái Bình Dơng Nhật kiểm soát gần nh toàn tuyến đờng vận tải đờng biển, đờng bộ, đờng sắt sân bay Đông Dơng để di chuyển quân đội phơng tiện chiến đấu Năm 1940, Pháp rơi vào tay quân Đức, Đông Dơng bị Nhật chiếm đóng, quyền thuộc địa Pháp Đông Dơng đà thi hành sách mặt: vừa chia sẻ quyền lợi với Nhật Đông Dơng, chờ thời loại Nhật, vừa phát xít hoá máy quyền Đông Dơng, sức đàn áp, khủng bố phong trào yêu nớc, làm cho bầu không khí trị Đông Dơng trở nên bị ngột ngạt Chính sách thống trị tàn bạo thái độ hèn nhát đầu hàng, dâng Đông Dơng cho Nhật Pháp nguyên nhân dẫn đến bùng nổ khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kỳ binh biến Đô Lơng Pháp - Nhật bọn tay sai đà dìm đấu tranh biển máu Mâu thuẩn toàn thể dân tộc với Pháp- Nhật đạt đỉnh điểm 99 Đây dấu hiệu báo trớc cho thời kỳ đấu tranh liệt nhằm chặt tung gông xiêng nô lệ, giành lại độc lập cho dân tộc thực đến gần Đây thời kỳ nhân dân ta phải chịu cảch "một cổ hai tròng" dới ách NhậtPháp Trong nỗi khổ toàn dân ta ngời phụ nữ phải chịu thiệt thòi cực nhục cả.Trong bối cảnh lịch sử đó, Đảng ta đà định rút lui vào hoạt động bí mật, chuyển trọng tâm công tác nông thôn chuyển hớng đạo chiến lợc cách mạng Kh¸c víi thêi kú 1936- 1939, sù chun híng chØ đạo chiến lợc mạng Đảng thời kỳ 1939- 1945 trình Quá trình đợc Hội nghị Trung ơng Đảng lần thứ VI đợc bổ sung thêm Hội nghị Trung ơng Đảng lần thứ VII đợc hoàn chỉnh Hội nghị Trung ơng Đảng lần thứ VIII Trong Hội nghị Trung ơng Đảng lần thứ VI (11-1939), Đảng ta đà định: Đa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu, nhiệm vụ dân chủ thực có mức độ Thành lập mặt trận dân tộc thống phản đế Đông Dơng thay cho mặt trận dân chủ Đông Dơng Hội nghị định thay đổi hiệu đấu tranh thành lập phủ hiệu dân chủ cộng hoà Sau phát xít Nhật vào Đông Dơng khởi nghĩa Bắc Sơn thất bại, Đảng ta triệu tập Hội nghị trung ơng lần VII (11-1940) Trong Hội nghị này, Đảng ta đà khẳng định chủ trơng chuyển hớng đạo cánh mạng Hội nghị trung ơng VI hoàn toàn đắn Xác định rõ kẻ thù cách mạng Đông Dơng Pháp - Nhật Phải thành lập mặt trận dân tộc thống phản đế Đông Dơng chống Pháp - Nhật Hồ Chí Minh tác phẩm "Bản án chế độ thực dân Pháp" đà viết: "Ngời phụ nữ xứ khốn khổ, phải mang cặp gồng xiềng quét đờng tội không nộp thuế" Cha hết, với khám xét thân thể ngời xứ nam, nữ đâu "nhân viên nhà đoan vào nhà ngời xứ, bắt đàn bà, gái cởi hết áo quần trớc mặt chúng họ đà trần truồng nh nhộng chúng giở trò dâm đÃng kỳ quặc đến mức đem dấu nhà đoan đóng lên ngời họ" [5, 195-196] Tháng 11-1939, Nghị trung ơng Đảng đà rõ: Không đờng khác phải đấu tranh đánh đổ chúng, chuẩn bị điều kiện làm cách mạng giải phóng dân tộc Hội nghị định thành lập mặt trận thống phản đế Đông Dơng Các 100 đoàn thể đổi tên cho phù hợp với đấu tranh hoàn cảnh mới, hội phụ nữ lấy tên Hội phụ nữ phản đế Tại Nghệ An, thực dân Pháp gia tăng sách khủng bố, lực lợng cảnh sát, mật thám, chúng cấp ngân sách cho phố lập đơn vị "dân phòng" 30 tên Chỉ thị cho hào lý lập "hơng ớc' để dễ bề cai trị Hàng loạt cán bộ, Đảng viên bị bắt, số tình nghi bị quản thúc chặt Ngoài chúng tăng cờng sách bóc lột vơ vét dân ta kinh tế cách bắt phu, bắt lính, trng thu, trng mua lơng thực với giá rẻ mạt, tăng thuế, tăng làm việc, giảm lơng, sống ngời nông dân, công nhân nh giai tầng khác xà hội Nghệ An lâm vào tình trạng khó khăn cực Đặc biệt, gánh nặng lại đè nặng đôi vai ngời phụ nữ Xứ Nghệ vốn đà nghèo khổ mang lại cực trăm bề Khắp nớc đấu tranh bùng lên dội Hởng ứng phong trào đấu tranh nhân dân nớc Ngày 20/2/1941 hàng trăm phụ nữ nông dân xà ngoại thành Vinh đà biểu tình tuần hành hô vang hiệu hủng hộ khởi nghĩa Bắc Sơn, khởi nghĩa Nam Kỳ, phản đối đế quốc, thực dân, chống chiến tranh, phản đối tăng su thuế Cũng thời gian có đấu tranh khác tầng lớp nhân dân Nghệ An, tiêu biểu đấu tranh phá hiệu vải Bom Bay chị em thơng nhân, học sinh đấu tranh chống miệt thị, ngợc đÃi thơng nhân nớc đánh đập phụ nữ ngời Việt Nam Tiếp theo binh biến Đô Lơng diễn ngày 14/1/1941 Đội Cung, đồn trởng lính khố xanh Đồn Rạng cầm đầu Các đấu tranh giai đoạn phát triển mạnh mẽ nhng mang tính tự phát, rời rạc, lẻ tẻ, cha có thống lÃnh đạo Đảng Vì vậy, kết cục đến thất bại Nhng đấu tranh giai đoạn đà cổ vũ mạnh mẽ tinh thần đấu tranh lòng căm thù giặc sâu sắc tầng lớp nhân dân Nghệ An thực dân Pháp, phong kiến tay sai bè lũ Phát xít Khi chiến tranh giới lần thứ có nhiều chuyển biến nhanh chóng, năm 1941, Nguyễn Quốc nớc trực tiếp lÃnh đạo cách mạng Việt Nam Ngời đà triệu tập chủ trì Hội nghị trung ơng Đảng lần thứ VIII (từ ngày 10 - 19/5/1941) Pắcbó Cao Bằng Trong Hội nghị này, Nguyễn Quốc với Trung ơng Đảng đà phân tích kỹ tình hình giới Đông Dơng Trên sở đà đa phán 101 đoán xác định quan trọng Hội nghị khẳng định chủ trơng chuyển hớng đạo chiến lợc cách mạng Hội nghị Trung ơng lần thứ VI, VII hoàn toàn đắn nhấn mạnh thêm: Nếu lúc không giành đợc lại độc lập, tự cho dân tộc toàn thể quốc gia dân tộc phải chịu mÃi kiếp ngựa trâu mà quyền lợi giai cấp, phận đến vạn năm sau không đòi lại đợc Mỗi nớc Đông Dơng phải có mặt trận dân tộc thống riêng, Việt Nam Hội nghị định thành lập Việt Nam độc lập đồng minh, gọi tắt mặt trận Việt Minh Đa vấn đề khởi nghĩa vũ trang thành nhiệm vụ trọng tâm toàn Đảng toàn dân Khẳng định đờng giành quyền Việt Nam là: Đi từ khởi nghĩa phần, giành quyền địa phong, tiến lên tổng khởi nghĩa, giành quyền nớc Với nội dung đó, Hội nghị Trung Ương Đảng lần thứ VIII đợc đánh giá Hội nghị hoàn chỉnh trình chuyển hớng đạo chiến lợc cách mạng Đảng Hội nghị có ý nghĩa định thắng lợi cách mạng dân tộc Từ năm 1941 đến 1944, phong trào cách mạng dới lÃnh đạo Việt Minh tiếp tục dâng cao làm cho Pháp - Nhật lo sợ tìm cách để đối phó Trên địa bàn tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh năm 1940 đà có tới 10.000 quân Nhật chiếm đóng Vậy Nghệ An, quân Pháp quyền phong kiến tay sai, có lực lợng quân Nhật, bầu không khí trị vốn đà ngột ngạt từ trớc chiến tranh, trở nên oi hết, lực lợng thù địch thi thực sách phản động khắp nớc ta, Nghệ An, nữ trị phạm đà đợc thả trớc bị bắt giam lại "Một số chị sau bị chúng đa an trí Khánh Hoà nh chị: Quế, Xân, Thiu, NhÃ, Cẩn, Nhung, Lục " [12, 113] Cùng với đoàn thể cách mạng khác nh Công nhân Cứu quốc, Nông dân Cứu quốc, Thanh niên Cứu quốc, Đoàn phụ nữ Cứu quốc Nghệ An đợc thành lập Sau Ban vận động thành lập Việt Minh liên tỉnh đời (5-1945) Vinh chị Nguyễn Thị Nhuận, uỷ viên chấp hành Việt Minh lâm thời liên tỉnh đợc phân công trực tiếp phụ trách tổ chức Đoàn phụ nữ Cứu quốc gồm chị Hoà, Bảy, Lộc, Lợi, Cẩm v.v Cùng thời gian này, số chị khác từ nhà tù, trại an trí đế quốc trở trở địa phơng liên hệ với chị em hoạt động trớc tìm thêm 102 chị em trẻ hăng hái, tích cực có điều kiện hoạt động tán thành điều lệ Đoàn tập hợp khôi phục lại hoạt động Hội phụ nữ với tên gọi Đoàn phụ nữ Cứu quốc huyện, xà Riêng Quỳnh Lu, Việt Minh đoàn thể quần chúng có Phụ nữ cứu quốc hình thành sớm Trớc 9/3/1945, số đồng chí không bị tù đà tích cực hoạt động tổ chức ViƯt Minh bÝ mËt ë mét sè lµng hun Do đó, tổ Phụ nữ cứu quốc đà hình thành rải rác Sau 9/3/1945 bà Hồ Thị Son (lấy chồng Thanh Hoá) mang tài liệu, chơng trình điều lệ Việt Minh đoàn thể cứu quốc phát triển tổ chức nói đợc thực nhanh chóng rộng khắp huyện Diễn Châu, tổ chức Việt Minh đoàn thể cứu quốc đà hình thành trớc 9-3-1945 số làng xÃ, nhờ vậy, sau ngày 9-31945 tổ chức phát triển nhanh chóng rộng khắp Thời gian này, tổ chức quần chúng sở Đảng tỉnh bị tổn thất nặng nề Hầu hết cán bộ, Đảng viên tích cực bị bắt giam lần nữa, đấu tranh đầy mu trí, dũng cảm, kiên cờng chị em phụ nữ nhà tù để quốc lại tiếp tục Nhờ trung thành tuyệt Đảng, với cách mạng chị em mà giảm đáng kể tổn thất cho Đảng, bảo vệ đợc cán bộ, Đảng viên nh tổ chức Đảng khỏi khủng bố gắt gao địch Các mẹ, chị trớc vốn sở liên lạc Đảng thời kỳ trớc trung thành với cách mạng, tiếp tục nuôi dấu giúp đỡ cán Đảng bắt liên lạc Họ tiếp tục che chở cách mạng tịch cực vận động quần chúng tham gia vào mặt trận Việt Minh Chính nhờ vào sở mà việc móc nối, khôi phục tổ chức Đảng địa phơng đợc nhanh chóng thuận lợi Ngay từ đầu năm 40 cđa thÕ kû XX, cïng víi chÝnh s¸ch khđng bố cách mạng nớc việc chiếm đóng, cớp bóc lực lợng thống trị nhân dân ta, cộng với thiên tai địch họa, hạn hán mùa đà dẫn tới nạn đói khủng khiếp năm 1944- 1945 Đây hậu nặng nề sách bóc lột hà khắc Phát Xít Nhật thực dân Pháp nh bọn phong kiến tay sai Nạn đói hoành hành dội năm 1944 - 1945 Riêng Nghệ An tháng cuối năm 1944, đầu năm 1945, theo thống kê cha đầy ®đ, ®· cã tíi 42.630 ngêi chÕt ®ãi Trong 16.358 gia đình có ngời chết đói 2.250 gia đình chết không sót (có gia đình chết lúc 9-10 ngời) Ngời hành khất nhan nhản, ngời chết đói la liệt, đến 103 "hàng ngày, ngời ta phải dùng xe bò để nhặt xác chất đầy xe, đem đổ xuống hố chôn chung Thành phố" có nhiều ngời cha chết hẳn [56,157] Hàng vạn ngời dân bị chết đói, có làng chết đói 50% dân số, có gia đình chết hết không sót lại ai, ngời dân nghèo khổ cực bị nhấn chìm xuống tận đáy xà hội, không chút sinh lực ngời Hận thù toàn thể nhân dân với thực dân, Phát xít bọn tay sai dâng cao mạnh mẽ Lúc đờng khác phải giành lại độc lập tự cho dân tộc, giành lại quyền sống cho tầng lớp nhân dân, có chặt phá gång xiỊng n« lƯ míi cã thĨ cho ngêi đợc sống làm ngời 3.2.3.2 Phụ nữ Nghệ An cao trào kháng Nhật cứu quốc tổng khởi nghĩa: Ngày 9/3/1945, Nhật đảo Pháp, độc chiếm Đông Dơng, Trung ơng Đảng thị "Nhật - Pháp bắn hành động chúng ta" Ngày 19/5/1945 Ban vận động thành lập Việt Minh liên tỉnh Nghệ - Tĩnh tập hợp rộng rÃi lực lợng nớc cách mạng tỉnh, gấp rút chuẩn bị tổng khởi nghĩa giành quyền Cuối tháng 5/1945, chị Nguyễn Thị Nhuận, uỷ viên chấp hành Việt Minh lâm thời liên tỉnh đợc phân công trực tiếp phụ trách Đoàn Phụ nữ cứu quốc gồm chị Hoà, chị Bảy, chị Lộc, Chị Cẩn với số chị từ nhà tù tiếp tục giữ liên lạc hoạt động cách mạng Đoàn phụ nữ cán quốc Nghệ - Tĩnh đà đẩy mạnh hoạt động chuẩn bị cho tổng khởi nghĩa giành quyền thời đến Đặc biệt thời gian tiền khởi nghĩa, vai trò phụr nữ Nghệ An bật rõ nét qua việc cứu đói cho đồng bào nhiều cách, vận động quyên góp cứu ngời bị đói, vận động nhà giàu phát chẩn cho dân, đấu tranh đòi đa quỹ thóc công chia cho gia đình bị đói, chị em tham gia đấu tranh, tuyên truyền, vận động nhân dân vạch mặt chiêu "độc lập" giả hiệu phủ Trần Trọng Kim Nhật dựng lên tính chất bịp bợm gọi "Khối thịnh vợng chung Đại Đông á" Ngày 19/3/1945 phải viên Chính Phủ Trần Trọng Kim kinh lý Nghệ An Đoàn Nghệ An cứu quốc Nghệ An đà vận động chị em tầng lớp nhân dân biểu tình phản đối đón xe đa yêu sách, đòi thả hết tù trị, đẩy mạnh cøu tÕ cho d©n nghÌo ... luận văn là: Phụ nữ Nghệ An phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc (1885- 1945) 3.2 Về mặt thời gian:Luận văn nghiên cứu phong trào phụ nữ Nghệ An từ ngày 20/7/1885 (là thời điểm thực dân Pháp tiến... Hội Liên hiệp phụ nữ Tỉnh nớc, công trình phần cung cấp cho hiểu biết cần thiết Hội Liên hiệp phụ nữ phong trào đấu tranh phụ nữ Nghệ An Tuy nhiên, phong trào đấu tranh phụ nữ Nghệ An giai đoạn... gốc đến năm 1885 Chơng 2: Phụ nữ Nghệ An phong trào giải phóng dân tộc cuối kỷ XIX đến trớc Đảng ta đời (1885 - 1929) Chơng 3: Phụ nữ Nghệ An phong trào giải phóng dân tộc từ Đảng ta đời đến Cách

Ngày đăng: 19/12/2013, 14:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
01. Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng - Tỉnh uỷ Nghệ Tĩnh (1987), Lịch sử Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Nghệ Tĩnh1925 - 1954), NXB Nghệ Tĩnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Nghệ Tĩnh1925 - 1954)
Tác giả: Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng - Tỉnh uỷ Nghệ Tĩnh
Nhà XB: NXB Nghệ Tĩnh
Năm: 1987
02. Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng - Tỉnh ủy Nghệ An (1971), Văn kiện tài liệu Đảng bộ tỉnh Nghệ An, (Lu Bảo tàng XVNT) T1 (6/1929 - 12/1930), T2 (6/1930 - 12/1931) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện tài liệu Đảng bộ tỉnh Nghệ An
Tác giả: Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng - Tỉnh ủy Nghệ An
Năm: 1971
03. Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung Ương (1987) Noi gơng những ngời Cộng sản, NXB Thanh niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Noi gơng những ngời Cộng sản
Nhà XB: NXB Thanh niên
04. Báo Tiếng dân từ 1932 - 1938, (Phòng Lu trữ Tỉnh Hà Tĩnh) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng dân
05. Bộ Chính trị Thanh niên Đảng (1978), Hồ Chí Minh tuyển tập, NXB Sự thật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Chí Minh tuyển tập
Tác giả: Bộ Chính trị Thanh niên Đảng
Nhà XB: NXB Sự thật
Năm: 1978
07. Đặng Thị Vân Chi (2006), Dòng báo Phụ nữ trớc Cách mạng tháng Tám, Tạp chí nghiên cứu Lịch sử (Số 367), Viện Sử học, Viện khoa học XHViệt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dòng báo Phụ nữ trớc Cách mạng tháng Tám
Tác giả: Đặng Thị Vân Chi
Năm: 2006
08. Bá Dũng (2003), Dũng Quyết - Trung Đô, Vùng địa linh nhân kiệt, NXB Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dũng Quyết - Trung Đô, Vùng địa linh nhân kiệt
Tác giả: Bá Dũng
Nhà XB: NXB Nghệ An
Năm: 2003
09. Trần Dũng (1998), Quyền lợi và nghĩa vụ của lao động nữ, Ban nữ công Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, NXB LĐ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyền lợi và nghĩa vụ của lao động nữ
Tác giả: Trần Dũng
Nhà XB: NXB LĐ
Năm: 1998
10. Nguyễn Văn Đệ (1997), Một thời oanh liệt của nữ Thanh niên xung phong, NXB GTVT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một thời oanh liệt của nữ Thanh niên xung phong
Tác giả: Nguyễn Văn Đệ
Nhà XB: NXB GTVT
Năm: 1997
11. Trần Kim Đôn, Ninh Viết Giao, Nguyễn Thanh Tùng (2005), Nghệ An - Lịch sử và văn hoá, NXB Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ An - Lịch sử và văn hoá
Tác giả: Trần Kim Đôn, Ninh Viết Giao, Nguyễn Thanh Tùng
Nhà XB: NXB Nghệ An
Năm: 2005
12. Phạm Thị Đông, Nguyễn Thị Hà, Từ Đức Trịnh (1996), Lịch sử phong trào phụ nữ Nghệ An (1930 - 1975), NXB Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử phong trào phụ nữ Nghệ An (1930 - 1975)
Tác giả: Phạm Thị Đông, Nguyễn Thị Hà, Từ Đức Trịnh
Nhà XB: NXB Nghệ An
Năm: 1996
13. Trần Văn Giàu, Luận về những nguyên nhân mất nớc về tay Pháp - Tạp chí Xa - Nay Số 150 - 10/2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận về những nguyên nhân mất nớc về tay Pháp - Tạp chí Xa - Nay
14. Hồ Sỹ Giàng (1988), Từ Thổ Đôi Trang đến xã Quỳnh Đôi, NXB Nghệ Tĩnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ Thổ Đôi Trang đến xã Quỳnh Đôi
Tác giả: Hồ Sỹ Giàng
Nhà XB: NXB Nghệ Tĩnh
Năm: 1988
15. Hồng Hà (2001), Thời Thanh niên của Bác Hồ (1911 - 1923), NXB Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thời Thanh niên của Bác Hồ (1911 - 1923)
Tác giả: Hồng Hà
Nhà XB: NXB Thanh niên
Năm: 2001
16. Lê Thị Thu Hằng (1960), Kỷ yếu Hội thảo Khoa học - 65 năm Xô Viết Nghệ Tĩnh, NXB Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu Hội thảo Khoa học - 65 năm Xô Viết Nghệ Tĩnh
Tác giả: Lê Thị Thu Hằng
Nhà XB: NXB Nghệ An
Năm: 1960
17. Đờng Tiểu Hồng (2003), Phụ nữ với ngàn lẻ vì sao, NXB Thanh niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phụ nữ với ngàn lẻ vì sao
Tác giả: Đờng Tiểu Hồng
Nhà XB: NXB Thanh niên
Năm: 2003
18. Nguyễn Quang Hồng, Hoàng Thị Kim Oanh, Nguyễn Quang Vinh (2006), Lịch sử phong trào và tổ chức Hội Phụ nữ Thành phố Vinh (1930 - 2001), NXB Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử phong trào và tổ chức Hội Phụ nữ Thành phố Vinh (1930 - 2001)
Tác giả: Nguyễn Quang Hồng, Hoàng Thị Kim Oanh, Nguyễn Quang Vinh
Nhà XB: NXB Nghệ An
Năm: 2006
19. Nguyễn Quang Hồng (2003), Thành phố Vinh - Quá trình hình thành và phát triển (1804 - 1945), NXB Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành phố Vinh - Quá trình hình thành và phát triển (1804 - 1945)
Tác giả: Nguyễn Quang Hồng
Nhà XB: NXB Nghệ An
Năm: 2003
20. Nguyễn Quang Hồng, Hoàng Kim Oanh, (2005), Lịch sử Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Thành phố Vinh (1930 - 2005), NXB Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Thành phố Vinh (1930 - 2005)
Tác giả: Nguyễn Quang Hồng, Hoàng Kim Oanh
Nhà XB: NXB Nghệ An
Năm: 2005
21. Trần Hồng (1955), Chân dung Mẹ, NXB QĐND Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chân dung Mẹ
Tác giả: Trần Hồng
Nhà XB: NXB QĐND
Năm: 1955

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w