Từ việc nghiên cứu những đóng góp của chị em phụ nữ xứ Nghệ từ năm 1885 1945, tôi xin đợc đa ra một số đề xuất nhỏ nhằm phát huy vai trò của phụ nữ tỉnh

Một phần của tài liệu Phụ nữ nghệ an trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc (1885 1945) (Trang 118 - 124)

- 1945, tôi xin đợc đa ra một số đề xuất nhỏ nhằm phát huy vai trò của phụ nữ tỉnh nhà trong thời gian tới nh sau:

Trong tình hình xã hội có nhiều biến đổi, Việt Nam gia nhập vào nền kinh tế thế giới ẩn chứa nhiều biến động. Phụ nữ Việt Nam với thiên chức từ bao đời nay không thay đổi, là ngời mẹ hiền, dâu thảo, và ngời vợ thuỷ chung thì nay lại phải vừa chăm lo việc nhà, vừa phải hoàn thành tốt các công việc xã hội. Vì vậy, vấn đề đặt ra là phải tạo điều kiện cho phụ nữ tham gia mọi hoạt động kinh tế - chính trị - văn hoá

xã hội ở các cấp ngành nh thế nào? Vấn đề tăng cờng, bổ sung đội ngũ lãnh đạo là nữ trong các cấp bộ Đảng - chính quyền ra sao? Trong đó, sự quan tâm của các cấp bộ Đảng đối với vấn đề phụ nữ đã đúng mức hay cha?

Thực trạng hiện nay là tổ chức hội phụ nữ phát triển không đồng đều, nhất là ở vùng Trung du, miền núi. Đặc biệt nhất vẫn là vấn đề lơng, phụ cấp của cán bộ hội phụ nữ phờng, xã nên có những chính sách cụ thể, chú trọng đào tạo, bồi dỡng cán bộ trẻ, nhất là sử dụng những cán bộ nữ có trình độ Cao Đẳng, Đại Học, sau Đại học,

… trong các lĩnh vực chủ chốt cả về kinh tế, chính trị, xã hội của Tỉnh.

Thông qua phong trào phụ nữ trên các lĩnh vực hoạt động, nhiều mô hình sáng tạo, nhiều nhân tố điển hình xuất hiện, phát huy. Trên cơ sở đó, các cấp ngành có điều kiện thuận lợi tìm nguồn đa vào quy hoạch, có kế hoạch đào tạo, bồi dỡng, sử dụng…Đặc biệt, một số địa phơng và ngành đã chú ý hơn đến cán bộ trẻ, cơ cấu phù hợp giữa các ngành và cán bộ vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc ít ngời.

Tuy vậy, so sánh trên bình diện chung thì tỉ lệ nữ tham gia lãnh đạo quản lý ở các cấp ngành còn rất thấp, nhiều lĩnh vực số lợng cán bộ nữ hết sức hạn chế và tỉ lệ ngày càng giảm sút đáng, cha tơng xứng với sự phát triển của lực lợng nữ và phong trào phụ nữ. Mặc dù ngày càng có nhiều hơn cán bộ nữ tham gia cấp Uỷ Đảng và ở các vị trí lãnh đạo, quản lý từ tỉnh đến cơ sở, nhng có thể thấy rằng, các vị trí quan trọng nhất là Bí th, Phó Bí th, Chủ tịch UBND, HĐND cấp tỉnh và huyện đều không có nữ tham gia.

Có thể thấy rằng, trên cơng vị công tác nào thì đội ngũ quản lý nữ phần đa đều thực hiện công việc của mình khéo léo, hiệu quả. Các chị còn đợc đánh giá là có tinh thần trách nhiệm, ý thức tổ chức kỷ luật, khả năng thuyết phục, tác phong quần chúng, liêm khiết, tiết kiệm, gắn bó chặt chẽ với nhân dân. Tuy nhiên, có những nguyên nhân mà trong xã hội, so với nam giới, phụ nữ cha thể “bình đẳng” cả về số lợng, chất lợng và cơ cấu đội ngũ cán bộ. Điều đó bắt nguồn từ những nguyên nhân khách quan và chủ quan.

Về chủ quan là trình độ, sức khoẻ và tâm lý của một bộ phận cán bộ nữ cha đáp ứng yêu cầu, tiêu chuẩn một số chức danh lãnh đạo, quản lý. Tâm lý tự ti, ngại va chạm, yên phận, ngại thay đổi môi trờng công tác cộng với kiến thức văn hoá, trình độ chuyên môn của một bộ phận nữ cha đáp ứng đợc yêu cầu phát triển của sự nghiệp Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Bên cạnh đó, trọng trách đối với gia đình cũng ảnh hởng nhiều đến tâm sức và quỹ thời gian của họ. Do vậy, phụ nữ vẫn

thờng xuyên chịu phần thua thiệt do với nam giới khi cân nhắc, đề bạt cho cơng vị mới, nhiệm vụ mới.

Về khách quan, có thể thấy rằng, vấn đề đào tạo, bồi dỡng, nâng cao chất lợng lao động nữ, cải thiện đời sống, tạo việc làm tăng thu nhập vẫn là những vấn đề bức xúc của các tầng lớp phụ nữ và cán bộ nữ. sự quan tâm cha đầy đủ, sâu sát của cấp Uỷ, chính quyền, các ban ngành đoàn thể đối với công tác cán bộ nữ thể hiện rõ nhất trong khâu phát hiện nguồn cán bộ nữ sớm, cho đi đào tạo theo quy hoạch có nơi còn buông lỏng. Các cấp, ngành từ tỉnh đến cơ sở cha xây dựng đợc quy hoạch từng giai đoạn về công tác cán bộ nữ nên thiếu sự nhất quán, còn bị hẫng hụt trong tạo nguồn và công tác đào tạo, sử dụng. Ngoài ra, điều kiện lịch sử, phong tục tập quán, nghĩa vụ gia đình, tiêu cực xã hội…đều chi phối đến hoạt động của cán bộ nữ, cản trở sự phấn đấu của họ.

Cần phải coi công tác cán bộ nữ là một bộ phận quan trọng trong chiến lợc cán bộ của Đảng, xây dựng quy hoạch, cụ thể hoá thành các chỉ tiêu thực hiện trong từng giai đoạn, từng lĩnh vực, quan tâm đến yếu tố đặc thù. Phát hiện nguồn cán bộ nữ sớm, cử đi đào tạo theo quy hoạch, chuẩn bị tốt cho cán bộ nữ các điều kiện để đón đầu các kỳ Đại hội Đảng, đoàn thể, bầu cử HĐND các cấp, bầu cử Quốc hội…Đồng thời, cần có các cơ chế chính sách cụ thể, tạo điều kiện để họ kết hợp hài hoà giữa chức năng xã hội và gia đình, xoá bỏ mặc cảm, thiên kiến, phấn đấu vơn lên trong cuộc sống./.

TàI Liệu Tham Khảo

01. Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng - Tỉnh uỷ Nghệ Tĩnh (1987), Lịch sử Đảng bộ

Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Nghệ Tĩnh1925 - 1954), NXB Nghệ Tĩnh.

02. Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng - Tỉnh ủy Nghệ An (1971), Văn kiện tài liệu

Đảng bộ tỉnh Nghệ An, (Lu Bảo tàng XVNT) T1 (6/1929 - 12/1930),

T2 (6/1930 - 12/1931).

03. Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung Ương (1987)

Noi gơng những ngời Cộng sản, NXB Thanh niên.

04. Báo Tiếng dân từ 1932 - 1938, (Phòng Lu trữ Tỉnh Hà Tĩnh).

05. Bộ Chính trị Thanh niên Đảng (1978), Hồ Chí Minh tuyển tập, NXB Sự thật. 06. Bộ Nội thơng xuất bản, Nhiều tác giả (1989),

Buôn bán - Một nghề gay go lắm.

07. Đặng Thị Vân Chi (2006), Dòng báo Phụ nữ trớc Cách mạng tháng Tám, Tạp chí nghiên cứu Lịch sử (Số 367), Viện Sử học, Viện khoa học XHViệt Nam. 08. Bá Dũng (2003), Dũng Quyết - Trung Đô, Vùng địa linh nhân kiệt,

NXB Nghệ An.

09. Trần Dũng (1998), Quyền lợi và nghĩa vụ của lao động nữ, Ban nữ công Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, NXB LĐ.

10. Nguyễn Văn Đệ (1997), Một thời oanh liệt của nữ Thanh niên xung phong, NXB GTVT.

11. Trần Kim Đôn, Ninh Viết Giao, Nguyễn Thanh Tùng (2005),

Nghệ An - Lịch sử và văn hoá, NXB Nghệ An.

12. Phạm Thị Đông, Nguyễn Thị Hà, Từ Đức Trịnh (1996),

Lịch sử phong trào phụ nữ Nghệ An (1930 - 1975), NXB Nghệ An. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

13. Trần Văn Giàu, Luận về những nguyên nhân mất nớc về tay Pháp -

Tạp chí Xa - Nay Số 150 - 10/2003.

14. Hồ Sỹ Giàng (1988), Từ Thổ Đôi Trang đến xã Quỳnh Đôi, NXB Nghệ Tĩnh. 15. Hồng Hà (2001), Thời Thanh niên của Bác Hồ (1911 - 1923),

NXB Thanh niên, Hà Nội.

16. Lê Thị Thu Hằng (1960), Kỷ yếu Hội thảo Khoa học - 65 năm Xô Viết

Nghệ Tĩnh, NXB Nghệ An.

17. Đờng Tiểu Hồng (2003), Phụ nữ với ngàn lẻ vì sao, NXB Thanh niên. 18. Nguyễn Quang Hồng, Hoàng Thị Kim Oanh, Nguyễn Quang Vinh (2006),

Lịch sử phong trào và tổ chức Hội Phụ nữ Thành phố Vinh (1930 - 2001),

NXB Nghệ An.

19. Nguyễn Quang Hồng (2003), Thành phố Vinh - Quá trình hình thành và

phát triển (1804 - 1945), NXB Nghệ An.

20. Nguyễn Quang Hồng, Hoàng Kim Oanh, (2005), Lịch sử Mặt trận Tổ quốc

Việt Nam Thành phố Vinh (1930 - 2005), NXB Nghệ An.

21. Trần Hồng (1955), Chân dung Mẹ, NXB QĐND.

22. Hội khoa học Xã hội (1995), Gia đình và địa vị ngời phụ nữ trong xã hội cáI

23. Chu Trọng Huyến (1998), Lịch sử Thành phố Vinh, NXB Nghệ An. 24. Chu Trọng Huyến (2005), Đất nớc - Con ngời xứ Nghệ, Đôi điều bạn

nên biết, NXB Nghệ An.

25. Nguyễn Văn Khánh (1999), Cơ cấu kinh tế xã hội Việt Nam thời thuộc địa

(1858 - 1945), NXB ĐHQG Hà Nội.

26. Bùi Dơng Lịch (2004), Nghệ An ký, NXB KHXH.

27. Nguyễn Trờng Lịch (2007), Phan Đình Phùng và bài thơ "Tuyệt mệnh", Tạp chí Văn hoá Nghệ An, (Số 101).

28. Nguyễn Văn Linh (1989), Theo con đờng Bác Hồ đã chọn, NXB Sự thật, Hà Nội.

29. Lê Minh (1997), Phụ nữ Việt Nam trong gia đình và xã hội, NXB Lao động. 30. Lê Minh (2005), Chị Minh Khai, NXB Thanh Niên.

31. NXB Phụ nữ (1970), Hồ Chí Minh với vấn đề giải phóng phụ nữ. 32. NXB Nghệ Tĩnh (1984), Lịch sử Nghệ Tĩnh, T1.

33. NXB Nghệ Tĩnh (1990), Lịch sử phong trào Phụ nữ Nghệ Tĩnh, Sơ thảo tập 1. 34. NXB Sự thật (1976), Những sự kiện Lịch sử Đảng, Hà nội.

35. NXB Phụ nữ (1970), Chủ nghĩa Mác với vấn đề giải phóng phụ nữ. 36. NXB Phụ nữ (1981), Kinh nghiệm công tác hội.

37. NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, Nhiều tác giả (2005),

Nghệ An - Thế và lực mới trong thế kỷ XXI.

38. NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, Chân dung anh hùng thời đại

Hồ Chí Minh T1, T2. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

39. NXB Thông tấn xã Việt Nam (2003), 70 năm Đảng Cộng sản Việt Nam. 40. NXB Văn hoá (1996), Những ngời Phụ nữ nổi tiếng thế kỷ XX.

41. NXB Phụ nữ , Hồi ký Cách mạng của Đ/c Hoàng ái Ngọc Tự (1975),

Một lòng với Đảng.

42. NXB Phụ nữ (2005), Những kỷ niệm sâu sắc của phụ nữ Việt Nam với Bác Hồ. 43. NXB Phụ nữ (1973), Phụ nữ Thế giới ủng hộ chúng ta.

44. NXB Phụ nữ (1970), Văn kiện Đảng về công tác vận động phụ nữ (1930- 1969). 45. NXB Nghệ An (1991), Lịch sử Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam

huyện Nghi Lộc.

46. NXB Sự thật (1974), Vấn đề giải phóng phụ nữ .

47. Mai Thị Thanh Nga (2001), Sự biến đổi về cơ cấu Kinh tế - xã hội Vinh

trong hai cuộc khai thác thuộc địa của Thực dân Pháp (1897 - 1929), Luận văn tốt nghiệp, Lu tại Th viện Đại học Vinh.

48. Nguyễn Quang Ngọc (2000), Những tấm gơng tiêu biểu 10 năm đổi mới

ở Nghệ An, Ban tuyên giáo Tỉnh Nghệ An, NXB Nghệ An.

49. Thanh Phong (2000), Dặm dài đất nớc, NXB VHTT Hà Nội.

50. Phạm Thành Phơng, Trần Đình Nhân (1993), Lịch sử phong trào Công nhân

và Công đoàn Nghệ An, T2 (1945 - 1945), LĐLĐ Nghệ An, NXB LĐ Hà Nội.

51. Dơng Trung Quốc (2001), Những sự kiện lịch sử (1919 - 1945),

NXB Giáo dục Hà Nội.

52. Nguyễn ái Quốc (1972), Bản án chế độ Thực dân Pháp, NXB Sự thật.

53. Lê Đức Quý, Vũ Thị Huệ (2003), Ngời Phụ nữ trong văn hoá gia đình đô thị,

NXB Chính trị Quốc gia.

54. Sở VHTT Nghệ An (2000), Kim Liên - Quê hơng Chủ tịch Hồ Chí Minh. 55. Phạm Văn Sinh (1978), Các tổ chức tiền thân của Đảng - Văn kiện,

Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng, NXB Hà Nội.

56. Bùi Ngọc Tam, Lịch sử Đảng bộ Nghệ An, T1 (1930 - 1954), T2 (1954 - 1975), NXB Chính trị quốc gia.

57. Chu Văn Tấn (1974), Công tác vận động phụ nữ các dân tộc miền núi,

NXB Việt Bắc.

58. Hồ Xuân Thanh, Đất nớc - Con ngời Xứ Nghệ, Sở VHTT Nghệ An. 59. Phan Thị Phơng Thảo, Luận văn cao học thạc sỹ về "Lịch sử Văn hoá

dòng họ Đặng - Lơng Điền Thanh Chơng từ thế kỷ XVII - 2005".

60. Nguyễn Thị Thập (1981), Lịch sử phong trào phụ nữ Việt Nam, NXB Phụ nữ. 61. Dơng Thoa (1976), Ba cuộc cách mạng với vấn đề giải phóng phụ nữ,

NXB Phụ nữ.

62. Dơng Thoa, Bác Hồ với phong trào phụ nữ Việt Nam, NXB Phụ nữ.

Việt Nam của Văn nghệ sỹ, các nhà hoạt động văn hoá Thế giới), NXB Văn học Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

64. Nguyễn Thị Tiến, Ký: Chuyện kể của ngời đi tìm Liệt sỹ, NXB Văn học. 65. Tiểu ban nghiên cứu Lịch sử Đảng - Tỉnh ủy Nghệ An (1998, 2005),

Nghệ An - Những tấm gơng Cộng sản, T1,T2 NXB Nghệ An.

66. Nguyệt Tú (1976), Chị Minh Khai, NXB Phụ nữ.

67. Sơn Tùng, Đặng Thai Mai (1993), Con ngời và con đờng, NXB VHTT. 68. Nguyễn Thị Bích Thuỷ (2006), Cánh chim không mỏi - Lê Thị Xuyến

- Hội trởng HLH Phụ nữ Việt Nam đầu tiên, NXB Phụ nữ.

69. Trần Quốc Vợng (1972), Truyền thống Phụ nữ Việt Nam.

70. G.Boudarel (1997), Phan Bội Châu và Xã hội Việt Nam thời đại Ông, bản dịch NXB VHTT, Hà Nội.

Một phần của tài liệu Phụ nữ nghệ an trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc (1885 1945) (Trang 118 - 124)