Sự ra đời Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam-Hội liên hiệp Phụ nữ Nghệ An:

Một phần của tài liệu Phụ nữ nghệ an trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc (1885 1945) (Trang 71 - 75)

Phụ nữ Việt Nam vốn sinh ra trong một đất nớc với nền văn minh nông nghiệp, dựa trên nền tảng nghề trồng lúa nớc và thủ công nghiệp, nên phụ nữ Việt Nam đã trở thành lực lợng lao động chính. Bên cạnh đó, nớc ta luôn bị kẻ thù xâm lợc, đời sống nghèo khổ. Từ thực tế đó mà ngời phụ nữ Việt Nam có bản sắc, phong cách riêng: Là những chiến sỹ chống ngoại xâm kiên cờng dũng cảm, là những ngời lao

động trí óc và lao động cần cù sáng tạo, thông minh, ngời nghệ sỹ bảo vệ, giữ gìn phát triển bản sắc và tinh hoa văn hoá dân tộc, là ngời chủ gia đình dịu hiền, đảm đang, trung hậu, ngời sản sinh ra những thế hệ anh hùng của dân tộc anh hùng.

Nhng dới chế độ phong kiến và đế quốc, phụ nữ là lớp ngời bị áp bức bóc lột, chịu nhiều bất công nên luôn có yêu cầu đợc giải phóng và sẵn sàng đi với cách mạng. ngay từ những ngày đầu chống Pháp, phụ nữ đã tham gia đông đảo vào phong trào Cần Vơng, Đông Kinh Nghĩa Thục, Đông Du. Còn có nhiều phụ nữ nổi tiếng tham gia vào các tổ chức tiến thân của Đảng nh: Hoàng Thị ái, Thái Thị Bôi, Tôn Thị Quế, Nguyễn Thị Minh Khai,…

Năm 1927, nhóm chị Nguyễn Thị Lu, Nguyễn Thị Minh Lãng, Nguyễn Thị Thuỷ là ba chị em ở làng Phật Tích (Bắc Ninh) tham gia Thanh Niên Cách mạng Đồng chí Hội, các chị tuyên truyền, xây dựng tổ chức học nghề đăng ten gồm 30 chị vừa học nghề vừa học chữ. Nhóm chị Thái Thị Bôi có các chị Lê Trung Lơng, Nguyễn Thị Hồng, Huỳnh Thêm tham gia sinh hoạt ở trờng nữ học Đồng Khánh.

Năm 1928, nhóm chị Nguyễn Thị Minh Khai cùng Nguyễn Thị Phúc, Nguyễn Thị An tham gia Sinh hội Đỏ của Tân Việt. Nhóm này liên hệ với chị Xân, chị Thiu, chị Nhuận, chị Liên thành lập tờ Phụ nữ giải phóng ở Vinh.

Ngày 1/5/1930, đồng chí Nguyễn Thị Thập đã tham gia lãnh đạo cuộc đấu tranh của trên 4.000 nông dân ở hai huyện Châu Thành, Mỹ Tho, trong đó có hàng ngàn phụ nữ tham gia.

Ngày 3/2/1930, Đảng Cộng sản Đông Dơng thành lập. Trong cơng lĩnh đầu tiên của Đảng đã ghi: “Nam nữ bình quyền”, Đảng sớm nhận rõ, phụ nữ là lực lợng quan trọng của cách mạng và đê ra nhiệm vụ: Đảng phải giải phóng phụ nữ. Các tổ chức đoàn thể của quần chúng đợc thành lập nhằm lôi cuốn các tầng lớp nhân dân tham gia các hoạt động cách mạng. Chính vì vậy mà vào ngày 20/10/1930, Hội Phụ Nữ Việt Nam chính thức đợc thành lập. Sự kiện lịch sử này nói lên quan điểm của Đảng ta đối với vai trò phụ nữ trong cách mạng, đối với tổ chức phụ nữ, đối với sự nghiệp giải phóng phụ nữ.

Qua các thời kỳ cách mạng có các tổ chức phụ nữ: Hội phụ nữ giải phóng (1930-1931), Hội Phụ nữ dân chủ (1936-1939), Hội Phụ nữ phản đế (1939-1941), Đoàn Phụ nữ Cứu quốc (16/6/1941). Hội Liên Hiệp Phụ Nữ Việt Nam (20/10/1946),

Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (6/1976 - khi nớc nhà thống nhất). Dù tên gọi có nhiều thay đổi cho phù hợp với từng giai đoạn cách mạng, nhng trớc sau vẫn là tổ chức kiên trung của Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam.

Tháng 7/1925 tại Vinh- Bến Thuỷ, một tổ chức cách mạng ra đời, đó là Việt Nam Tân Việt cách mạng Đảng” gọi tắt là “Tân Việt” phát triển mạnh mẽ ở Vinh và lan ra xứ Trung Kỳ. Đông đảo chị em phụ nữ đã tham gia vào tổ chức này, một số chị đã trở thành những cán bộ nòng cốt của Đảng nh chị Nguyễn Thị Minh Khai, Tôn Thị Quế, Nguyễn Thị Nhuận…

Đầu năm 1927, tổ chức đầu tiên của phụ nữ ra đời tại Vinh - Bến Thuỷ, có tên gọi “Hội phụ nữ Tân Việt” do chị Nguyễn Thị Minh Khai làm Bí th. Đây là tổ chức tiền thân của Hội Phụ nữ Thành phố Vinh. Hội đã vận động chị em tham gia nhiều cuộc biểu tình với nội dung cổ động mạnh mẽ lòng yêu nớc.

Vào khoảng tháng 10-1929, tổ chức Hội phụ nữ giải phóng Nghệ Tĩnh ra đời do chị Nguyễn Thị Minh Khai làm hội trởng. Nhng do yêu cầu nhiệm vụ, chị Minh Khai thoát ly hoạt động, chị Nguyễn Thị Nhuận đợc chỉ định đảm nhận những công việc thay thế chị Minh Khai. Ngày 3/2/1930 Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời. Các cơ sở Đảng ở Nghệ An về cơ bản vẫn không có sự thay đổi gì về tổ chức. Đoàn thể phụ nữ vẫn lấy tên là Hội phụ nữ giải phóng. Cái khác lúc nay là tổ chức Hội đã nhanh chóng phát triển xuống đến các phủ huyện. Số cán bộ nữ đợc đào tạo ra ngày một đông. Nhng điều đặc biệt trong phong trào đấu tranh của phụ nữ Nghệ An cũng nh của nhân dân toàn tỉnh lúc này là với sự ra đời và lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam thì phong trào đấu tranh đã chuyển sang một giai đoạn mới, chấm dứt giai đoạn đấu tranh tự phát mò mẫm của phong trào. "Và cũng từ đó, phong trào phụ nữ Nghệ An mới thực sự có một sự chuyển biến về chất và thuộc một cấp độ cao hơn. Đó không chỉ là giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp ma còn giải phóng cá nhân, giải phóng bản thân mình với t tích là ngời phụ nữ " [12, 46]. Đảng đã gắn chủ trơng giải phóng phụ nữ với giải phóng dân tộc, đánh giá đúng vai trò khả năng của phụ nữ trong sự nghiệp cách mạng. Đảng đặt ra: Phụ nữ phải thành lập tổ chức riêng để lôi cuốn các tầng lớp phụ nữ tham gia cách mạng. Chính vì vậy, ngày 20/10/1930, Hội phụ nữ chính thức đợc thành lập. Sự kiện lịch sử này nói lên quan điểm của Đảng đối với vai trò của phụ nữ, đối với sự nghiệp giải phóng phụ nữ.

Dới sự lãnh đạo của Đảng, sau khi ra đời, Hội phụ nữ Nghệ An đã vận động các tầng lớp phụ nữ tham gia bãi công, chống bắt lính, đòi quyền dân sinh, dân chủ…; Động viên phụ nữ gia nhập Mặt trận Việt Minh và các đoàn thể cứu quốc, nuôi dấu và bảo vệ cán bộ, tham gia khởi nghĩa giành chính quyền, góp phần làm nên thắng lợi lịch sử của cuộc tổng khởi nghĩa tháng 8 năm 1945, xây dựng chính quyền cách mạng với sự ra đời của Nhà nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà. Những ngày đầu cách mạng còn trong trứng nớc cũng nh trong suốt những năm tháng kháng chiến chống thực dân Pháp trờng kỳ gian khổ, Hội đã vận động các tầng lớp phụ nữ Nghệ An hăng hái tham gia phong trào thi đua ái quốc, “Diệt giặc đói”, “Diệt giặc dốt”, “Diệt giặc ngoại xâm” do Đảng Cộng sản Việt Nam, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh phát động. Chị em tích cực hởng ứng phong trào “Phụ nữ tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm”, các phong trào “Tuần lễ vàng”, “Hũ gạo kháng chiến”, tích cực thi đua học tập xoá nạn mù chữ. Phụ nữ tích cực tham gia các phong trào đấu tranh của công nhân, nông dân, lực lợng dân công kháng chiến, đã có hàng trăm phụ nữ tham gia lực lợng dân quân du kích. Chính sự hăng hái, tích cực tham gia đấu tranh của chị em đã làm cho các thế hệ phụ nữ xứ Nghệ nhanh chóng trởng thành, đóng góp to lớn vào thắng lợi vĩ đại của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ.

Thành tích vẻ vang của phong trào phụ nữ và phẩm chất cao đẹp của ngời phụ nữ Thành Vinh thời kỳ này xứng đáng với 8 chữ vàng mà Đảng và Bác Hồ khen tặng: “Anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang”. Trong hoàn cảnh khó khăn gian khổ, ác liệt của chiến tranh, đông đảo phụ nữ vẫn tích cực học tập, nâng cao trình độ về nhiều mặt, ngày càng đáp ứng tốt hơn yêu cầu nhiệm vụ cách mạng.

3.2 Phụ nữ Nghệ An trong 15 năm đấu tranh giành chính quyền (1930 - 1945).

Từ năm 1931 đến 1945, phong trào cách mạng ở Việt Nam luôn luôn đợc sự lãnh đạo xuyên suốt của Đảng, "khi lên khi xuống, xuống rồi lại lên" [05, 462]. Nh- ng tựu trung lại trong 15 năm ấy có thể chia thành 3 thời kỳ chính:

Thời kỳ 1930 - 1935 Thời kỳ 1936 - 1939 Thời kỳ 1939 - 1945

Cùng với phong trào Cách mạng Việt Nam, phong trào đấu tranh Cách mạng của Phụ nữ Nghệ An cũng trải qua những giai đoạn, những thời kỳ đấu tranh đầy khó khăn, phức tạp với những mục tiêu và nhiệm vụ cụ thể khác nhau.

Một phần của tài liệu Phụ nữ nghệ an trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc (1885 1945) (Trang 71 - 75)