Khái quát sự ra đời Đảng Cộng Sản Việt Nam Đảng bộ tỉnh Nghệ An:

Một phần của tài liệu Phụ nữ nghệ an trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc (1885 1945) (Trang 68 - 71)

- Sự phát triển của phong trào công nhân và phong trào yêu nớc ở Việt Nam cuối những năm 30 gắn liền với vai trò hoạt động của Việt Nam Thanh niên Cách mạng Đồng chí Hội và Tân Việt Cách mạng Đảng, nhng chính sự phát triển đó của phong trào cách mạng Việt Nam lại trở thành nguyên nhân dẫn tới sự phân hoá và chuyển hoá của tổ chức cách mạng đó.

Chỉ trong vòng 4 tháng, ở Việt Nam đã lần lợt xuất hiện đồng thời và tồn tại hoạt động của 3 tổ chức cộng sản. Tháng 6-1929, Đông Dơng Cộng Sản Đảng đợc thành lập. Tháng 7-1929, An Nam Cộng sản Đảng và đến tháng 9-1929, Đông Dơng Cộng Sản Liên Đoàn. Cả 3 tổ chức cộng sản này đều cho mình là đại diện chân chính của giai cấp công nhân, nhng trong thực tiễn hoạt động thì công kích lẫn nhau, chia rẽ bè phái nhằm giành ảnh hởng trong phong trào cách mạng. Và điều đó đã gây bất lợi cho phong trào cách mạng Việt Nam. Việc hợp nhất các tổ chức cộng sản ở Việt Nam thành một Đảng Cộng Sản thống nhất trở thành một yêu cầu bức thiết.

Ngày 29/10/1929, Quốc tế cộng sản gửi th cho những ngời cộng sản ở Đông D- ơng phải nhanh chóng thành lập một Đảng Cộng Sản ở Đông Dơng. Trớc yêu cầu của cách mạng, Nguyễn ái Quốc đã rời Đông Bắc Xiêm trở lại Trung Quốc hoạt động với t cách là đại diện Quốc tế Cộng sản và bằng uy tín cá nhân nhằm thành lập một Đảng Cộng sản duy nhất ở Việt Nam. Hội nghị thành lập Đảng diễn ra tại Hơng Cảng (3-7/2/1930) với sự có mặt của đại biểu Đông Dơng Cộng Sản Đảng và An Nam Cộng Sản Đảng. Hội nghị đã thảo luận và thống nhất các vấn đề: chấm dứt mọi thành kiến giữa các tổ chức cộng sản ở Việt Nam; hợp nhất các tổ chức cộng sản ở Việt Nam thành Đảng Cộng Sản Việt Nam; bàn các biện pháp thống nhất các cơ sở Đảng ở trong nớc; cử ra BCH Trung ơng lâm thời của Đảng; thảo luận và thông qua chính cơng vắn tắt, sách lợc vắn tắt, điều lệ vắn tắt của Đảng và lời kêu gọi nhân ngày thành lập Đảng do Nguyễn ái Quốc soạn thảo. Các văn kiện đó hợp thành cơng lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam.

Sự kiện Đảng cộng sản Việt Nam ra đời là kết quả tất yếu của một quá trình đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp lâu dài ở Việt Nam, là sản phẩm của quá trình kết hợp giữa 3 yếu tố: Chủ nghĩa Mác Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nớc. Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam đã đánh dấu sự trởng thành của giai cấp công nhân Việt Nam, chuyển hẳn sang giai đoạn tự giác và thực hiện quyền lãnh đạo của mình đối với cách mạng Việt Nam. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời với cơng lĩnh chính trị 3/2/1930 đã chấm dứt thời kỳ khủng hoảng về lãnh đạo, đờng lối cách mạng trong phong trào cách mạng Việt Nam.

Cùng với sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam vào những năm 1930, đồng loạt trên cả nớc, nhiều tổ chức cơ sở Đảng cũng đợc ra đời. Nghệ An cũng là một trong những nơi có tổ chức cơ sở Đảng đầu tiên trong cả nớc. Ngày 14/7/1925, Hội Phục Việt đợc sáng lập. Ngay sau khi đợc thành lập, Tổng bộ đã phân công cán bộ đi các địa phơng trong hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh để hình thành tổ chức và cơ sở của Hội.

Từ giữa năm 1928 trở đi, Hội Thanh niên và Hội Hng Nam đã có cơ sở đều khắp, xen kẽ nhau tại các Nhà máy, xí nghiệp, trờng học và một số công sở trên khắp Nghệ An. Uy tín và ảnh hởng của Hội Thanh Niên ngày một cao, làm cho các đoàn thể yêu nớc chuyển dần sang hàng ngũ cách mạng. Sự phối hợp hành động giữa Tổng

hội Hng Nam và Kỳ bộ Hội Thanh niên Trung Kỳ khá chặt chẽ. Sự phối hợp giữa hai Hội đợc thể hiện qua việc hai Hội đã hợp tác cùng nhau lãnh đạo, dẫn dắt phong trào đấu tranh của nhân dân Nghệ An lúc này nh: phong trào đấu tranh đòi để tang Phan Châu Trinh; phong trào đòi tăng lơng, giảm giờ làm của 500 thợ nhà máy diêm và nhà máy ca của Hãng SiFa,...

Trong khi phong trào của quần chúng lên cao, mối quan hệ giữa Hội Thanh niên và Hội Hng Nam có những vấn đề rắc rối. Chiều hớng chung là sự hợp nhất, nhng quan điểm và phơng pháp tiến hành không đồng nhất. Ngày 17/6/1929 với sự ra đời của Đông Dơng Cộng sản Đảng đã tác dụng rất tích cực đến phong trào Cách mạng trong cả nớc cũng nh phong trào đấu tranh ở Nghệ An.

Đến tháng 6/1929, Kỳ Bộ Đông Dơng Cộng sản Đảng ở Trung Kỳ thành lập đã in truyền đơn vận động quần chúng, in tuyên ngôn của Đông Dơng Cộng sản Đảng và ra tờ báo BônSêVích của Kỳ Bộ. Chỉ trong một thời gian ngắn, nhiều cơ sở Hội Thanh Niên ở Nghệ An đã chuyển thành các chi bộ Cộng sản đầu tiên. Một số đảng viên Tân Việt ở Nghệ An cũng bắt liên lạc với Kỳ Bộ Đông Dơng Cộng Sản Đảng ở Trung kỳ tự nguyện xin gia nhập Đảng Cộng Sản.

Tháng 9-1929, phái tả Đảng Tân Việt kêu gọi giải tán Đảng Tân Việt, thành lập Đông Dơng Cộng sản Liên đoàn để cùng các tổ chức cộng sản khác "Liên hợp thành một tổ chức Cộng sản ở xứ Đông Dơng để cho sức mạnh Cộng sản vững chắc và duy nhất mới có thể thực hành cách mệnh cộng sản đợc..." [55, 291].

Nh vậy là, đến tháng 1-1930 thì ở Nghệ An đã xuất hiện hai tổ chức Cộng sản cùng song song tồn tại và hoạt động tại đây. Đó là Kỳ Bộ Đông Dơng Cộng sản Đảng đợc thành lập từ tháng 6-1929 và Đông Dơng Cộng Sản Liên Đoàn vừa mới đ- ợc thành lập. Trong 2 tổ chức đó, Kỳ Bộ Đông Dơng Cộng Sản Đảng đóng vai trò nòng cốt và có ảnh hởng rộng lớn nhất.

Sau Hội nghị hợp nhất, Đảng Cộng sản Việt Nam đợc thành lập. Ngày 24/2/1930 Ban chấp hành lâm thời Trung Ương Đảng đã ra quyết nghị công nhận Đông Dơng Cộng Sản Liên đoàn gia nhập Đảng Cộng sản Việt Nam. Đến tháng 3- 1930, tại Vinh, phân cục Trung Ương lâm thời ở Trung Kỳ đợc thành lập, đặt trụ sở chính ở Vinh và Đà Nẵng để chỉ đạo việc xây dựng cơ sở Đảng ở Trung Kỳ. Phân

cục Trung Ương đã chỉ định ra hai Ban chấp hành lâm thời Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam tại Nghệ An là Tỉnh bộ Vinh và Tỉnh bộ Nghệ An.

Dới sự lãnh đạo trực tiếp của Phân cục Trung Ương và sự nỗ lực của các Tỉnh uỷ lâm thời, chỉ trong một thời gian ngắn, hệ thống tổ chức Đảng đợc hình thành từ tỉnh đến nhiều huyện xã. Những hội viên giác ngộ cộng sản trong Hội Thanh Niên và Đảng Tân Việt đều lần lợt đợc kết nạp vào chi bộ Đảng Cộng sản Việt Nam. Các hội quần chúng của Đông Dơng Cộng Sản Đảng, Hội Thanh niên và Đảng Tân Việt trớc đây đều chuyển thành Công Hội đỏ, Nông Hội đỏ, Sinh Hội đỏ, Hội phụ nữ Giải phóng và các tổ chức khác dới dự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.

Nh vậy là sự hình thành các Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam ở Nghệ An cũng nh trong cả nớc là một kết quả tất yếu của sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nớc phát triển mạnh mẽ, sôi nổi trong cả tỉnh vào những năm 20 của thế kỷ XX. Đây là một bớc ngoặt lịch sử quan trọng, chấm dứt tình trạng phân tán về tổ chức, tạo sự thống nhất về chính trị, t tởng và hành động trong phong trào Cách mạng ở Nghệ An. Dới sự lãnh đạo thống nhất tuyệt đối của Đảng Cộng sản Việt Nam. Đảng của giai cấp công nhân, giai cấp tiên tiến nhất, cách mạng nhất trong thời đại hiện nay. Có thể nói "Đó là một thắng lợi có tầm quan trọng đặc biệt đối với tiến trình cách mạng ở Nghệ An. Sự chuyển hoá thuận chiều của những làn sóng yêu nớc theo các xu hớng khác nhau vào trào lu Mác Xít đã mở ra một triển vọng vô cùng rực rỡ cho cuộc đấu tranh giải phóng, lật đổ ách cai trị của đế quốc phong kiến, tiến lên Chủ nghĩa xã hội" [56, 51].

Trong giai đoạn này, nhận thức về vai trò, vị trí của phụ nữ cũng có nhiều tiến bộ. Từ đây, cùng với một tổ chức chính trị của riêng mình, chị em phụ nữ cũng đã có cơ hội để tham gia thể hiện vai trò và lòng yêu nớc của mình trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc.

Một phần của tài liệu Phụ nữ nghệ an trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc (1885 1945) (Trang 68 - 71)