Phụ nữ Nghệ An Trong phong trào Cần Vơng (1885 1896).

Một phần của tài liệu Phụ nữ nghệ an trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc (1885 1945) (Trang 40 - 47)

Đối với thực dân Pháp, việc ký hiệp ớc Patơnôt ngày 6/6/1884 đã chấm dứt giai đoạn xâm lợc ngót 30 năm. Nhng cuộc kháng chiến của nhân dân ta vẫn còn âm ỉ trong hoàn cảnh mới. Hơn nữa, thực dân Pháp mới chỉ xác lập đợc quyền lực ở Trung ơng, còn phần lớn ở các địa phơng nh Bắc Kỳ và Trung Kỳ chúng cha thể nắm đợc. Vì thế, thực dân Pháp còn phải trải qua giai đoạn bình định, đàn áp các phong trào vũ trang yêu nớc của nhân dân ta.

Ngày 13/7/1885, Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vơng lần thứ nhất, nêu lại sự kiện "sự biến kinh thành", hô hào dân chúng phò Vua cứu nớc. Đến ngày 19/9/1885, khi Pháp vội vã đa Đồng Khánh lên làm Vua bù nhìn ở Huế, Hàm Nghi xuống chiếu lần thứ 2, bóc trần âm mu của Pháp, cảnh cáo thế lực đầu hàng của Đồng Khánh và nêu cao tính chính thống, chính nghĩa của mình.

Nh vậy là, trớc sự xâm nhập của Thực dân Pháp thì triều đình nhà Nguyễn cùng một bộ phận sỹ phu, quan lại yêu nớc đã cùng phò tá Vua Hàm Nghi, xuống chiếu Cần Vơng, kêu gọi quốc dân đứng dậy đấu tranh đánh đuổi giặc Pháp, củng cố vơng triều phong kiến nhà Nguyễn.

Phải nói rằng, cha bao giờ cả nớc ra lại có nhiều cuộc khởi nghĩa nh thế dới ngọn cờ Cần Vơng. Cùng với phong trào chung của cả nớc, Nghệ An - mảnh đất nóng bỏng luôn sục sôi và với truyền thống yêu nớc, ngay từ đầu, các văn thân, sỹ phu đã đứng lên chủ động góp phần tích cực vào sự nghiệp đấu tranh và bảo vệ tổ

quốc. Một số sỹ phu yêu nớc đã dâng biểu xin triều đình kiên quyết đánh giặc. Năm 1862, Tự Đức ký hàng ớc Nhâm Tuất cắt 3 tỉnh miền Đông Nam Bộ cho thực dân Pháp. Việc nhà Nguyễn đầu hàng đã gây nên sự phẫn nộ và những phản ứng mạnh mẽ của nhân dân cả nớc. Nhiều phong trào đấu tranh ở Nghệ An nổ ra liên tiếp.

Tiêu biểu có cuộc khởi nghĩa của ông Hoàng Phan Thái, tức Hoàng Đại Hữu, quê ở Nghi Lộc, Nghệ An với lời hịch:

"Nghịch tặc bất dung thiên địa Phàm nhân giai đắc nh tru chi Ngô dân sở trọng giả cơng thờng Kiến nghĩa bất vi vô dũng dã"

Nghĩa là: "Quân thù nghịch trời đất không dung Ngời ngời thảy đều muốn giết chúng Dân ta vốn trọng cơng thờng

Thấy việc nghĩa không làm là vô dụng" [12,19- 20]. Mục đích của ông là cùng các văn thân yêu nớc "dùng kinh binh vợt bể vào Nghệ Tĩnh để tiệt diệt viện binh của Huế... Ông vừa phát hịch tổ chức nghĩa quân, không may bị lộ..." [14,107]. Ông cùng anh em khởi nghĩa bị bắt và xử tử. Phan Bội Châu đánh giá rất cao cuộc khởi nghĩa này, cụ cho rằng: "Nếu cuộc vận động của Hoàng Đại Hữu thành công thì nhân dân Việt Nam đã không sống dới ách giặc Pháp và triều đình phong kiến" [45, 35- 36].

Việc triều đình nhà Nguyễn đi từ nhợng bộ này dến nhợng bộ khác, từ hàng ớc Nhâm Tuất (1862) đến hàng ớc Giáp Tuất (1874) là một bớc mới trên con đờng đầu hàng của giai cấp phong kiến Việt Nam. Vì vậy, với hiệp ớc Giáp Tuất đã gây nên sự phản ứng dữ dội trong dân chúng cũng nh các quan chức yêu nớc. Phong trào nhân dân đã có thực tiễn để đi tới một nhận thức mới mẻ: chống Pháp phải đi đôi với chống triều đình đầu hàng. Đây cũng chính là cơ sở nhận thức cho cuộc khởi nghĩa lớn vào bậc nhất trong giai đoạn này, cuộc khởi nghĩa Giáp Tuất.

Giáo s Trần Văn Giàu có nhận xét: "Hoà ớc 1862 gây bất bình trong nhân dân phía Nam bao nhiêu thì hiệp ớc 1874 gây bất bình trong nhân dân phía Bắc bấy nhiêu... Sỹ phu tự động họp thành phe "văn thân" mạnh nhất là ở Nghệ An, Hà Tĩnh. 300 ngời tập hợp chung quanh Trần Tấn, Đặng Nh Mai và đông đảo nhân dân tập

hợp quanh các nhà khoa bảng, cùng nhau nổi lên lật đổ chính quyền địa phơng của triều đình, giơng cao cờ "Bình Tây diệt Triều" [13, 35].

Tại Tân Sở, Vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vơng lần thứ nhất ngày 13/8/1883 tố cáo âm mu xảo quyệt của thực dân Pháp, kêu gọi toàn dân đứng dậy chống lại bọn thực dân xâm lợc.

Hởng ứng chiếu Cần Vơng, các văn thân sỹ phu và nhân dân cả nớc cũng nh nhân dân Nghệ An đã nổi dậy chống Pháp và bọn bù nhìn bán nớc. Vì vậy mà việc Pháp chiếm thành Nghệ An ngày 20/7/1885 mà sau đó là những hành động của Pháp nhằm thôn tính, bình định toàn bộ vùng Nghệ An và Hà Tĩnh. Tuy nhiên, đó không phải là một điều đơn giản bởi vì khi Pháp vừa đặt chân lên thành Nghệ An thì tiếng súng chống Pháp xâm lợc dới ánh sáng của chiếu Cần Vơng đã vang dội khắp Nghệ An - Hà Tĩnh. Tại nhiều huyện, xã của tỉnh Nghệ An, dới sự lãnh đạo của các văn thân sỹ phu, các bậc hào phú yêu nớc đã tổ chức các đội nghĩa binh, quyên góp đợc rất nhiều tiền bạc và lơng thực, sôi nổi luyện tập võ nghệ, chuẩn bị vũ khí, chờ thời cơ giết giặc. Các cuộc khởi nghĩa liên tục nổ ra trên các địa phơng nh Thanh Chơng, Nghi Lộc, Quỳnh Lu, Nam Đàn, Yên Thành...

Phong trào Cần Vơng diễn ra quyết liệt suốt 10 năm trời, từ 1885 đến 1896 đã làm cho chính quyền thuộc địa phải lao đao, tổ chức tới hàng trăm cuộc càn quét lớn nhỏ hòng dập tắt phong trào yêu nớc của nhân dân ta với khí thế đang sôi sục dâng cao. Trong giai đoạn này, nổi lên có các phong trào nh:

Cuộc khởi nghĩa do Nguyễn Xuân Ôn và phó bảng Lê Doãn Nhạ lãnh đạo ở Đồng Thông - Yên Thành đã đợc rất nhiều văn thân sỹ phu trong tỉnh đầu quân hoặc liên kết chiến đấu. Cuộc khởi nghĩa này đã làm dấy lên một làn sóng yêu nớc chống Pháp rầm rộ ở Nghệ An lúc bấy giờ. Nó đã liên kết và tạo điều kiện cho cuộc khởi nghĩa Phan Đình Phùng, Cao Thắng trở thành một ngọn cờ tiêu biểu cho phong trào Cần Vơng chống Pháp trên cả nớc. Cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Xuân Ôn - Lê Doãn Nhạ sở dĩ đã tạo đợc tiếng vang lớn do đợc nhiều tầng lớp nhân dân ủng hộ, trong đó có sự góp phần không nhỏ của chị em phụ nữ các huyện thị. Những ngời phụ nữ trở thành một lực lợng không kém phần quan trọng khi đóng góp đợc rất nhiều tiền của, công sức ủng hộ các hoạt động của nghĩa quân.

đạo ở vùng núi ấn, Hơng Khê. Khi Vua Hàm Nghi chạy loạn về đây, chị em phụ nữ trong vùng đã đợc huy động để cùng nam giới đào đắp thêm hào và thành, xây dựng thêm căn cứ Sơn phòng Hà Tĩnh để từ đây, Vua có thể chỉ huy cuộc khởi nghĩa.

Cuộc khởi nghĩa Hơng Khê do cụ Phan lãnh đạo kéo dài trong 10 năm đợc nhiều tầng lớp nhân dân hởng ứng, đào tạo đợc những lãnh đạo cốt cán cho các phong trào sau này. Cuộc khởi nghĩa đã đợc chị em phụ nữ Nghệ An - Hà Tĩnh tham gia nhiệt tình không chỉ ở hậu phơng mà cả trực tiếp đánh giặc ở trận tiền.

Phan Đình Phùng chủ trơng chiến đấu lâu dài cho nên nghĩa quân phải tự túc lấy lơng thực và vũ khí. "Chị em đợc huy động lên sơn trại, tay cầm giáo, tay cầm cuốc, cầm hái, vừa sản xuất vừa chiến đấu. Trên sơn trại Ngàn Trơi, chị em đợc quân sự hoá, tổ chức theo từng binh chủng: đội làm ruộng, đội xay dã, đội vá may quân trang. Ngoài ra, chị em còn tham gia các công tác khác nh rèn đúc vũ khí, canh phòng, liên lạc và vận chuyển vũ khí, quân lơng" [33, 31].

Đại bản doanh của cuộc khởi nghĩa đợc đặt giữa đại ngàn Vũ Quang, thuộc vùng núi nối liền 3 huyện Hơng Khê, Hơng Sơn, Đức Thọ. Buổi đầu cuộc kháng chiến bùng nổ nh ngọn lửa toả sáng rộng khắp vùng Nghệ Tĩnh, Bình Trị Thiên rồi vang dội khắp cả nớc khiến giặc Pháp vô cùng hoảng sợ. Mà chúng sợ nhất là phong trào Cần Vơng liên kết với phong trào Đề Thám (1886-1915) ở Miền Bắc. Chúng tìm mọi cách đánh nhanh diệt gọn nhng không dễ gì dập tắt ngọn lửa hào hùng mãnh liệt ấy. Bằng thủ đoạn khủng bố chém giết, đốt phá, chia cắt, bao vây các nguồn tiếp tế l- ơng thực, súng đạn cho chiến khu, chúng còn kêu gọi cụ Phan quy hàng trở về làm quan với chính quyền thống trị.

"Âm mu xảo quyệt ấy đợc lộ rõ trong vụ án bà Phan Thị Đại - chị ruột cụ Phan. Chẳng thế mà sau khi bắt giam bà chúng dự định kết án tử hình vì tội "ám thông với giặc chống lại triều đình", nhng để mua chuộc hàng ngàn nghĩa quân đang chiến đấu, chúng lại giảm án. Sau khi chúng thả về (1895), bà kể lại với con cháu: Đang bị giam mà tên tuần phủ Hà Tĩnh cùng vợ mời bà Đại một bữa cơm thịnh soạn, chuyện trò tỏ vẻ thân mật. Cơm nớc xong, quan tuần bèn mở tráp - một hộp gỗ nhỏ sơn đen, lấy ra ba phong th viết sẵn rồi nói rõ:

"Nay nhà nớc có lệnh tạm tha cho bà để nhờ bà đem ba phong th này lên gặp cụ Đình, giao tận tay rồi cầm th cụ trả lại về giao cho tôi. Nếu mọi việc đợc xong xuôi

tốt đẹp thì không những bà đợc tha về mà còn đợc nhà nớc trọng thởng".... Bà nói, lúc đó bà nhận lời, vì nghĩ rằng lên rừng đợc gặp thăm em trai, rồi trở về bị chúng giết cũng thỏa lòng. Thế là chúng cho lính cáng bà hớng tới Vũ Quang để giao cho cụ Phan 3 lá th chiêu hàng. Với mục đích mị dân, đoàn rớc long trọng có cờ lệnh, có lính hộ vệ... tiến đến miền Cửa Rào (ngã 3 Hoà Duyệt, Hơng Khê). Bên kia sông đã có cờ quạt của nghĩa quân ra đón bà. Đi ngợc phía Ngàn Trơi thêm một đoạn đờng, hai chị em gặp nhau, xa cách lâu ngày, sống trong vòng vây của giặc, hai chị em vui mừng khôn xiết! Bà đa 3 phong th cho cụ Phan rồi kể lại lời dặn của Tôn Thất Hân. Cụ Phan xem xong th rồi bỏ vào tráp không nói gì... Ba ngày sau, cụ Phan hỏi chị gái: "Chị muốn ở lại hay muốn về, tuỳ ý chị, tôi không ra thú đâu..."

Bà thong thả nói: "Cậu ra hay không là việc quan trọng, chị không dám bàn. Còn chị là chị của cậu Đình làm việc Cần Vơng cứu nớc, cứu nhà, chị đã hẹn trở về thì cứ việc về, không muốn sai lời hẹn với bất cứ ai"

Cụ Phan trả lời: "Nay tôi ra mà trả lời ngay cho bọn chúng thì chúng tức giận sẽ giết chị. Vậy tôi tạm viết vài dòng chị cầm về, rồi sau sẽ chính thức phúc đáp lại để chúng biết ý định của tôi. Nh vậy chúng còn hi vọng đợi th của tôi, nên không giết chị" [27, 24].

Không hề bị lung lay trớc 3 lá th dụ hàng, cụ Phan vẫn quyết tâm giơng cao ngọn cờ kháng chiến.

Cuộc khởi nghĩa Hơng Khê bị thực dân Pháp và triều đình phong kiến tay sai tổ chức càn quét và đàn áp liên miên từ những năm 1893. Cho đến năm 1896 thì phong trào kháng Pháp ở Nghệ An và Hà Tĩnh đi đến thất bại hoàn toàn. Biết bao nhiêu bà mẹ mất con, vợ mất chồng, chị mất em trớc sự đàn áp của thực dân Pháp và triều đình phản động. Nhng cho dù mất mát đau thơng nh thế nào đi nữa thì với truỳên thống anh dũng, kiên cờng và tinh thần bất khuất của ngời dân xứ Nghệ thì thực dân Pháp và triều đình phong kiến phản động không thể nào dập tắt và khuất phục đợc. Mà ngợc lại, gian khó đã nuôi dỡng, tôi luyện ý chí đấu tranh, tinh thần bất khuất của ngời dân xứ Nghệ nói chung cũng nh phụ nữ Nghệ An nói riêng.

Sở dĩ cuộc khởi nghĩa Hơng Khê có thể tồn tại trong một thơi gian dài trên một địa bàn rộng lớn, là do nó nhận đợc sự ủng hộ của nhiều tầng lớp nhân dân, trong đó có sự góp sức của nhiều chị em phụ nữ. Từ vợ con của các thủ lĩnh, của các văn thân

sỹ phu, tú tài, cử nhân cùng vợ con, chị em của bao nhiêu nghĩa sỹ vùng Trung Kỳ, họ đã hăng hái tham gia khởi nghĩa, hy sinh tất cả tất cả cho cuộc chiến đấu vì quê h- ơng xứ sở. Phải khẳng định rằng, chúng ta không thể nào đo đếm hết công lao của những tầng lớp phụ nữ Nghệ An - Hà Tĩnh trong phong trào Cần Vơng chống Pháp cuối thế kỷ XIX. Bởi vì có thể thấy rằng trong một phong trào quy mô về không gian, thời gian và lực lợng nh vậy, để có thể đơng đầu đợc với kẻ thù thì nghĩa quân chỉ có thể sống và chiến đấu "đánh bại hàng trăm cuộc càn quét lớn nhỏ của địch nhờ sự che chở, ủng hộ của cả cộng đồng c dân xứ Nghệ mà công đầu là của phụ nữ Nghệ Tĩnh anh hùng" [18, 22].

Phong trào Cần Vơng do vua Hàm Nghi cùng phe chủ chiến lãnh đạo diễn ra rầm rộ, đợc nhân dân khắp nơi hởng ứng, đặc biệt là nhân dân Trung Kỳ với các thủ lĩnh khởi nghĩa: Lê Ninh, Vơng Thúc Mậu, Nguyễn Xuân Ôn, Trần Quang Diệu, Nguyễn Nguyên Thành, Lang Văn Thiết... Trong đó cuộc khởi nghĩa Hơng Khê của Phan Đình Phùng và Cao Thắng lãnh đạo là nổi bật hơn cả, là ngọn cờ tiêu biểu cho phong trào Cần Vơng của cả nớc.

Các cuộc khởi nghĩa dới danh nghĩa Cần Vơng trong giai đoạn từ năm 1885 dến năm 1896 cuối cùng đều bị dập tắt và dìm trong máu lửa vào cuối thế kỷ XIX. Thế nhng đã chứng tỏ ý chí kiên cờng, bất khuất của nhân dân ta cũng nh các thế hệ phụ nữ tỉnh nhà. Có thể điểm qua một vài gơng mặt phụ nữ Nghệ An tiêu biểu trong phong trào Cần Vơng nh sau:

Bà Đinh Thị Nguyệt, thờng gọi là bà Cựu Mén, ngời Thanh Chơng, bà chuyên lo tiếp tế lơng thực thực phẩm cho nghĩa quân Trần Tấn, đợc phong là "Đổng suất binh lơng", phát huy tinh thần yêu nớc căm thù giặc, trong phong trào Cần Vơng, bà tiếp tục tích cực vận động nhân dân quyên góp tiền bạc, lúa gạo, thực phẩm... để ủng hộ phong trào [12, 25].

Bà Nguyễn Thị Lân, thờng gọi là mẹ Lân (ngời Hng Nguyên). Theo Phan Bội Châu, "Truyện Mẹ Lân - Một phụ nữ hào kiệt" in trong "Sùng bái giai nhân" - NXB Nghệ Tĩnh 1983 thì Lê Ninh là con rể của Mẹ Lân, Mẹ đã khuyên Lê Ninh - một thủ lĩnh của nghĩa quân Hơng Khê cùng con trai là Nguyễn Lân, cho con trai và con rể 200 mẫu ruộng cùng 3000 thỏi vàng để giúp lo việc khởi nghĩa. "Sau Lân bị hi sinh, nghe tin mẹ nói: :"Con ta không làm nhục ta, đó là điều an ủi ta vậy" và Phan Bội

Châu bình:

"Thiên kim dung dị tán Trần ai đắc nữ anh hào"

Nghĩa là: "Nghìn vàng thì dễ tiêu tan

Trong đám bụi trần có đợc một nữ hào kiệt" [33, 31].

Theo sách Phan Đình Phùng của Đào Trinh Nhất - Tân Việt - Sài Gòn xuất bản lần thứ 2 năm 1950, trong phong trào Cần Vơng ở Hơng Khê có một chiến sỹ trinh thám rất xuất sắc, đó là Cô Tám. Đến nay vẫn cha xác minh đợc tên tuổi, quê quán của ngời nữ nghĩa binh xuất sắc này. Cô làm nghề chèo đò ngang, vừa nắm bắt thông tin vừa khuyên nhủ những anh lính tập bỏ súng về quê... Với dáng ngời thon thả, tay đa mái chèo yểu điệu, nhịp nhàng, nhng lúc cần, cô đi những đờng côn, đờng quyền rất lợi hại. Có lúc cô hát:

"Đi đâu lật đật hỡi ai

Mũi tên hòn đạn cho ngời này theo Lênh đênh mặt nớc một chèo Non sông gánh nặng vẫn đeo bên mình"

"Đêm khuya, trời lặng, sông rộng, đồng xa, hình ảnh cô gái trông ẻo lả, tởng gió thổi

Một phần của tài liệu Phụ nữ nghệ an trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc (1885 1945) (Trang 40 - 47)