Phụ nữ Nghệ An trong cuộc vận động dân chủ 1936 1939.

Một phần của tài liệu Phụ nữ nghệ an trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc (1885 1945) (Trang 91 - 98)

Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 đã để lại những hậu quả nặng nề, gây nên tình trạng tiêu điều về kinh tế trong hệ thống các nớc đế quốc, làm cho mâu thuẫn xã hội ở những nơi đó càng thêm sâu sắc và phong trào cách mạng tại chính quốc cũng nh ở các thuộc địa của chúng càng tiếp tục lên cao.

ở Nghệ Tĩnh, tuy phong trào đấu tranh đã bị đàn áp rất khốc liệt nhng chị em phụ nữ vẫn góp trí, góp sức để chắp mối dây liên lạc cho Đảng. Nhiều chị đã cam nhận nhẫn nhục, chịu làm tôi tớ cho bọn tổng lý, nhà giàu hoặc chịu làm công việc dọn vệ sinh trên các toa tàu để làm liên lạc, nắm bắt tình hình của địch. Có những ngời nh chị Hồ Thị Nhung (Quỳnh Đôi - Quỳnh Lu), năm 1933, khi vừa rời khỏi nhà tù đã đào lấy những tài liệu do chị cất dấu trớc đây, nộp cho tổ chức để làm tài liệu tuyên truyền. Chị Nguyễn Thị Trâm (Hà Tĩnh) đã thu dấu đợc hai khẩu súng lục và 60 viên đạn do lấy đợc trong đồn địch trớc đây, đem nạp cho Đảng để làm vũ khí dự phòng. Chị Nguyễn Thị Nhuận vẫn giữ đợc mối liên lạc giữa Vinh với các phủ huyện. Cứ nh vậy, phong trào nối tiếp phong trào.

Trớc tình hình cách mạng không bị dập tắt mà ngợc lại vẫn đợc phục hồi. Ban t bản lũng đoạn đã đối phó lại bằng cách bắt thủ tiêu các quyền tự do dân chủ t sản ở chính quốc cũng nh ở thuộc địa và thi hành chính sách độc tài, quân phiệt theo chủ nghĩa phát xít.

Tháng 7/1935 Đại hội VII quốc tế Cộng sản đã chỉ rõ mục tiêu trớc mắt của giai cấp công nhân và nhân dân lao động toàn thế giới là đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít và chiến tranh phát xít xâm lợc, giành dân chủ và bảo vệ hoà bình. Nhằm tăng c- ờng mối đoàn kết trong một mặt trận đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít và chiến tranh thế giới. Đầu năm 1936, mặt trận nhân dân Pháp do Đảng Cộng sản và Đảng Xã Hội làm nòng cốt ra đời và giành thắng lợi trong cuộc tuyển cử quốc hội và lên nắm chính quyền. Sự thắng lợi của mặt trận nhân dân Pháp đã tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh của nhân dân Đông Dơng chống chủ nghĩa thực dân bóc lột. Chính quyền mới thực hiện một số quyền tự do, dân chủ cho các nớc thuộc địa nh: thả tù chính trị, cho phép tự do ngôn luận, tự do báo chí, lập hội,... Tháng 7/1936, mặt trận dân chủ Đông Dơng ra đời. Mục đích nhằm tập hợp rộng rãi nhân dân Đông Dơng chống phát xít, chống chiến tranh, chống phản động thuộc địa và tay sai, đòi tự do cơm áo, hoà bình,...

Thực hiện chủ trơng chuyển hớng của Đảng, Đảng bộ Nghệ An tập trung củng cố và xây dựng lại lực lợng cách mạng, lợi dụng mọi khả năng hợp pháp tranh thủ quần chúng. Cũng trong thời gian này, những cán bộ Đảng viên trong đó có nhiều chị em phụ nữ thoát khỏi lao tù đã trở về chắp nối lại mọi hoạt động cách mạng. Vào

tháng 2/1936, sau khi Đảng bộ đợc phục hồi, thì các đoàn thể quần chúng trong đó có Hội Phụ nữ cũng nhanh chóng đợc khôi phục. ở Vinh, chị Nguyễn Thị Xân sau khi ra tù đã tìm gặp chị Nguyễn Thị Nhuận bàn việc gây dựng lại tổ chức Hội Phụ nữ giải phóng, thành lập ban cán sự gồm 3 ngời: Chị Nguyễn Thị Nhuận- trởng ban, chị Trần Thị Chiên và chị Nguyễn Thị Lợi -Uỷ viên để từ đó nhen nhóm dần. Đến tháng 7/1936, số hội viên ở Vinh đã lên tới 350 ngời. Hội phụ nữ ở các huyện Diễn Châu, Quỳnh Lu, Hng Nguyên… cũng dần khôi phục lại hoạt động. Các cơ sở Đảng dần đợc khôi phục, các Đoàn thể quần chúng cách mạng đợc chuyển thành các Hội Dân chủ nh Hội phụ nữ Dân chủ, Hội thanh niên dân chủ đã thu hút đợc đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia, hởng ứng.

Do chính sách thả tù chính trị của thực dân Pháp mà lúc này ở Nghệ An, nhiều chính trị phạm trong đó có hàng chục phụ nữ cũng đợc thả tự do. Đó là điều rất thuận lợi cho phong trào cách mạng ở Nghệ An lúc bấy giờ. Và đến cuối năm 1936, trong số 5 đại biểu đợc cử đi dự Đại hội toàn xứ Trung Kỳ thì vẫn có một đại biểu nữ là chị Nguyễn Thị Nhã, tù chính trị mới đợc thả.

Cùng với việc Đảng xã hội Pháp cử ông Yustin Goda sang Đông Dơng để điều tra tình hình lao động và sinh hoạt của nhân dân, các tầng lớp nhân dân trong tỉnh Nghệ An đã chuẩn bị cuộc đón tiếp ông Đặc phái viên của Chính phủ Pháp này. Nh- ng thực tế, đây là cơ hội cho ta biến thành cuộc biểu dơng lực lợng hùng hậu của các tầng lớp nhân dân trên toàn tỉnh Nghệ An với khoảng 6.000 ngời tham gia. Ngày 23/7/1937, hàng vạn quần chúng đủ mọi tầng lớp, ngành nghề khác nhau “Công nhân mang hình búa, nông dân mang hình liềm, chị em buôn bán mang hình quang gánh” và đứng thành hàng dọc hai bên các đờng phố chính mà Gôda sẽ đi qua để đa “dân nguyện” [12, 99]. Bên cạnh cuộc vận động Đông Dơng đại hội, cuộc đấu tranh đòi quyền lợi thiết thực của nhân dân cũng diễn ra sôi nổi, liên tục và rộng khắp. Đó là cuộc bãi công của công nhân nhà máy sửa chữa xe lửa Trờng Thi, chống ngợc đãi đối với ngời bản xứ, giảm thuế… Ngoài ra, nhân dân Nghệ An cùng chị em phụ nữ tổ chức các cuộc mít tinh, diễn thuyết và quyên tiền ủng hộ nhân dân Trung Hoa kháng Nhật.

Trong các cuộc đấu tranh ấy, các thế hệ chị em phụ nữ Nghệ An đã góp một tiếng nói đáng kể, đa phong trào cách mạng phát triển đi lên theo cách mạng cả nớc.

Chính chị em đã quyên góp tiền bạc giúp đỡ, ủng hộ những ngời bãi công gặp khó khăn, vừa tổ chức hội họp, lập các bản nguyện vọng, có hàng ngàn chữ ký và cử đại biểu gặp viện dân biểu Trung Kỳ yêu cầu giải quết vấn đề việc làm cho những phụ nữ thất nghiệp, đồng thời yêu cầu giảm thuế các loại.

Để giúp cho phụ nữ có nghề nghiệp, giải phóng họ thoát khỏi sự phụ thuộc vào gia đình và tăng cờng tình đoàn kết, thân ái trong giới phụ nữ, nâng cao phẩm chất của ngời phụ nữ về các mặt đạo đức, trí lực và thể lực, Hội phụ nữ Dân chủ đã thành lập tiệm may y phục nữ tại số nhà 70 đờng Macsan Phoc, nay là đờng Quang Trung, Thành phố Vinh. Ngày 24/4/1939, Hội nghị thành lập đã cử ra một Ban quản trị tiệm may gồm chị Nguyễn Thị Nhuận là phó ban, chị Trần Thị Chiên làm thủ quỹ, chị Phan Thị Hảo là Uỷ viên, chị Ngô Thị Thanh Hiên phụ trách kỹ thuật cắt may. Tiệm may hoạt động có hiệu quả và trở thành một cơ sở của Hội phụ nữ Dân chủ thành phố Vinh. Nó còn là một địa chỉ liên lạc của Đảng. Nhng tiệm may chỉ tồn tại cha đợc một năm do một số ngời trong Ban quản trị bị bắt vì có kẻ phản bội chỉ điểm.

Vào đầu năm 1939, Hội phụ nữ Dân chủ Vinh có sáng kiến tổ chức “gánh hàng xuân” nhằm mục đích tuyên truyền, giáo dục lòng yêu nớc, ý thức chính trị và phát huy ảnh hởng của Đảng trong quần chúng nhân dân, đồng thời gây quỹ hoạt động tổ chức. Phụ trách “gánh hàng xuân” có chị Nguyễn Thị Nhuận, Đinh Thị Cẩn, Nguyễn Thị Lợi, Nguyễn Thị Minh Hiên, Nguyễn Thị Xân. Với hình thức vừa bán hàng vừa đọc thơ ca vận động, cổ vũ lòng yêu nớc, yêu hoà bình nhằm giáo dục ý thức chính trị và gây ảnh hởng cách mạng trong quần chúng, mà trớc hết là trong chị em phụ nữ, gánh hàng xuân chuyên bán những mặt hàng mà các chị đặt cho những cái tên rất “chính trị” nh: Kẹo hoà bình, mứt thân ái, gơng tự do, lợc đoàn kết, yếm hạnh phúc. Gánh hàng đợc bán khắp nơi ở Vinh, Nghi Lộc. Đến khi bị giặc phát hiện, bắt một số chị em thì gánh hàng phải ngừng hoạt động để bảo toàn lực lợng. Báo “Tiếng dân” số 1178 ngày 2/3/1938 có viết về việc “gánh hàng xuân” bị chúng “tẩy chay” nh sau:

“Hôm 19/2, cháu Sức ngời huyện Can Lộc gặt thuê ở Nghĩa Đàn có đi xem hội Đền ở Đô Lơng, ban phụ nữ có tổ chức một cuộc “bán hàng ngày xuân”, phát quảng cáo khắp các hàng ngời, cháu Sức lợm đợc một tờ đọc cho nhau nghe, hào lý làng đó trình nghi, cấm không cho ai thuê mợn cháu Sức” [04, 26].

Ngoài ra, một số chị em là chính trị phạm về đã cùng một số hội viên phụ nữ ở Nghi Lộc thành lập ra xởng dệt ở gần Quán Hành, mục đích làm quỹ cho Đảng đồng thời, tạo công ăn việc làm cho chị em, lại là nơi liên lạc thuận lợi cho cách mạng. Ban sáng lập gồm có 7 chị em, trong đó phụ trách xởng dệt do chị Nguyễn Thị Nhã là trởng ban. Thế nhng hoạt động của xởng dệt cũng chẳng đợc bao lâu thì phải đóng cửa vì một số chị trong ban sáng lập bị bắt, số chị em còn lại phảu rút vào hoạt động bí mật.

Cùng thời gian này, một số Hội viên phụ nữ dân chủ ở Diễn Châu cũng thành lập một xởng dệt vải ở Yên Lý, nhng hoạt động không lâu thì bị đóng cửa do bọn mật thám cản trở.

Trong giai đoạn này, Hội phụ nữ Dân chủ Nghệ An còn tổ chức nhiều hoạt động khác nh truyền bá chữ quốc ngữ nhằm mở mang dân trí cho nhân dân, vận động góp tiền để mở các quầy bán sách báo tiến bộ. Ngoài việc phát triển hội viên, Hội phụ nữ dân chủ còn chú ý duy trì và phát triển các tổ chức biến tớng nh các tổ ái hữu tuỳ theo ngành nghề, nh ở chợ Vinh có các tổ hàng rau, hàng xén, hàng tấm, hàng tôm cá. ở nông thôn thì có các tổ cấy, gặt, nuôi tằm, dệt vải. Qua đó, các chủ trơng của Hội cũng nh của Đảng đợc chị em tuyên truyền, vận động sâu rộng vào quần chúng nhân dân.

Hội phụ nữ Dân chủ đã mở một hiệu sách phổ thông do chị Đinh Thị Vịnh phụ trách bán sách báo Mác xít tiến bộ. Hiệu sách thu hút đông đảo bạn đọc đến mua, và trở thành điểm liên lạc của Đảng. Hoạt động của hiệu sách của chị em phụ nữ vừa góp phần tuyên truyền cổ động cho báo Đảng, vừa gây quỹ cho hoạt động của tổ choc. Khi số anh chị em chính trị phạm ở nhà lao Vinh đợc trả tự do, chị em phụ nữ xứ Nghệ đã đi vận động quyên góp lấy tiền giúp đỡ các đồng chí ở xa có tiền tàu xe để về quê và tiếp tục hoạt động.

Đặc biệt trong thời gian này, phụ nữ Nghệ An có vai trò rất tích cực trong các hoạt động, tuyên truyền về đờng lối, chủ trơng của Đảng, giác ngộ, vận động các tầng lớp quần chúng nhân dân một lòng theo Đảng và hăng hái hoạt động cách mạng. Các chị em đã vận động đợc nhiều chị em phụ nữ tham gia vào các phong trào đấu tranh và học tập chữ quốc ngữ. “Riêng hai huyện Diễn Châu, Nghi Lộc bấy giờ đã tổ chức đợc 4 trờng t thục cho gần 100 học sinh theo học” [12, 107]. Trên báo “Cứu

quốc” số 58, ngày 4/10/1945, Bác Hồ cũng đã nói trong bài “Chống nạn thất học nh sau: “Phụ nữ lại càng cần phải học, đã lâu chị em bị kìm hãm. Đây là lúc chị em phải cố gắng để kịp nam giới, để xứng đáng mình là một phần tử trong nớc...” [05, 368].

Trong thời gian này, Hội phụ nữ Dân chủ ở Vinh đã vận động chị em phụ nữ tham gia lễ truy điệu ông Phan Thanh, một nhà trí thức yêu nớc tiến bộ, Nghị viện dân biểu Trung Kỳ do Đảng vận động bầu lên. Ngoài ra, Hội phụ nữ dân chủ Vinh còn góp phần quan trọng trong việc vận động đông đảo quần chúng nhân dân đi đa tang, gây đợc ảnh hởng tốt về Đảng, về cách mạng trong nhân dân, lo liệu tổ chức chu đáo đám tang cho các đồng chí hoạt động cách mạng ở tù về bị bệnh và qua đời nh đồng chí Siêu Hải (tức Nguyễn Nhật Tân), Bí th khu Uỷ vinh; đám tang chị Hợi ở phố Cửa Tả (Vinh)...

Chị em phụ nữ Nghệ An còn góp phần quan trọng tích cực trong việc tổ chức các cuộc mít tinh kỷ niệm các ngày lễ nh Cách mạng tháng 10 Nga, Pari công xã, Quốc tế lao động 1/5, Quốc tế phụ nữ 8/3,...

“Nhiều hình thức phong phú, sinh động đó đã góp phần giáo dục cho nhân dân tinh thần đoàn kết quốc tế, ý thức chống phát xít, chống chiến tranh, hăng hái đấu tranh đòi quyền dân sinh, dân chủ” [56, 132].

Không chỉ tham gia trong phong trào đấu tranh đòi quyền dân sinh, dân chủ của công nhân, nông dân lao động, Hội phụ nữ dân chủ đã cùng chị em phụ nữ xứ Nghệ tích cực tham gia công tác tuyên truyền giác ngộ cách mạng. Trong nhiều cuộc mít tinh, biểu tình, đình công, bãi thị, nhiều chị em đã dũng cảm đa yêu sách, lên diễn thuyết tố cáo chế độ bóc lột tàn bạo của thực dân, nỗi khổ cực của ngời phụ nữ dới ách thực dân phong kiến, kêu gọi quần chúng nhân dân đứng lên đấu tranh bảo vệ hoà bình, bảo vệ quyền lợi của ngời phụ nữ. Có thể thấy rằng, vai trò của tầng lớp phụ nữ tỉnh Nghệ An trong cuộc đấu tranh đòi dân sinh dân chủ trong giai đoạn những năm 1936 - 1939rất quan trọng. chính sự dũng cảm, kiên cờng, nhanh nhẹn, thông minh và thuỷ chung son sắt một lòng với Đảng, với cách mạng, đặc biệt là mong muốn giải phóng giai cấp, giải phóng giới mình mà chị em phụ nữ nh đợc tăng thêm sức lực, đợc khích lệ tinh thần tranh đấu để có thể tích cực, hăng hái để vợt qua tất cả mọi khó khăn chồng chất. Chị em đã không nề hà khó khăn gian khổ, thử thách

nào cũng vợt qua, thậm chí sẵn sàng xả thân vì nghĩa cả để có thể bảo vệ đợc tổ chức, bảo vệ đợc cách mạng, tuyên truyền chủ nghĩa cộng sản đến quảng đại quần chúng, với sáng kiến thành lập các cơ sở liên lạc bí mật, vừa tạo kinh phí cho tổ chức hoạt động, chị em đã góp phần quan trọng trong việc đảm bảo thông suốt và liên tục mối quan hệ và sợi dây liên lạc giữa tổ chức Đảng với quần chúng cách mạng. Vợt qua mọi khó khăn thử thách, “dù cảnh sát, mật thám rình mò, bắt bớ tra tấn, các chị vẫn hăng hái nhận nhiệm vụ dù biết là nguy hiểm” Và nhất là trong cuộc đấu tranh giai đoạn này, cùng với các tầng lớp nhân dân, chị em phụ nữ tỉnh Nghệ An đã hăng hái tham gia rất nhiều hoạt động nh: may cờ tổ quốc, in ấn tài liệu Đảng, rải truyền đơn chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc và phản động thuộc địa, đòi tự do cơm áo và hoà bình. “Đặc biệt làm liên lạc cho tổ chức Đảng thời kỳ này hầu hết là phụ nữ” [18, 54].

Có thể nói rằng, hoạt động của Hội Phụ nữ dân chủ cũng nh hoạt động của các tầng lớp phụ nữ Nghệ An bấy giờ đã trở thành một phong trào quần chúng sôi nổi, rộng khắp và góp phần quan trong tích cực, có hiệu quả vào quá trình tuyên truyền cách mạng, vận động các tầng lớp nhân dân cũng nh giới phụ nữ tỉnh nhà hăng hái tham gia các phong trào đấu tranh cách mạng, nâng cao ý thức về chính trị và ý thức về nữ quyền cho các thế hệ phụ nữ trong tỉnh.

Bác Hồ có nói “Việt Nam cách mệnh cũng phải có nữ giới tham gia mới thành công” [05, 267], có nghĩa là muốn làm cách mạng thì phải có sự tham gia của đàn

Một phần của tài liệu Phụ nữ nghệ an trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc (1885 1945) (Trang 91 - 98)