Phụ nữ Nghệ An trong giai đoạn đấu tranh cách mạng (1939 1945):

Một phần của tài liệu Phụ nữ nghệ an trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc (1885 1945) (Trang 98 - 103)

3.2.3.1.Phụ nữ Nghệ An trong thời kỳ từ 1939 đến 1944:

Ngày 1/9/1939 chiến tranh thế giới lần thứ 2 bùng nổ, khói lửa chiến tranh bao trùm lên toàn bộ Châu Âu, lan nhanh sang cả Châu á - Thái Bình Dơng và Châu Phi. Cả Châu á đang đứng trớc thảm họa của cuộc chiến tranh Châu á - Thái Bình Dơng do Nhật tiến hành. Đông Dơng bị lôi kéo vào đại chiến thế giới thứ hai. Với thái độ hèn nhát của Pháp khi Nhật vào Đông Dơng đã thực sự biến Đông Dơng thành một bàn đạp chiến lợc quan trọng của Nhật trong cuộc chiến Châu á - Thái Bình Dơng. Nhật kiểm soát gần nh toàn bộ các tuyến đờng vận tải đờng biển, đờng bộ, đờng sắt và cả sân bay ở Đông Dơng để di chuyển quân đội và phơng tiện chiến đấu.

Năm 1940, Pháp rơi vào tay quân Đức, Đông Dơng bị Nhật chiếm đóng, chính quyền thuộc địa của Pháp ở Đông Dơng đã thi hành chính sách 2 mặt: vừa chia sẻ quyền lợi với Nhật ở Đông Dơng, chờ thời cơ sẽ loại Nhật, vừa phát xít hoá bộ máy chính quyền ở Đông Dơng, ra sức đàn áp, khủng bố các phong trào yêu nớc, làm cho bầu không khí chính trị ở Đông Dơng trở nên bị bức và ngột ngạt.

Chính sách thống trị tàn bạo và thái độ hèn nhát đầu hàng, dâng Đông Dơng cho Nhật của Pháp là nguyên nhân dẫn đến sự bùng nổ của các cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kỳ và binh biến Đô Lơng. Pháp - Nhật và bọn tay sai đã dìm các cuộc đấu tranh này trong biển máu. Mâu thuẩn giữa toàn thể dân tộc với Pháp- Nhật đạt đỉnh điểm.

Đây là những dấu hiệu báo trớc cho một thời kỳ đấu tranh quyết liệt nhằm chặt tung mọi gông xiêng nô lệ, giành lại độc lập cho dân tộc đang thực sự đến gần.

Đây là thời kỳ nhân dân ta phải chịu cảch "một cổ hai tròng" dới ách Nhật- Pháp. Trong nỗi khổ của toàn dân ta thì ngời phụ nữ là phải chịu thiệt thòi và cực nhục hơn cả.Trong bối cảnh lịch sử đó, Đảng ta đã quyết định rút lui vào hoạt động bí mật, chuyển trọng tâm công tác về nông thôn và chuyển hớng chỉ đạo chiến lợc cách mạng.

Khác với thời kỳ 1936- 1939, sự chuyển hớng chỉ đạo chiến lợc các mạng của Đảng trong thời kỳ 1939- 1945 là một quá trình. Quá trình đó đợc bắt đầu từ Hội nghị Trung ơng Đảng lần thứ VI đợc bổ sung thêm ở Hội nghị Trung ơng Đảng lần thứ VII và đợc hoàn chỉnh ở Hội nghị Trung ơng Đảng lần thứ VIII.

Trong Hội nghị Trung ơng Đảng lần thứ VI (11-1939), Đảng ta đã quyết định: Đa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu, nhiệm vụ dân chủ chỉ thực hiện có mức độ. Thành lập mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông Dơng thay cho mặt trận dân chủ Đông Dơng. Hội nghị quyết định thay đổi khẩu hiệu đấu tranh thành lập chính phủ bằng khẩu hiệu dân chủ cộng hoà.

Sau khi phát xít Nhật vào Đông Dơng và khởi nghĩa Bắc Sơn thất bại, Đảng ta triệu tập Hội nghị trung ơng lần VII (11-1940). Trong Hội nghị này, Đảng ta đã khẳng định chủ trơng chuyển hớng chỉ đạo cánh mạng của Hội nghị trung ơng VI là hoàn toàn đúng đắn. Xác định rõ kẻ thù của cách mạng Đông Dơng là Pháp - Nhật. Phải thành lập mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông Dơng chống Pháp - Nhật.

Hồ Chí Minh trong tác phẩm "Bản án chế độ thực dân Pháp" đã viết: "Ngời phụ nữ bản xứ khốn khổ, phải mang cặp gồng xiềng đi quét đờng chỉ vì một tội là không nộp nổi thuế". Cha hết, với những cuộc khám xét thân thể ngời bản xứ bất kể nam, nữ và bất kể ở đâu "nhân viên nhà đoan vào nhà ngời bản xứ, bắt đàn bà, con gái cởi hết áo quần trớc mặt chúng và khi họ đã trần truồng nh nhộng thì chúng giở trò dâm đãng kỳ quặc đến mức đem cả con dấu nhà đoan đóng lên ngời họ" [5, 195-196].

Tháng 11-1939, Nghị quyết trung ơng Đảng đã chỉ rõ: Không còn con đờng nào khác là phải đấu tranh đánh đổ chúng, chuẩn bị điều kiện làm cách mạng giải phóng dân tộc. Hội nghị quyết định thành lập mặt trận thống nhất phản đế Đông Dơng. Các

đoàn thể cũng đổi tên cho phù hợp với cuộc đấu tranh trong hoàn cảnh mới, hội phụ nữ lấy tên là Hội phụ nữ phản đế.

Tại Nghệ An, thực dân Pháp gia tăng chính sách khủng bố, ngoài lực lợng cảnh sát, mật thám, chúng còn cấp ngân sách cho mỗi phố lập ra đơn vị "dân phòng" trên 30 tên. Chỉ thị cho hào lý lập "hơng ớc' để dễ bề cai trị. Hàng loạt cán bộ, Đảng viên bị bắt, một số tình nghi thì bị quản thúc chặt. Ngoài ra chúng còn tăng cờng chính sách bóc lột vơ vét dân ta về kinh tế bằng cách bắt phu, bắt lính, trng thu, trng mua l- ơng thực với giá rẻ mạt, tăng thuế, tăng giờ làm việc, giảm lơng,... cuộc sống của ng- ời nông dân, công nhân cũng nh các giai tầng khác trong xã hội ở Nghệ An lâm vào tình trạng khó khăn cùng cực. Đặc biệt, gánh nặng ấy lại đè nặng hơn trên đôi vai ng- ời phụ nữ Xứ Nghệ vốn đã nghèo khổ mang lại càng cơ cực trăm bề.

Khắp cả nớc các cuộc đấu tranh bùng lên dữ dội. Hởng ứng các phong trào đấu tranh của nhân dân cả nớc. Ngày 20/2/1941 hàng trăm phụ nữ nông dân các xã ngoại thành Vinh đã biểu tình tuần hành hô vang khẩu hiệu hủng hộ cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, khởi nghĩa Nam Kỳ, phản đối đế quốc, thực dân, chống chiến tranh, phản đối tăng su thuế...

Cũng trong thời gian này còn có các cuộc đấu tranh khác của các tầng lớp nhân dân Nghệ An, tiêu biểu cuộc đấu tranh phá hiệu vải Bom Bay của chị em thơng nhân, học sinh đấu tranh chống sự miệt thị, ngợc đãi của thơng nhân nớc ngoài vì đánh đập một phụ nữ ngời Việt Nam. Tiếp theo là cuộc binh biến Đô Lơng diễn ra ngày 14/1/1941 do Đội Cung, đồn trởng lính khố xanh Đồn Rạng cầm đầu.

Các cuộc đấu tranh trong giai đoạn này tuy phát triển mạnh mẽ nhng chỉ mang tính tự phát, rời rạc, lẻ tẻ, cha có sự thống nhất lãnh đạo của Đảng. Vì vậy, kết cục đều đi đến thất bại. Nhng các cuộc đấu tranh trong giai đoạn này đã cổ vũ mạnh mẽ tinh thần đấu tranh và lòng căm thù giặc sâu sắc của các tầng lớp nhân dân Nghệ An đối với thực dân Pháp, phong kiến tay sai và bè lũ Phát xít.

Khi cuộc chiến tranh thế giới lần thứ 2 đang có nhiều chuyển biến nhanh chóng, năm 1941, Nguyễn ái Quốc về nớc trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam. Ngời đã triệu tập và chủ trì Hội nghị trung ơng Đảng lần thứ VIII (từ ngày 10 - 19/5/1941) tại Pắcbó Cao Bằng. Trong Hội nghị này, Nguyễn ái Quốc cùng với Trung ơng Đảng đã phân tích kỹ tình hình thế giới và Đông Dơng. Trên cơ sở đó đã đa ra những phán

đoán chính xác và quyết định quan trọng. Hội nghị khẳng định chủ trơng chuyển h- ớng chỉ đạo chiến lợc cách mạng của các Hội nghị Trung ơng lần thứ VI, VII là hoàn toàn đúng đắn và nhấn mạnh thêm: “Nếu trong lúc này không giành đợc lại độc lập, tự do cho dân tộc thì chẳng những toàn thể quốc gia dân tộc còn phải chịu mãi kiếp ngựa trâu mà quyền lợi của các giai cấp, các bộ phận đến vạn năm sau cũng không đòi lại đợc”. Mỗi nớc ở Đông Dơng phải có một mặt trận dân tộc thống nhất riêng, ở Việt Nam Hội nghị quyết định thành lập “Việt Nam độc lập đồng minh”, gọi tắt là mặt trận Việt Minh. Đa vấn đề khởi nghĩa vũ trang thành nhiệm vụ trọng tâm của toàn Đảng và toàn dân. Khẳng định con đờng giành chính quyền ở Việt Nam là: Đi từ các cuộc khởi nghĩa từng phần, giành chính quyền ở từng địa phong, tiến lên tổng khởi nghĩa, giành chính quyền trong cả nớc.

Với những nội dung đó, Hội nghị Trung Ương Đảng lần thứ VIII đợc đánh giá là Hội nghị hoàn chỉnh của quá trình chuyển hớng chỉ đạo chiến lợc cách mạng của Đảng và là Hội nghị có ý nghĩa quyết định đối với sự thắng lợi của cách mạng dân tộc.

Từ năm 1941 đến 1944, phong trào cách mạng dới sự lãnh đạo của Việt Minh tiếp tục dâng cao làm cho Pháp - Nhật lo sợ và tìm mọi cách để đối phó. Trên địa bàn 2 tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh năm 1940 đã có tới 10.000 quân Nhật chiếm đóng. Vậy là ở Nghệ An, ngoài sự quân Pháp và chính quyền phong kiến tay sai, giờ còn có cả một lực lợng quân Nhật, bầu không khí chính trị vốn đã ngột ngạt từ trớc chiến tranh, giờ càng trở nên oi bức hơn bao giờ hết, các lực lợng thù địch thi nhau thực hiện chính sách phản động trên khắp cả nớc ta, ở Nghệ An, các nữ chính trị phạm đã đợc thả trớc kia nay đều bị bắt giam lại "Một số chị sau đó bị chúng đa đi an trí tại Khánh Hoà nh các chị: Quế, Xân, Thiu, Nhã, Cẩn, Nhung, Lục..." [12, 113].

Cùng với các đoàn thể cách mạng khác nh Công nhân Cứu quốc, Nông dân Cứu quốc, Thanh niên Cứu quốc, Đoàn phụ nữ Cứu quốc Nghệ An đợc thành lập. Sau khi Ban vận động thành lập Việt Minh liên tỉnh ra đời (5-1945) ở Vinh chị Nguyễn Thị Nhuận, uỷ viên chấp hành Việt Minh lâm thời liên tỉnh đợc phân công trực tiếp phụ trách tổ chức Đoàn phụ nữ Cứu quốc gồm các chị Hoà, Bảy, Lộc, Lợi, Cẩm v.v…

Cùng thời gian này, một số chị khác từ các nhà tù, các trại an trí của đế quốc trở về trở về địa phơng liên hệ với các chị em từng hoạt động trớc kia và tìm thêm những

chị em trẻ hăng hái, tích cực có điều kiện hoạt động tán thành điều lệ Đoàn tập hợp nhau khôi phục lại hoạt động của Hội phụ nữ với tên gọi mới Đoàn phụ nữ Cứu quốc ở các huyện, xã. Riêng ở Quỳnh Lu, Việt Minh và các đoàn thể quần chúng trong đó có Phụ nữ cứu quốc hình thành sớm hơn một ít. Trớc 9/3/1945, một số đồng chí không bị tù đã tích cực hoạt động tổ chức Việt Minh bí mật ở một số làng trong huyện. Do đó, các tổ Phụ nữ cứu quốc cũng đã hình thành rải rác. Sau 9/3/1945 khi bà Hồ Thị Son (lấy chồng ở Thanh Hoá) mang tài liệu, chơng trình điều lệ Việt Minh và các đoàn thể cứu quốc về thì sự phát triển các tổ chức nói trên đợc thực hiện nhanh chóng rộng khắp. ở huyện Diễn Châu, tổ chức Việt Minh và các đoàn thể cứu quốc cũng đã hình thành trớc 9-3-1945 tại một số làng xã, nhờ vậy, sau ngày 9-3- 1945 tại đây các tổ chức này phát triển nhanh chóng rộng khắp hơn.

Thời gian này, các tổ chức quần chúng và các cơ sở Đảng trong tỉnh bị tổn thất nặng nề. Hầu hết các cán bộ, Đảng viên tích cực đều bị bắt giam và một lần nữa, cuộc đấu tranh đầy mu trí, dũng cảm, kiên cờng của chị em phụ nữ trong các nhà tù để quốc lại tiếp tục. Nhờ sự trung thành tuyệt đối với Đảng, với cách mạng của chị em mà giảm đáng kể sự tổn thất cho Đảng, bảo vệ đợc các cán bộ, Đảng viên ở nh tổ chức Đảng khỏi sự khủng bố gắt gao của địch. Các mẹ, các chị trớc đây vốn là cơ sở liên lạc của Đảng trong các thời kỳ trớc nay vẫn trung thành với cách mạng, tiếp tục nuôi dấu và giúp đỡ các cán bộ của Đảng về bắt liên lạc. Họ tiếp tục che chở cách mạng và tịch cực vận động quần chúng tham gia vào mặt trận Việt Minh. Chính nhờ vào các cơ sở này mà việc móc nối, khôi phục tổ chức Đảng ở các địa phơng đợc nhanh chóng và thuận lợi.

Ngay từ đầu những năm 40 của thế kỷ XX, cùng với chính sách khủng bố cách mạng trong nớc là việc chiếm đóng, cớp bóc của các lực lợng thống trị đối với nhân dân ta, cộng với thiên tai địch họa, hạn hán mất mùa đã dẫn tới nạn đói khủng khiếp năm 1944- 1945. Đây chính là hậu quả nặng nề nhất của chính sách bóc lột hà khắc của Phát Xít Nhật và thực dân Pháp cũng nh bọn phong kiến tay sai. Nạn đói hoành hành dữ dội những năm 1944 - 1945. Riêng Nghệ An trong 3 tháng cuối năm 1944, đầu năm 1945, theo thống kê cha đầy đủ, đã có tới 42.630 ngời chết đói. Trong 16.358 gia đình có ngời chết đói thì 2.250 gia đình chết không sót một ai (có gia đình chết một lúc cả 9-10 ngời). Ngời hành khất nhan nhản, ngời chết đói la liệt, đến

nổi "hàng ngày, ngời ta phải dùng xe bò để nhặt xác chất đầy xe, đem đổ xuống hố chôn chung ngoài Thành phố" trong đó có nhiều ngời cha chết hẳn. [56,157]. Hàng vạn ngời dân bị chết đói, có làng chết đói 50% dân số, có những gia đình chết hết không còn sót lại một ai, ngời dân nghèo khổ cơ cực bị nhấn chìm xuống tận đáy xã hội, không còn chút sinh lực của con ngời. Hận thù giữa toàn thể nhân dân với thực dân, Phát xít và bọn tay sai dâng cao mạnh mẽ. Lúc này không có con đờng nào khác là phải giành lại độc lập tự do cho dân tộc, giành lại quyền sống cho mọi tầng lớp nhân dân, chỉ có chặt phá gồng xiềng nô lệ mới có thể cho con ngời đợc sống làm ngời.

Một phần của tài liệu Phụ nữ nghệ an trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc (1885 1945) (Trang 98 - 103)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w