Cam chịu mọi mất mát hi sinh:

Một phần của tài liệu Phụ nữ nghệ an trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc (1885 1945) (Trang 33 - 40)

Ngời phụ nữ có vai trò quan trọng trong đời sống tâm linh của con ngơi xứ Nghệ. Điều này thể hiện qua những câu chuyện lịch sử mang đậm tính truyền thuyết dân gian. Câu chuyện về sự tích Chùa Hang ở phía Đông Nam Núi Quyết. Theo truyền thuyết trong dân gian thì ngôi chùa này thờ bà Phạm Thị Ngọc Trần, một trong những ngời vợ xinh đẹp và hiền thục nhất của Vua Lê Lợi.

"Tơng truyền vào khoảng mùa thu năm 1425, Lê Lợi trực tiếp chỉ huy một đoàn thuyền chiến vợt biển vào Nghệ An. Vừa đến Cửa Hội Thống thì bỗng nhiên trời nổi phong ba, gió ma mù mịt, mặt biển cuồn cuộn sóng dữ, Lê Lợi liền họp quần thần và các bà vợ, báo tin thuỷ thần đòi lấy một ngời đàn bà xinh đẹp làm thiếp theo về thuỷ cung thì mới yên: "Ai chịu đi làm vợ Thuỷ thần, sau này khi lấy đợc giang sơn, ta sẽ lập con ngời ấy làm Thiên tử". Trong lúc các bà khác đang đắn đo suy nghĩ thì bà Phạm Thị Ngọc Trần, khảng khái quỳ xuống trớc mặt Vua: "Vì xã tắc sơn hà, vì nghiệp lớn của Minh Công, thiếp nguyện xả thân. Sau này làm nên nghiệp lớn, chớ phụ con thiếp". Dứt lời, Bà quay lại ôm Nguyên Long, lúc đó mới tròn 2 tuổi vào lòng, hôn con lần cuối rồi trao cho ngời khác, bà gieo mình xuống biển giữa giông tố mịt mù ... Một lát sau, trời yên biển lặng, đoàn thuyền qua khỏi cơn nguy biến ... Sau khi đánh bại giặc Minh, lên ngôi Hoàng Đế, Lê Lợi đã không quên lời hứa, lập con

trai bà Ngọc Trần là Nguyên Long làm Thái Tử nối ngôi. Đó chính là Vua Lê Thái Tông, lên ngôi năm 1433..." [08,10-11].

Còn bà Ngọc Trần sau khi gieo mình xuống biển, thi thể đợc sóng gió đa đẩy dạt vào một bãi cát dọc Sông Lam, cạnh núi Quyết. Dân chài đã mai táng bà cạnh Cồn Rùa và lập miếu thờ bà trớc hang đá. Ngời ta đồn rằng, từ ngày lập miếu, dân chài làm ăn thuận lợi, phát đạt. Nhân dân chọn ngày 20/8 (ÂL) hàng năm làm ngày giỗ bà Ngọc Trần.

Nh vậy, trong câu chuyện dân gian thì ngời phụ nữ cũng là ngời cam chịu mọi mất mát, hi sinh cho chồng con hoàn thành đại nghiệp.

Trong công cuộc dựng nớc và giữ nớc, phụ nữ Nghệ An cùng phụ nữ cả nớc đã góp một phần quan trọng trong việc đấu tranh chống giặc ngoại xâm, bảo vệ nền độc lập dân tộc. Tuy nhiên với ngời phụ nữ thì dù trên mặt trận nào, dù đấu tranh trực diện với kẻ thù hay gián tiếp ở hậu phơng thì trong tất cả mọi lĩnh vực, ngời phải chịu nhiều hi sinh mất mát nhất vẫn là ngời phụ nữ.

Hình ảnh ngời vợ ở nhà vò võ một thân một mình chăn đơn gối chiếc mới cô đơn, lạnh lẽo biết nhờng nào. Ngời chồng phải ra trận, trăm công ngàn việc ở nhà đều do một tay ngời vợ lo toan chu tất, từ ruộng vờn cấy hái đến phụng dỡng cha mẹ, nuôi dạy con cái... tất tật mọi việc đều do ngời phụ nữ đảm nhận. Vậy mà khi bóng đêm buông xuống, chỉ còn ánh trăng lạnh lẽo với nỗi cô độc trong lòng ngời chinh phụ. Nỗi niềm riêng t ấy biết tỏ cùng ai, chỉ con cách cắn răng chịu đựng. Và đó cũng là hình ảnh của biết bao ngời mẹ, ngời vợ xứ Nghệ, đó là thân mẫu của Bác Hồ, vợ nhà cách mạng Phan Bội Châu, bà Mai Thị, mẹ và vợ của Nguyễn Xân Ôn, Lê Doãn Nhạ, Nguyễn Đức Đạt, Tôn Thị Quế,…và còn biết bao nhiêu ngời mẹ, ngời vợ nh thế nữa. Họ đã hi sinh tuổi thanh xuân đẹp đẽ nhất của mình, hi sinh hạnh phúc của bản thân, một lòng thờ chồng, nuôi con cho trọn đạo hiếu. Những tấm gơng hiền phụ của những bà quả phụ, chồng chết không đi bớc nữa mà ở vậy nuôi con, rồi lấy chồng mà 20 năm trời không gặp mặt... Sự cam chịu mọi mất mát hi sinh của ngời phụ nữ Nghệ An thật đáng nể phục.

Nhà nho thời tàn cuộc Hồ Văn Thuyên đã thấu hiểu đợc nỗi khổ của ngời phụ nữ: “Em là con gái họ Dơng

Gửi th ra tới Bắc Giang hỏi chàng Từ năm nọ vợ chồng chung gối

Chàng đi đờng sá xa xăm

Tháng giêng chàng trẩy, tháng năm chàng về Trông chàng nỏ thấy chàng về

Hay là vui thú say mê nơi nào?...”

Trong lao động sản xuất, chị em phụ nữ phải đảm nhận vai trò chính thay ngời chồng đang ngoài trận mạc. Vì vậy mà bao nhiêu vất vả cực nhọc đều dồn hết lên đôi vai yếu ớt của họ. Biết bao câu chuyện cảm động về ngời vợ ngày đêm tảo tần, cần cù chịu khó lao động, đi ở, làm thuê kiếm tiền thay chồng nuôi con, chăm lo gia đình để chồng vững chí bền gan đánh giặc.

1.3 Tiểu kết

Trong dòng chảy dựng nớc và giữ nớc của dân tộc từ khi mở nớc, ngời dân Nghệ An trong đó có chị em phụ nữ đã góp phần tích cực, sáng tạo nên nền văn minh Đông Sơn nổi tiếng, xây dựng nớc Văn Lang - Âu Lạc. "Từ buổi bình minh của lịch sử, Nghệ Tĩnh đã là một bộ phận khăng khít và cùng chung vận mệnh với đất nớc, dân tộc" [33, 20]. "Và cũng nh nhiều địa phơng khác trong nớc, ở Nghệ An có hai thứ truyền thống văn hoá tinh thần cùng tồn tại và phát triển son song. Đó là những truyền thống văn hoá dân tộc biểu hiện qua các phong tục tập quán lâu đời... và những truyền thống văn hoá mà bọn thống trị phơng Bắc cỡng nhập vào nớc ta từ thuở nghìn năm Bắc thuộc ..." [33, 16].

Nằm trong dòng chảy của lịch sử dân tộc, cùng với điều kiện lịch sử - xã hội và địa lý cụ thể và truyền thống văn hoá của dân tộc đã góp phần tạo nên ở ngời phụ nữ Nghệ An những đức tính nổi bật mang tính truyền thống nh: chăm chỉ lao động, cần cù nhẫn nại, chịu thơng chịu khó, tận tuỵ một lòng, thuỷ chung son sắt, đằm thắm dịu dàng, đầy bao dung, nhng trong con ngời họ chứa đựng một sức sống mãnh liệt.

Trong cuộc sống, ngời phụ nữ xứ Nghệ là một ngời mẹ dịu dàng, đảm đang, một ngời vợ hiền thục, chung thuỷ một lòng, một ngời dâu thảo, biết kính trên nhờng dới, thuận hoà với làng trên xóm dới. Với vẻ ngoài mộc mạc, chân quê, có phần khắc khổ nhng tâm hồn họ lại dịu dàng, đằm thắm, bao dung. Trong tình cảm yêu ghét rõ ràng, trong ứng xử lại nhạy bén, sắc sảo. Với truyền thống giặc đến nhà đàn bà cũng đánh khởi nguồn từ Bà Trng, Bà Triệu...

Hiểu đợc truyền thống quý báu của ngời phụ nữ Nghệ An, ta có thể hiểu đợc vì sao trong lịch sử quê hơng lại có nhiều ngời mẹ, ngời vợ trung liệt, tiết nghĩa, thuỷ chung đến thế. Và trong quá trình dựng nớc và giữ nớc nói chung, xây dựng và bảo

vệ quê hơng nói riêng, ngời phụ nữ Nghệ An đã có những đóng góp hết sức to lớn, quan trọng.

Và những tấm gơng oai hùng nh Bà Trng, Bà Triệu, bà Tú Xơng, bà Thái Thị Huyên... Những tấm lòng cao cả của các bà mẹ Việt Nam nói chung và Nghệ An nói riêng vẫn thờng nhắc nhở trong các ngày lễ mẹ, ngày rằm tháng Bảy với "bông hồng cà áo". Không ai có thể phủ nhận đợc sức chịu đựng bền bỉ và đức tính cần cù chịu khó của các bà, các mẹ. Và cũng không ai có thể phủ nhận đức tính trong sạch, ngay thẳng và đàng hoàng của ngời phụ nữ Việt Nam nói chung cũng nh ngời phụ nữ Nghệ An nói riêng. Những đức tính hi sinh, can đảm và chan chứa tình ngời đã nâng cao phẩm giá của họ lên hàng tiên thánh và biến một số ngời đàn bà nớc Nam thành những ngời phụ nữ truyền thuyết trong lịch sử dân tộc Việt.

Ch

ơng II

Phụ nữ Nghệ An trong phong trào giải phóng dân tộc cuối thế kỷ XIX đến trớc khi Đảng ta ra đời (1885 - 1929).

2.1. Pháp chiếm Đại Nam và Nghệ An.

Âm mu xâm lợc của t bản Pháp đối với Việt Nam lâu dài và liên tục, bắt nguồn từ những năm đầu thế kỷ XVII, và ngày càng đợc xúc tiến một cách mạnh mẽ, đặc biệt từ giữa thế kỷ XIX. Tháng 4/1857, việc xâm lợc Việt Nam đã đợc thực dân Pháp lên kế hoạch và thông qua. Đến khi cuộc can thiệp của Pháp ở vùng biển Trung Hoa tạm ngng bởi Hiệp ớc Thiên Tân (27/6/1858) thì hạm đội Pháp đã lập tức quay mũi hớng về phía biển Đà Nẵng.

Rạng sáng ngày 01/9/1858, thực dân Pháp đã nổ súng vào bán đảo Sơn Trà, Đà Nẵng, chính thức mở đầu cuộc chiến tranh xâm lợc nớc Đại Nam.

Đối với thực dân Pháp cũng nh các đế quốc, thực dân khác khi xâm lợc thuộc địa đều nhằm nhiều mục đích: tìm kiếm thị trờng, vơ vét nguồn nguyên liệu và khai thác sức lao động rẻ mạt ở đây. Riêng đối với Việt Nam - Đông Dơng, ngoài việc đây là một vùng đất giàu tài nguyên thiên nhiên, sức lao động dồi dào và rẻ mạt... thì Việt Nam - Đông Dơng nằm ở vị trí có thể có thể trở thành bàn đạp cho cuộc chiến tranh Thái Bình Dơng và từ đây có thể tiến đánh các nớc Châu á khác nh Inđônêxia, một đất nớc có trữ lợng dầu rất lớn.

triều đình có bắn trả, nhng do vũ khí lạc hậu, không đợc luyện tập thờng xuyên nên kém hiệu quả, không thể ngăn đợc quân Pháp đổ bộ lên bán đảo Sơn Trà. Đối với thực dân Pháp, vũ khí hiện đại đã tạo cho liên quân Pháp - Tây Ban Nha lợi thế ngay từ đầu, quân triều đình thất thế phải rút lui về cố thủ. Trớc sau, Pháp không hề bị tấn công mạnh nên sinh lực ít bị hao hụt, nhờ đó có thể vợt qua mọi khó khăn trở ngại để hoàn thành cuộc xâm lợc. Thực dân Pháp đã lần lợt chiếm Gia Định thành, ký Hoà - ớc 1862, triều đình Huế đã để mất Lục tỉnh Nam Kỳ vào tay Pháp. Đặc biệt với hàng ớc 1874 thì trên thực tế, nớc Việt Nam đã trở thành đất bảo hộ của Pháp. Với hoà ớc này toàn bộ đất đai Nam Kỳ đã chính thức thuộc về tay Thực dân Pháp, công nhận quyền đi lại, buôn bán, kiểm soát và điều tra tình hình của chúng ở Việt Nam. Tuy Pháp phải trả lại Hà Nội, nhng chúng đã đặt đợc cơ sở chính trị, kinh tế, quân sự ở khắp các nơi quan trọng ở Bắc Kỳ.

Triều đình Huế đã dùng lực lợng quân sự vào việc đàn áp các phong trào quần chúng. Trớc sau triều đình phong kiến hoàn toàn không có ý định tiến hành cải cách để giải quyết những khó khăn của đất nớc ngày càng chồng chất. Giặc Pháp ở Hà Nội sau trận Cầu Giấy (19/5/1883) vô cùng hoang mang, lo sợ, vậy mà triều đình Huế lại tiếp tục thơng thuyết. Đến đây, giai cấp phong kiến Việt Nam đã hoàn toàn đầu hàng thực dân Pháp, nhà nớc phong kiến Việt Nam với t cách là một nhà nớc độc lập có chủ quyền đã hoàn toàn sụp đổ. Nớc Việt Nam đã trọn vẹn trở thành thuộc địa của t bản Pháp. Nh vậy là sau khi thực dân Pháp nổ súng chính thức xâm lợc nớc ta thì phải mất 26 năm sau, với điều ớc Patơnot phản động thì chúng mới hoàn toàn thôn tính đợc nớc ta. Về lý thuyết, thực dân Pháp có thể đánh chiếm đợc một cách dễ dàng nhng trên thực tế, để thôn tính đợc từng vùng đất lại là một điều rất khó khăn với chúng. Việc chiếm Nghệ An là một ví dụ nh vậy.

Hơn một năm sau ngày ký điều ớc Patơnot thì "Ngày 20/7/1885, khi Thợng biện Tỉnh vụ Nghệ An là Vũ Trọng Bình hèn nhát dâng thành Nghệ An cho Đại tá SôMông cùng 188 sỹ quan và binh lính Pháp. Toàn bộ đại bác trên thành Nghệ An cũng nh vùng Dũng Quyết không một lần phát hoả. Toà thành kiên cố tợng trng cho vơng quyền của dòng họ Nguyễn ở lu vực sông Lam hoàn toàn mất hết chức năng là một pháo đài quân sự. Sỹ quan Pháp và lực lợng viễn chinh Pháp đổ bộ từ đất cảng Cửa Hội lên, vào thành Nghệ An nh đi vào chỗ không ngời" [20, 59].

Với mục đích của cuộc chiến tranh thực dân là tìm kiếm thị trờng và khai thác thuộc địa. Thực dân Pháp nhìn thấy "Nghệ An là vùng đất giàu tài nguyên, đông dân công, giao thông thuỷ bộ đều thuận lợi, lại giáp Lào..." cho nên sau khi xâm chiếm đợc các vùng đất trọng yếu ở Việt Nam thì chúng đã tiến hành thôn tính luôn mảnh đất này nhằm "tập trung khai thác với tốc độ nhanh", để đạt đợc mục tiêu biến "Vinh - Bến Thuỷ trở thành một trung tâm quan trọng trong công cuộc khai thác của Thực dân Pháp" [59, 25].

Thực dân Pháp chiếm đợc thành Nghệ An thì dễ dàng nhng chiếm gọn đựơc cả vùng Nghệ Tĩnh thì lại nằm ngoài dự kiến của chúng và cả triều đình phong kiến tay sai nhà Nguyễn. Bởi vì, ngay từ khi Thực dân Pháp đặt chân lên thành Nghệ An thì tiếng súng chống Pháp dới danh nghĩa Cần Vơng đã vang dội khắp Nghệ Tĩnh dới sự chỉ huy của Phan Đình Phùng và Cao Thắng. Phong trào Cần Vơng diễn ra quyết liệt suốt 10 năm trời (1885-1896) đã làm cho chính quyền thuộc địa phải lao đao, tổ chức hàng trăm cuộc càn quét lớn nhỏ, vất vả lắm mới dập tắt đợc. Trong suốt thời gian đó, Vinh trở thành trung tâm chỉ huy của Pháp và triều đình phong kiến tay sai để đối phó với sự phát triển của phong trào Cần Vơng ở Nghệ An và Hà Tĩnh. Ngợc lại, trong suốt quá trình thực dân Pháp thôn tính nớc ta, tại đây, nhân dân Nghệ An và Hà Tĩnh dới sự lãnh đạo của Phan Đình Phùng và Cao Thắng đã tiến hành các phong trào kháng Pháp rất quyết liệt. Cao Thắng mu đồ tập kích thành Nghệ An nhng thất bại. Cao Thắng mất, trong khi nghĩa quân phải liên tục đối phó với các cuộc càn quét của thực dân và phong kiến tay sai, lực lợng kháng chiến do Phan Đình Phùng lãnh đạo đứng trớc muôn vàn khó khăn thử thách đã tan rã hoàn toàn vào năm 1896.

Việc Pháp chiếm đợc thành Nghệ An ngày 20/7/1885 đã chính thức kết thúc ở thập kỷ trực tiếp thống trị của nhà Nguyễn ở lu vực sông Lam. Theo Hiệp ớc HácMăng và Hiệp ớc Patơnot (1884-1885), vùng đất từ Bình Thuận đến Thanh Hoá là đất của Nam Triều phong kiến. Nhng đó chỉ là lý thuyết, còn trên thực tế, Khâm sứ Trung kỳ, Công sứ các tỉnh thâu tóm mọi quyền lực cả về kinh tế - chính trị - quân sự và văn hoá ở Trung Kỳ. Trong bối cảnh lịch sử đó, toàn quyền Đông Dơng và các khâm sứ Trung kỳ tiếp nối từ 1885 - 1896, đã kiên quyết dùng mọi thủ đoạn, biện pháp để dập tắt đợc phong trào kháng Pháp quyết liệt dới danh nghĩa Cần Vơng từ Bình Thuận đến đồng bằng Bắc Bộ. Mà điều đáng buồn là vơng triều Nguyễn đã bỏ

rơi con dân mình cha đủ, lại còn đứng về phía Pháp, trở thành công cụ tay sai đắc lực cùng Pháp đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân ta, làm cho phong trào kháng Pháp ở Nghệ An - Hà Tĩnh đi đến thất bại hoàn toàn vào năm 1896.

Nh vậy là cùng với việc Thợng biện vụ Nghệ An là Vũ Trọng Bình nộp thành cho Pháp, các quan lại nhà Nguyễn ở Nghệ An cũng đứng về phía Pháp chống lại nhân dân trong cuộc đấu tranh giữ đất giữ làng cuối thế kỷ XIX. ở Nghệ An, Hà Tĩnh cũng nh cả dân tộc Việt Nam đã hình thành hai lực lợng xã hội đối lập hoàn toàn với nhau, một bên là lực lợng viễn chinh Pháp và quan lại phong kiến tay sai đại diện cho thế lực xâm lợc và bán nớc, một bên là lực lợng nông dân làng xã đông đảo

Một phần của tài liệu Phụ nữ nghệ an trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc (1885 1945) (Trang 33 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w