Trực tiếp tham gia chống giặc:

Một phần của tài liệu Phụ nữ nghệ an trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc (1885 1945) (Trang 30 - 33)

Lịch sử dân tộc ta là lịch sử của một đất nớc luôn bị xâm lợc và đấu tranh chống lại các cuộc xâm lợc của đủ loại kẻ thù, mà nổi bật là cuộc đấu tranh bền bỉ của cả dân tộc ta chống lại sự xâm lợc của phong kiến phơng Bắc trong ngót 100 năm. Lịch sử dân tộc Việt Nam trong đêm trờng nô lệ ấy đã luôn vùng đứng lên, không khuất phục. Với rất nhiều chiến công hiển hách làm rạng danh của cả dân tộc ta, thì trong đó góp một phần lớn chính là công sức của chị em phụ nữ. Ngoài vịêc phải là một hậu phơng vững chắc để động viên ý chí, tinh thần cho chồng con đánh giặc, một số chị em mạnh bạo hơn, có điều kiện hơn thì họ lại trực tiếp tham gia đánh giặc, đúng nh truyền thống của dân tộc "Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh". Chị em phụ nữ đã tham gia chiến đấu bằng mọi khả năng, điều kiện của mình, từ tiếp tế lơng thực, làm giao liên, nuôi quân, mua sắm vũ khí, địch vận ... việc gì chị em cũng làm đợc và làm tốt, khi cần chị em còn trực tiếp tham gia chiến đấu chống giặc.

Ngay trong thời kỳ nhà Hán chiếm đợc Âu Lạc, chúng thực hiện chính sách đồng hoá và bóc lột tàn nhẫn với dân ta. Viên Thái Thú Cửu Chân là kẻ rất tham bạo. "Giữa những ngày giá rét chúng vẫn bắt đàn ông vào rừng sâu săn voi, săn tê giác lấy sừng, săn công và trĩ để làm cảnh. Phụ nữ thì bị chúng đày xuống biển mò ngọc trai hoặc xuống các khe suối đãi vàng, khiến đàn ông cũng nh đàn bà phải chết đói, chết rét. Chính vì thế cuộc khởi nghĩa của Trng Trắc, Trng Nhị bùng nổ (năm 40). Nhân dân Cửu Chân trong đó có Nghệ Tĩnh, nam cũng nh nữ đã nhiệt liệt hởng ứng. Nhiều tớng lĩnh cầm quân ra trận là phụ nữ" [33,22].

Đây thực chất là một cuộc đồng khởi của toàn dân trên phạm vi cả nớc, dới sự lãnh đạo của ngời phụ nữ tuổi cha tròn đôi mơi, cách ngày nay gần 2000 năm. Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trng vì thế là một hiện tợng độc đáo trong lịch sử dân tộc và hiếm có trong lịch sử thế giới. Đây là một cái mốc bản lề khẳng định những giá trị vĩnh viễn của của thời kỳ Hùng Vơng - An Dơng Vơng và định hớng cho tơng lai phát triển của đất nớc.

Trong "Đại Việt sử ký", sử gia Lê Văn Hu đã bình luận: "Trng Trắc, Trng Nhị là đàn bà, hô một tiếng mà các quận Cửu Chân, Nhật Nam, Hợp Phố và 65 thành, trì ở lĩnh ngoại đều hởng ứng". Nh vậy là "trong chiến công trác việt có tầm cỡ nhân loại đầu tiên của dân tộc đã có sự góp phần xứng đáng của chị em phụ nữ Cửu Chân" [33, 22].

Tiếp bớc Hai Bà Trng, cuộc khởi nghĩa của Bà Triệu nổ ra năm 248 ở vùng miền núi Na thuộc vùng C Phong, Triệu Sơn, Thanh Hoá ngày nay bên hữu ngạn sông Chu thuộc quận Cửu Chân, nơi rất gần với Hàm Hoan (thủ phủ của Nghệ Tĩnh hồi thế kỷ 3). Nhân dân các quận Giao Chỉ, Cửu Chân với đông đảo phụ nữ đã nổi dậy, tích cực hởng ứng. Nghĩa quân đã thắng địch nhiều trận và giết đợc tên thứ sử ngời Ngô ở Giao Châu. Sử sách nhà Ngô đã phải thú nhận: "Năm 248, toàn thể Giao Châu đều chấn động" [33, 23]. Cuộc khởi nghĩa này một lần nữa đã bộc lộ tài trí và sự gan dạ của ngời phụ nữ Việt Nam. Đây cũng là dịp để ngời phụ nữ Nghệ Tĩnh trong quân Cửu Chân thể hiện nhiệt tình và sức kiên dũng của mình đối với sự nghiệp bảo vệ đất nớc.

Năm 1255, giặc Nguyên mà đứng đầu là tớng Toa Đô tiến hành xâm lợc nớc ta lần thứ hai. Với âm mu từ Chân Lạp, qua Hoan Diễn đánh thẳng ra Thăng Long. Nh- ng dới sự chỉ huy của các tớng nhà Trần là Trần Quang Khải, Trần Nhật Duật, chị em phụ nữ Hoan Diễn đã cùng nam giới phá đờng đắp cản, chặn địch, khiến quân giặc phải lùi xuống đi bằng đờng biển, kế hoạch tiến quân ra Yên Trờng, nơi triều đình sơ tán cũng nh đánh vào Thăng Long của chúng bị chậm lại, vỡ lở.

Bớc sang Thế kỷ XV, khởi Nghĩa Lam Sơn của Bình Định Vơng Lê Lợi chống lại quân xâm lợc nhà Minh một lần nữa cho thấy sự góp phần quan trọng của giới nữ trong việc nuôi quân, tạo điều kiện cho nghĩa quân hoạt động nh trang trại của Bà Trần Thị Ngọc Hào đã đợc quy tụ vào lực lợng của Lê Lợi. Nhờ sự hởng ứng nhiệt liệt trên nhiều phơng diện, thuộc các tầng lớp già trẻ, gái trai nh thế nên Lê Lợi và Nguyễn Trãi đã xớng nghĩa trên núi Thiên Nhẫn, thề rằng: "khoảng 6 năm nữa sẽ đuổi hết giặc Minh". Từ đó nơi họp chợ phiên cũng thành "Chợ Bình Ngô" (Thanh Chơng), và tên đất, tên ngời đã đi vào lịch sử, ghi dấu cả công lao của những ngời phụ nữ Nghệ Tĩnh thời chống Minh.

Đến dới thời Lê, chế độ phong kiến Việt Nam bớc vào giai đoạn phát triển thịnh đạt thể hiện một phần qua bộ luật Hồng Đức. Tuy nhiên ngời phụ nữ Việt Nam đã uổng công phí sức vun đắp mà kết quả lại không đợc hởng quyền lợi gì. Sang thế kỷ thứ XVI, chế độ phong kiến Việt Nam bớc vào suy vi, các cuộc nội chiến xảy ra triền miên. Cuộc khởi nghĩa nông dân Tây Sơn do Quang Trung lãnh đạo đã bùng nổ vào nửa cuối thế kỷ XVIII, khi Nguyễn Huệ tiến quân ra Thăng Long diệt Trịnh phù Lê, dừng lại ở đất Nghệ An 10 ngày đã đợc nhân dân và chị em phụ nữ ở đây tích cực h- ởng ứng, góp nhiều sức ngời, sức của cho nghĩa quân, góp phần xứng đáng vào đại thắng quân Thanh tại Ngọc Hồi, Đống Đa mùa xuân Kỷ Dậu (1789).

"Hình ảnh nữ tớng Bùi Thị Xuân lẫm liệt trớc hàng tiền đạo của nghĩa quân đã kích động mạnh mẽ tinh thần của nữ giới" [33, 29]. Hay nh bà quả phụ Nguyễn Thị Phát ở làng Quỳnh Đôi nhận việc nuôi quân 5 suất, bà Nguyễn Thị Dinh cũng nhận nuôi 6 suất lính. "Việc làm của hai bà đã tạo nên phong trào rộng rãi trong các xóm làng góp lơng nuôi nghĩa quân" [14, 58].

"Nghệ Tĩnh là địa điểm hội quân và là nơi Quang Trung tổ chức cuộc Đại hội duyệt binh lịch sử. Nhiệm vụ tiếp tế mà phần lớn do ngời phụ nữ đảm nhiệm là rất nặng nề. Tơng truyền các bà các chị đã làm bún, làm bánh mớt để nghĩa quân có ăn kịp thời và thuận tiện. Đồng thời họ cũng gói bánh chng, bánh tày để các chiến sỹ mang theo trên đờng hành quân khẩn tốc" [33, 30].

Triều đại Tây Sơn với nhiều u việt bị sụp đổ và ngời phụ nữ cũng mất luôn cả những ớc vọng tốt lành. Triều Nguyễn Gia Long tiếp nối, và với Bộ "Hoàng Triều luật lệ" càng đẩy ngời phụ nữ xuống sâu hơn cái vòng luẩn quẩn của số phận cực nhục, đen tối. Và đến lợt mình, triều Nguyễn với những chính sách đối nội, đối ngoại phản động đã không bảo vệ đợc nền độc lập dân tộc. Trớc nạn xâm lăng và ách thống trị của thực dân Pháp, ngời phụ nữ Nghệ An lại phải sống một cuộc sống khổ ải hơn nữa, nhng họ phải tiếp tục sống, lao động chiến đấu không ngừng với mức độ quyết liệt hơn.

Năm 1883, giặc Pháp đổ bộ lên cửa biển Thuận An, chiếm kinh thành Huế, Vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vơng, chạy về Hơng Khê. Phong trào Cần Vơng diễn ra rầm rộ ở hầu khắp các huyện, thành với sự nổi dậy của các thủ lĩnh Lê Ninh, Vơng Thúc Mậu, Nguyễn Xuân Ôn, Trần Quang Diệu, Lang Văn Thiết... Nổi bật là cuộc khởi

nghĩa do Phan Đình Phùng và Cao Thắng lãnh đạo tại Hơng Khê, kéo dài 10 năm và nhận đợc sự ủng hộ nhiệt tình về nhiều mặt của nhân dân và nhiều tầng lớp phụ nữ ở vùng Nghệ An, Hà Tĩnh.

Suốt chiều dài lịch sử của cả dân tộc Việt Nam, mỗi chiến công vang dội, oai hùng đều có phần công sức của những ngời phụ nữ, có thể họ là ngời giữ hậu phơng cho ngời ra trận vững tâm tiến bớc, nhng cũng có khi họ lại là ngời dẫn đầu ở giữa trận tiền. Dù ở vị trí nào đi nữa, dù là ngời mẹ, ngời vợ, ngời con hay là một vị tớng thì nhiệm vụ nào họ cũng hoàn thành một cách trọn vẹn và xuất sắc. Quê hơng ghi ơn họ, đất nớc ghi công họ, những ngời phụ nữ Việt Nam thật xứng đáng với truyền thống giỏi việc nớc, đảm việc nhà", trung trinh, tiết liệt. Họ thật xứng đáng với hình ảnh đã đợc dân gian hoá, đó là tiên nữ, tố nữ. Và ngời phụ nữ xứ Nghệ là lực lợng cùng với nam giới sớm tạo nên vùng văn hoá Hồng Lam với những sắc thái riêng, làm giàu cho nền văn minh Đại Việt.

Một phần của tài liệu Phụ nữ nghệ an trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc (1885 1945) (Trang 30 - 33)