Phụ nữ Nghệ An trong cao trào kháng Nhật cứu quốc và tổng khởi nghĩa:

Một phần của tài liệu Phụ nữ nghệ an trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc (1885 1945) (Trang 103 - 112)

tổng khởi nghĩa:

Ngày 9/3/1945, Nhật đảo chính Pháp, độc chiếm Đông Dơng, Trung ơng Đảng ra chỉ thị "Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta". Ngày 19/5/1945 Ban vận động thành lập Việt Minh liên tỉnh Nghệ - Tĩnh tập hợp rộng rãi các lực lợng trong nớc và cách mạng trong 2 tỉnh, gấp rút chuẩn bị tổng khởi nghĩa giành chính quyền. Cuối tháng 5/1945, chị Nguyễn Thị Nhuận, uỷ viên chấp hành Việt Minh lâm thời liên tỉnh đợc phân công trực tiếp phụ trách Đoàn Phụ nữ cứu quốc gồm các chị Hoà, chị Bảy, chị Lộc, Chị Cẩn... cùng với một số chị từ các nhà tù về tiếp tục giữ liên lạc và hoạt động cách mạng. Đoàn phụ nữ cán quốc Nghệ - Tĩnh đã đẩy mạnh các hoạt động chuẩn bị cho tổng khởi nghĩa giành chính quyền khi thời cơ đến. Đặc biệt trong thời gian tiền khởi nghĩa, vai trò phụr nữ Nghệ An nổi bật rõ nét qua việc cứu đói cho đồng bào bằng nhiều cách, vận động quyên góp cứu ngời bị đói, vận động nhà giàu phát chẩn cho dân, đấu tranh đòi đa quỹ thóc công chia cho các gia đình bị đói, chị em còn tham gia các cuộc đấu tranh, tuyên truyền, vận động nhân dân vạch mặt chiêu bài "độc lập" giả hiệu của chính phủ Trần Trọng Kim do Nhật dựng lên và tính chất bịp bợm của cái gọi là "Khối thịnh vợng chung Đại Đông á".

Ngày 19/3/1945 phải viên Chính Phủ Trần Trọng Kim đi kinh lý Nghệ An. Đoàn Nghệ An cứu quốc Nghệ An đã vận động chị em cùng các tầng lớp nhân dân biểu tình phản đối và đón xe đa yêu sách, đòi thả hết tù chính trị, đẩy mạnh cứu tế cho dân nghèo.

Trong thời gian này, vai trò của phụ nữ Nghệ An còn thể hiện rõ trong việc phối hợp với tổ chức Đoàn thanh niên tuyên truyền, vận động các đoàn viên thanh niên nam nữ tham gia vào tổ chức Thanh niên tiền tuyến và Bảo an đoàn, tổ chức võ trang của Chính phủ Trần Trọng Kim, nhằm tuyên truyền về đờng lối, chính sách của Việt Minh và hớng hoạt động của các tổ chức này đi theo Việt Minh.

Ngày 8/8/1945, Việt Minh liên tỉnh Nghệ Tĩnh đề ra nhiệm vụ gấp rút chuẩn bị cho tổng khởi nghĩa và phân công cho đoàn phụ nữ cứu quốc bán tín phiếu, rải truyền đơn, may băng, cờ và biểu ngữ... kết quả chị em đã bán tín phiếu đợc 16.000 đồng (bạc Đông Dơng), tích cực rải truyền đơn kêu gọi chuẩn bị tổng khởi nghĩa, vận động quyên góp lấy tiền mua vải và đã cắt may đợc 50 lá cờ lớn, nhiều cờ nhỏ và băng rôn, biểu ngữ, khẩu hiệu.

Nhiều chị em thanh niên hăng hái tham gia các đội tự vệ vũ trang, tự mua sắm vũ khí cho mình. Đoàn phụ nữ Cứu quốc phối hợp phối hợp Đoàn thanh niên trong Tỉnh tổ chức các đội xung phong tuyên truyền phổ biến điều lệ và 10 chính sách của Việt Minh, điều lệ Đoàn phụ nữ Cứu quốc, Thanh niên Cứu quốc trong cuộc đấu tranh chống giặc đói, giặc ngoại xâm, phụ nữ Nghệ An đã cùng cộng đồng c dân xứ Nghệ hăng hái đi đầu trong cuộc đấu tranh chống giặc dốt. Vì số ngời thất học ở Việt Nam chiếm 95% dân số, nghĩa là hầu hết ngời Việt Nam mù chữ, nh thế thì tiến bộ làm sao đợc. Hởng ứng lời kêu gọi của Bác Hồ: "Phụ nữ lại càng cần phải học, đã lâu chị em bị kìm hãm. Đây là lúc chị em phải cố gắng để kịp nma giới..." [5, 368]. Chị em còn tổ chức phổ biến và tập hát nhiều bài hát cách mạng nh: Tiến quân ca, Lên đàng, Diệt phát xít,... nhằm động viên, khích lệ tinh thần chiến đấu của toàn thể các tầng lớp nhân dân trong xã hội. Trong cuộc vận động tuyên truyền này, các chị em là con em những gia đình khá giỏi, có học hành có một vai trò quan trọng. Chị em Nghệ An phụ nữ đã tích cực vận động bà con học chữ. Nhờ đợc sự dìu dắt, giác ngộ cách mạng của các chị trớc là tù chính trị về, nên các chị đã đóng một vai trò tích cực, hiệu quả trong cuộc vận động và sau này thì đều trở thành những cán bộ cốt cán của tổ chức nh chị Nguyễn Thị Tý (quê Hà Nam), chị Tôn Nữ Tính Hoài (quê ở Huế), Nguyễn Thị Cúc,…

Đầu tháng 8/1945, hồng quân Liên Xô tiêu diệt đội quân chủ lực tinh nhuệ nhất của Nhật. Đến 15/8/1945, Nhật Hoàng tuyên bố đầu hàng Liên Xô và các nớc đồng

minh vô điều kiện. Trớc tình hình đó, không khí chuẩn bị tổng khởi nghĩa thêm sôi động, khẩn trơng.

Ngày 17/8/1945, Đại hội quốc dân họp ở Tân Trào quyết định tổng khởi nghĩa, bầu ra uỷ ban dân tộc giải phóng mà sau này là Chính phủ lâm thời nớc Việt Nam dân chủ Cộng Hoà do Hồ Chí Minh làm Chủ tịch.

Ngày 19/8/1945, Việt Minh liên tỉnh Nghệ Tĩnh tổ chức Hội nghị bàn kế hoạch Hội nghị. Ngày 21/8/1945 hàng vạn ngời dân từ khắp các huyện rầm rộ đổ về Thành phố bao vây toà sứ Vinh, hô vang khẩu hiệu "Đả đảo bù nhìn, ủng hộ độc lập muôn năm".

Tình hình diễn ra hết sức nhanh chóng, khẩn trơng, nhất là sau khi nhận đợc lệnh khởi nghĩa và truyền đơn của Việt Minh Nghệ Tĩnh phát ra, không khí khởi nghĩa dâng lên nh sóng dậy. Nhiều nơi, làng xã cha kịp bầu ra uỷ ban khởi nghĩa thì cuộc khởi nghĩa ở huyện đã bùng nổ. Trớc khi thế tng bừng của cách mạng, tỉnh tr- ởng Đặng Văn Hớng, Bố chánh, án sát tập trung trớc dinh tỉnh trởng tuyên bố đầu hàng và ngoan ngoãn phục tùng mệnh lệnh của uỷ ban khởi nghĩa các địa phơng.

Cùng với cả nớc, cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Nghệ An đã giành thắng lợi trọn vẹn. Đại diện uỷ ban khởi nghĩa trịnh trọng tuyên bố thành lập chính quyền nhân dân cách mạng lâm thời do ông Lê Viết Lợng làm chủ tịch, ông Nguyễn Tài làm phó chủ tịch kiêm thị trởng Thành phố Vinh. Tiếp sau cuộc biểu tình, đấu tranh giành chính quyền ở tỉnh là các cuộc biểu tình, đấu tranh giành lại chính quyền ở các địa phơng nh: huyện Diễn Châu, Nghĩa Đàn, Thanh Chơng, Anh Sơn, Nghi Lộc, Nam Đàn,...

Trớc khí thế cuồn cuộc của phong trào đấu tranh của quần chúng nhân dân, quan thầy Nhật cùng bọn bù nhìn, tay sai đã nhanh chóng hạ vũ khí đầu hàng. Cuộc chuyển giao quyền lực ở các cấp tại Nghệ An cũng nh nhiều nơi trong cả nớc diễn ra mau lẹ và không phải đổ máu. Đó là một thắng lợi quan trọng của cách mạng, cách mạng Tháng 8/1945 ở Nghệ An cũng nh trên cả nớc là một mốc son mới trong trang sử hào hùng của dân tộc. Lần đầu tiên trong lịch sử nớc ta, nhân dân lao động đứng lên làm chủ đất nớc, làm chủ vận mệnh dân tộc.

Cuộc tổng khởi nghĩa giành chính quyền tháng 8/1945 trong cả tỉnh Nghệ An rộng lớn đã thắng lợi rực rỡ trong vòng 9 ngày. Đó là kết quả của cả một quá trình đấu

tranh lâu dài đầy gian khổ, hy sinh và phức tạp của các tầng lớp nhân dân, kể từ lúc thực dân Pháp đặt chân lên đất Nghệ An. Trong đó phải kể đến vai trò quan trọng của các thế hệ phụ nữ trong tỉnh, đã đem hết sức mình, hiến cả tuổi thanh xuân đẹp đẽ cho sự nghiệp giải phóng dân tộc. Nhờ sự chung vai góp sức của chị em phụ nữ mà cán bộ, tổ chức Đảng đợc bảo vệ an toàn, vợt qua cơn nguy khốn, chờ đợi khi thời cơ đến thì vùng lên giành chính quyền, về tay cách mạng. Có thể nói vai trò của chị em phụ nữ tỉnh Nghệ An trong cuộc tổng khởi nghĩa giành chính quyền là rất quan trọng. Trong dòng ngời tham gia giành chính quyền Cách mạng ở Nam Đàn, Thanh Chơng, Vinh,…đều có sự tham gia của các chị. Đó là những hình ảnh đẹp đẽ của các chị trong cuộc chiến đấu vẻ vang của cả dân tộc.

Thắng lợi của cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Nghệ An đã góp phần xứng đáng vào thắng lợi chung trong cả nớc, phá tan xiềng xích nô lệ trong chế độ phong kiến, thực dân, trên đất nớc ta, mở ra một kỷ nguyên mới cho lịch sử dân tộc Việt Nam nh chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định trong tuyên ngôn đập lập ngày 2/9/1945: "Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị. Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gần 100 năm nay để gây dựng nên nớc Việt Nam độc lập. Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mấy mơi thế kỷ mà lập nên chế độ dân chủ cộng hoà..." [5, 353]. Chị em phụ nữ đã hăng hái tham gia mọi hoạt dộng cụ thể, thiết thực nhằm ổn định đời sống nhân dân, góp phần xây dựng và củng cố chính quyền cách mạng các cấp sau khi nớc nhà giành đợc độc lập.

3.3. Vị trí của phong trào phụ nữ ở Nghệ An đối với sự nghiệp đấu tranh giảI phóng dân tộc từ 1930 - 1945:

Đánh giá về vai trò của phụ nữ trong các cuộc đấu tranh xã hội, ông các Mác đã nói: "Ai đã biết lịch sử thì biết rằng muốn sửa sang xã hội mà không có phụ nữ giúp vào thì chắc không làm nổi. Xem t tởng và việc làm của đàn bà con gái, thì biết xã hội tiến bộ ra thế nào?". Ta có thể thấy rằng "trong lịch sử cách mệnh chẳng có lần nào là không có đàn bà con gái tham gia"," cách mệnh Nga thành công mau nh thế, đứng vững nh thế, cũng vì đàn bà con gái hết sức dùm vào" [5, 264-265].

Nh vậy nghĩa là vai trò của chị em phụ nữ trong các cuộc đấu tranh cách mạng là rất quan trọng, muốn làm "cách mạng thành công, thì phải vận động đàn bà con

gái công nông" [5, 265] và ở Việt Nam, cách mệnh có thành công hay không cũng là nhờ sự góp sức đấu tranh của chị em phụ nữ.

Trong giai đoạn đấu tranh chống thực dân, đế quốc và bọn tay sai phong kiến từ năm 1930 đến 1945 dới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, các tầng lớp nhân dân Nghệ An trong đó có các thế hệ phụ nữ xứ Nghệ đã phát huy cao độ truyền thống yêu nớc, giành đợc những thành tựu vĩ đại trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, góp phần xứng đáng vào sự nghiệp chung của Đảng và dân tộc.

Trong cao trào cách mạng 1930 - 1931, cùng với Hà Tĩnh, Nghệ An trở thành trận địa chính trong cuộc tổng diễn tập đầu tiên của cách mạng nớc ta do Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo. Với truyền thống yêu nớc, quật khởi, các thế hệ phụ nữ Nghệ An đã lớp lớp ngã xuống trên mảnh đất địa linh này để bảo vệ quê hơng, tổ quốc. Trong cuộc đấu tranh đợc xem là cuộc tổng diễn tập lần thứ nhất của Đảng này đã thể hiện rõ nét nhất vai trò cực kỳ quan trọng của giới nữ Xứ Nghệ với bản chất cần cù, chịu thơng, chịu khó, tảo tần, siêng năng và lao động nhng trong đấu tranh lại hết sức dũng cảm, anh hùng, đầy kiên cờng, bất khuất. Có thể nói, làm nên thắng lợi cho cao trào 1930 - 1931 chính nhờ một phần lớn công sức của chị em. Nếu không có sự tài trí, thông minh, lanh lẹ và sự bảo bọc nhiệt tình cách mạng của họ thì các cơ sở cách mạng cũng nh các cán bộ chủ chốt của Đảng đã không tồn tại đợc. Qua thực tiễn đấu tranh cách mạng, nhiều chị đã trởng thành và trở thành những cán bộ quan trọng của Trung Ương Đảng, của nhiều tỉnh, thành phố trong cả nớc nh chị Nguyễn Thị Minh Khai, chị Nguyễn Thị Quang Thái, chị Nguyễn Thị Nhuận,... Chính các chị đã góp phần quan trọng làm nêơngo Viết Nghệ Tĩnh, một cao trào có sức ảnh hởng, lan truyền khắp cả nớc mà trung tâm lại là mảnh đất Miền Trung nghèo khổ là Nghệ An, Hà Tĩnh.

Trong thời kỳ cách mạng 1936-1939 và 1939-1945, phụ nữ Nghệ An nối tiếp truyền thống quê hơng, đấu tranh anh dũng trên quê hơng anh hùng. Các chị em bị tù đày đợc thả ra, lại tiếp tục móc nối liên lạc với cơ sở cũ, tiếp tục hoạt động cách mạng, bảo vệ các cán bộ và các cơ sở Đảng bí mật, tham gia các phong trào đấu tranh đình công, bãi thị, biểu tình nh cuộc bãi công của công nhân nhà máy xe lửa Trờng Thi, các cuộc đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ, rồi các cuộc đấu tranh biểu tình trong các nhà máy đòi tăng lơng, giảm giờ làm, cải thiện điều kiện vệ sinh,... Chị em

phụ nữ Nghệ An đã hăng hái, tích cực tham gia nhiệt tình các cuộc đấu tranh chung của các giới với nhiều cách thức nh ủng hộ, quyên góp tiền của, tiếp tế lơng thực, rải truyền đơn, tuyên truyền vận động ngời thân tham gia đấu tranh,...

Có thể nói rằng, vai trò của giới nữ trong các cuộc đấu tranh cách mạng trên cả nớc cũng nh ở Nghệ An là rất quan trọng. Đặc biệt nhờ sự bảo bọc của phụ nữ Nghệ An mà nhiều cán bộ cốt cán của Trung Ưong Đảng sau khi ra tù đã có cơ hội trở về địa phơng và tiếp tục hoạt động. Chính nhờ chị em phụ nữ cu mang, tạo điều kiện mà nhiều đồng chí Đảng viên vẫn đảm bảo đợc bí mật và tiếp tục hoạt động, tránh đợc tổn thất cho Đảng, nhiều cơ sở Đảng vẫn tiếp tục đợc giữ gìn, đảm bảo an toàn để chỉ đạo các phong trào trong và ngoài tỉnh. Nhờ có chị em mà công tác liên lạc luôn giữ đợc thông suốt.

Trong giai đoạn tiền khởi nghĩa, chính nhờ sự tích cực, hăng hái của chị em phụ nữ Nghệ An mà nhiều công việc mà chị em đảm nhận đã hoàn thành xuất sắc nh việc rải truyền đơn, vận động tuyên truyền chủ trơng của Đảng, quyên góp tiền của giải quyết nạn đói năm 1944-1945, bán tín phiếu, may cờ, băng rôn, biểu ngữ,...

Ngay từ đầu thế kỷ XX, từ khi chị em phụ nữ tham gia vào đội ngũ tiểu thơng buôn bán, rồi từ bỏ ruộng đồng với địa vị là một ngời nông dân, họ vào làm công nhân trong các nhà máy và chính thức gia nhập vào giai cấp công nhân. Có thể nói đây là một bớc ngoặt của ngời phụ nữ Nghệ An. Từ thân phận là ngời phụ nữ quanh năm chỉ quẩn quanh chuyện nội trợ, giờ đây họ cũng có thể ra ngoài buôn bán, làm việc nh nam giới trong các nhà máy lớn. Có thể nói rằng, chị em giới nữ đã dũng cảm vợt qua những ràng buộc của lễ giáo phong kiến và bắt đầu vơn lên, từ những nông dân quanh năm chân lấm tay bùn trở thành những học sinh, công nhân, tiểu thơng, thợ may,... và dới lá cờ vinh quang của Đảng, qua cao trào cách mạng, chị em phụ nữ Nghệ An đã trở thành một lực lợng đông đảo trong đội quân cách mạng do Đảng ta xây dựng. Qua thực tiễn đấu tranh, chị em đã tự khẳng định đợc vai trò to lớn của mình và dù ở vai trò cơng vị nào, là giao liên, là cơ sở nuôi giấu cán bộ hay lãnh đạo cách mạng thì chị em cũng khẳng định đợc phẩm chất, năng lực cách mạng của mình.

Trong lao tù hay trong thời kỳ âm thầm xây dựng củng cố lại tổ chức Đảng hay tham gia vào các phong trào đấu tranh sôi nổi, phụ nữ Xứ Nghệ luôn thể hiện phẩm

chất cao đẹp của ngời phụ nữ đấu tranh sôi nổi, phụ nữ Xứ Nghệ luôn thể hiện phẩm chất cao đẹp của ngời phụ nữ Việt Nam, với ý chí ngoan cờng, sức bền bì và lòng trung thành tuyệt đối vào sự nghiệp cách mạng của Đảng.

Cùng với các phong trào đấu tranh của nhân dân ta trong 15 năm đó, mà đặc biệt là với cuộc tổng khởi nghĩa Tháng 8/1945, chị em phụ nữ Xứ Nghệ đã góp một phần công sức không nhỏ vào thắng lợi của quê hơng, của dân tộc. Trong thời gian

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Phụ nữ nghệ an trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc (1885 1945) (Trang 103 - 112)