Phụ nữ Nghệ An trong phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh

Một phần của tài liệu Phụ nữ nghệ an trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc (1885 1945) (Trang 75 - 86)

Vào những năm 20 và đầu những năm 30, trên Thế giới diễn ra hai hiện tợng lịch sử mang bản chất trái ngợc nhau: ở Liên Xô, công cuộc xây dựng Chủ nghĩa Xã hội, xoá bỏ tận gốc ngời bóc lột ngời, cải thiện đời sống ngời lao động, giành đợc những thành tựu quan trọng trong khoa học và xã hội. Còn ở các nớc T bản Chủ nghĩa, tiếp theo cuộc khủng hoảng kinh tế thiếu những năm 1921- 1923 lại diễn ra cuộc khủng hoảng kinh tế thừa trong những năm 1929 - 1933. Cả hai hiện tợng lịch sử này tuy mang bản chất lịch sử khác nhau nhng đều có tác động nhất định đến phong trào đấu tranh chung của nhân dân các nớc.

Trong đó, cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới giai đoạn này ở nớc Pháp đã kéo theo sự khủng hoảng kinh tế ở Việt Nam, ảnh hởng sâu sắc đến mọi mặt xã hội Việt Nam lúc bấy giờ. Nông nghiệp - nền kinh tế chủ yếu của Việt Nam giảm 68%, trong khi thực dân Pháp tăng cờng thu các loại thuế đối với nông dân. Cuộc khủng hoảng kinh tế đã làm cho chính quyền Pháp tăng cờng vơ vét, bóc lột về kinh tế thuộc địa nặng nề hơn. Thực dân Pháp đặc biệt chú trọng ba trung tâm đô thị Vinh - Bến Thuỷ - Trờng Thi. Vì vậy chúng đổ thêm vốn đầu t xây dựng cầu Yên Xuân, tuyến đờng sắt Vinh - Đông Hà, nhà máy Diêm Bến Thuỷ,.. mục đích của chúng là đẩy nhanh công cuộc đô thị hoá, công nghiệp hoá ở Vinh - Bến Thuỷ nhằm tớc đoạt nguồn tài nguyên thiên nhiên giàu có và nguồn nhân lực hấp dẫn ở vùng Nghệ An. Nguồn lợi mà thực dân Pháp thu đợc nhiều bao nhiêu càng chứng tỏ sức lực, mồ hôi, nớc mắt và xơng máu của cộng đồng c dân xứ Nghệ “bị bóc lột đến tận xơng tuỷ” [18, 33] nh thế nào. Tuy nhiên, cuộc khủng hoảng kinh tế làm cho t bản Pháp gặp nhiều khó khăn và đã thu hẹp đầu t. Vì thế mà đồng lơng công nhân giảm, số lao động thất nghiệp lại tăng, từ 1929- 1934 có 30% - 50% công nhân Việt Nam không có việc làm.

Nh vậy, cuộc khủng hoảng kinh tế ở nớc Pháp đã tác động trực tiếp đến kinh tế Việt Nam làm cho đời sống của những ngời lao động Việt Nam ngày càng trở nên

khó khăn hơn. Và đây chính là một trong những nguyên nhân quan trọng khiến cho mâu thuẫn giữa cộng đồng c dân xứ Nghệ với thực dân Pháp ngày càng thêm sâu sắc. Hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế, chính sách cai trị tàn bạo của thực dân Pháp đã làm cho toàn thể nhân dân Việt Nam cũng nh nhân dân Nghệ An nhận thấy: muốn có tự do, không có con đờng nào khác là phải đấu tranh cách mạng.

Sau khi Đảng cộng sản Việt Nam ra đời, lực lợng của Đảng ngày càng mạnh, tổ chức đợc thống nhất, cơng lĩnh hoạt động của Đảng đợc xác định rõ ràng. Và ngay lập tức, Đảng cộng sản Việt Nam đã tổ chức lãnh đạo phong trào đấu tranh cách mạng rộng khắp trên phạm vi cả nớc. Phong trào cách mạng 30-31 và Xô Viết Nghệ Tĩnh là phong trào đấu tranh của quần chúng công- nông do Đảng lãnh đạo diễn ra từ tháng 2/1930 đến tháng 6/1931 trên phạm vi cả nớc. Hình thức đấu tranh chủ yếu là mít tinh biểu tình và biểu tình có vũ trang. Chỉ trong 2 năm 1930- 1931 đã có 262 cuộc đấu tranh của công nông, công nhân 90 cuộc, nông dân 172 cuộc. Phong trào cách mạng đó bắt đầu từ Nam Kỳ đến Trung Kỳ rồi Bắc Kỳ với 37 tỉnh tham gia. Trận địa chủ yếu của phong trào 1930 - 1931 là nông thôn.

Từ năm 1929, hàng nghìn vụ bắt bớ diễn ra trên cả nớc. Sau Khởi nghĩa Yên Bái (1930) Thực dân Pháp đã lập Hội đồng để hình thờng trực, đa hàng loạt chiến sỹ yêu nớc lên máy chém. Lòng căm thù của các tầng lớp nhân dân Việt Nam đối với bọn thực dân đế quốc càng thêm sâu sắc. Chính lúc đó Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đã kịp thời lãnh đạo phong trào đấu tranh Cách mạng của quần chúng, và đa phong trào trở thành một phong trào quần chúng trong phạm vi cả nớc. Nghệ Tĩnh trở thành trung tâm của cuộc đấu tranh cách mạng.

Mở đầu là hàng loạt cuộc đấu tranh của công nhân các nhà máy xi măng Hải Phòng, dệt Nam Định, Nhà Bè (Sài Gòn), đồn điền cao su (Thủ dầu Một), nhà máy diêm, nhà máy ca Bến Thuỷ,... Ngoài ra còn có nhiều cuộc đấu tranh của nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động khác. Những cuộc đấu tranh đó là những phát pháo hiệu mở đầu cao trào cách mạng mới ở nớc ta. Trong đó, các phong trào đấu tranh điển hình của công- nông dân diễn ra chủ yếu trên địa bàn Nghệ Tĩnh nh:

Phong trào đấu tranh của 5.000 công - nông dân Bến Thuỷ (1/5/1930) Phong trào đấu tranh của 8.000 nông dân huyện Thanh Chơng (1/9/30) Phong trào đấu tranh của 20.000 nông dân Hng Nguyên (12/9/30)

Đặc biệt phong trào đấu tranh của nông dân đã làm cho chính quyền thực dân phong kiến ở một số địa phơng nh Nam Đàn, Hng Nguyên, Thanh Chơng, Anh Sơn… Can Lộc, Thạch Hà, Đức Thọ, Nghi Xuân…tan rã dẫn đến chính quyền cách mạng hình thành các thôn bộ nông, các xã bộ nông (sau gọi tắt là các Xô Viết). Trong thời gian tồn tại, các thôn - xã bộ nông đã làm đúng chức năng của một chính quyền cách mạng: trấn áp lại kẻ thù và xây dựng chế độ mới. Nh vậy, các thôn - xã bộ nông đã thực sự là chính quyền của dân và vì dân.

Cùng với phong trào đấu tranh của cả nớc, nhân dân Nghệ An cũng nh các thế hệ phụ nữ Nghệ An đã tích cực hởng ứng các phong trào đấu tranh chung trên cả nớc. Trong cao trào Xô viết Nghệ Tĩnh 1930- 1931, sát cánh cùng toàn thể nhân dân Nghệ Tĩnh, các tầng lớp phụ nữ xứ Nghệ đóng vai trò tích cực quan trọng trong các cuộc đấu tranh giành chính quyền về tay cách mạng. Chị em là lực lợng đông đảo trực tiếp tham gia và lãnh đạo các cuộc đấu tranh, biểu tình, bãi công… Họ còn là ngời động viên, khuyến khích chống con chiến đấu một cách dũng cảm. Thế nhng, chị em phụ nữ ở đây cũng chính là những ngời phải gánh chịu nhiều tổn thất, mất mát nhất. Nhờ sự hi sinh anh dũng ấy của các thế hệ phụ nữ cùng các tầng lớp nhân dân xứ Nghệ đã đa phong trào đấu tranh cách mạng ở Nghệ Tĩnh những năm 1930- 1931 phát triển thở thành đỉnh cao cách mạng trên cả nớc.

Trong thời gian này, có thể thấy rõ vai trò của chị em phụ nữ Nghệ An trong việc họ cùng các tầng lớp trí thức tiểu t sản, học sinh, sinh viên, công nhân,... đoàn kết một lòng tham gia phong trào yêu nớc dới nhiều hình thức khác nhau. Đặc biệt, ngay từ đầu thì Hội Phục Việt đã có sự tham gia của nữ giới. Và nhờ sự nỗ lực hoạt động của đồng chí Nguyễn Thị Minh Khai mà tổ chức phụ nữ đầu tiên đợc bí mật thành lập với tên gọi “Hội phụ nữ Tân Việt” [18, 31].

Qua hoạt động thực tế, chị em phụ nữ Nghệ An đã dần khẳng định đợc vai trò, vị thế của giới mình trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc. “Hội phụ nữ Tân Việt đã đợc đổi thành Hội phụ nữ giải phóng” [18, 35] vào năm 1929 với khoảng 50 hội viên, chị Nguyễn Thị Nhuận đợc cử làm Bí th của Hội.

Hội phụ nữ giải phóng đã vận động hội viên và chị em phụ nữ tham gia các hoạt động xã hội nh cuộc vận động thực hiện nếp sống mới từ bỏ các tập tục cổ hủ. Lập các tổ hộ sản giúp đỡ chị em khó khăn trong sinh đẻ, ốm đau, nuôi dạy con. Chị em

“Thanh niên còn mạnh dạn rủ nhau cắt tóc ngắn, mặc quần thay váy để thuận tiện hơn trong việc luyện tập quân sự. Hội còn mở lớp dạy chữ quốc ngữ và vận động chị em đi học. Nhiều nơi, chị em phụ nữ còn đợc tham gia các cuộc mít tinh, hội họp. Điều mà trớc nay cha từng có. Đặc biệt, Hội còn vận động đợc chị em phụ nữ tích cực tham gia quyên góp giúp các gia đình gặp khó khăn do bị bắt bớ hoặc giết hại, tiếp tục duy trì phong trào đấu tranh ủng hộ nông dân, ủng hộ chính quyền Xô Viết ở các nơi trong tỉnh.

Đến đây, vai trò của ngời phụ nữ trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc đã đợc khẳng định rõ nét qua việc hình thành nên một tổ chức riêng của phụ nữ. Trong tác phẩm "Đờng Kách Mệnh", Nguyễn ái Quốc cũng đã viết:

"Ông CácMác nói rằng: "Ai đã biết lịch sử thì biết rằng muốn sửa sang xã hội mà không có phụ nữ giúp vào, thì chắc chắn không làm nổi. Xem t tởng và việc làm của đàn bà con gái, thì biết xã hội tiến bộ ra thế nào".

Ông Lênin nói: "Đảng Cách Mệnh phải làm sao dạy cho đàn bà nấu ăn cũng biết làm việc nớc, nh thế cách mệnh mới gọi là thành công".“...Xem trong lịch sử cách mệnh chẳng có lần nào là không có đàn bà con gái tham gia,... muốn thế giới cách mệnh thành công, thì phải vận động đàn bà con gái,...Việt Nam cách mệnh cũng phải có nữ giới tham gia mới thành công" [5, 264-267].

Ngày 20/8/1930, Hội phụ nữ giải phóng ở làng Yên Dũng cử đại biểu cùng với khoảng 100 phụ nữ và thiếu niên làm việc ở nhà máy Diêm biểu tình đòi trả tự do cho những công nhân bị bắt giam trớc đó.

Các tầng lớp phụ nữ ở Vinh - Bến Thuỷ, Nghi Lộc, Nam Đàn, Thanh Chơng, H- ng Nguyên, Đô Lơng... Nghi Xuân, Đức Thọ... đã nhất loạt nổi dậy hởng ứng tham gia các phong trào đấu tranh cách mạng sôi nổi, quyết liệt của quê nhà, và “lần đầu tiên trong lịch sử cách mạng xứ ta, Công - Nông - Binh bắt tay nhau giữa trận tiền” [16, 51].

Nh vậy là từ phong trào đấu tranh rung trời chuyển đất mà chị em đã anh dũng góp sức trong những năm 1930 - 1931, Xô Viết Nghệ Tĩnh đã ra đời. Chính quyền Xô Viết nông dân đã đợc hình thành ở rất nhiều làng xã trong hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh. Theo thống kê cha đầy đủ, tại Nghệ An, xã bộ nông đã nắm chính quyền ở trên 200 xã thôn thuộc các phủ huyện. Những thôn xóm do xã bộ nông nắm chính

quyền trong thời gian này đợc lịch sử gọi là làng Xô Viết. Và đây thực sự là chính quyền của dân và vì dân.

Trong phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh, hoạt động cách mạng của các tầng lớp phụ nữ tỉnh Nghệ An đã có “một sự phát triển đột biến cả về số lợng lẫn chất lợng, cả về tính chất, nội dung lẫn quy mô và hình thức đấu tranh” [12, 60]. Trớc đây, khi Đảng Cộng sản Việt Nam cha ra đời, phong trào đấu tranh của phụ nữ cũng nh nhân dân Nghệ An chỉ mang tính tự phát, rời rạc lẻ tẻ, do cha có một tổ chức thống nhất lãnh đạo, nhất là họ lại cha có một tổ chức riêng của giới mình. Nhng sau khi Đảng Cộng sản Việt Nam đợc thành lập, Hội phụ nữ giải phóng là tổ chức chính trị riêng của các tầng lớp phụ nữ ra đời thì phong trào đấu tranh cách mạng của nhân dân cũng nh phụ nữ Nghệ An đã có sự biến đổi về chất. “Nó đợc sự lãnh đạo của một bộ tham mu chiến đấu có tổ chức chặt chẽ, đợc vũ trang bằng một vũ khí lý luận sắc bén. Học thuyết Mác - Lênin, đại diện cho ý nguyện và lợi ích của quần chúng nhân dân lao động” [12, 60]. “Sau đây là bảng thống kê sơ bộ về tổ chức phụ nữ giải phóng và các đoàn thể có đông phụ nữ tham gia trong cao trào cách mạng 1930- 1931:

Đơn vị Phụ nữ

giải phóng

Các đoàn thể có đông phụ nữ tham gia Nông Hội đỏ Công Hội đỏ

Vinh-Bến Thuỷ 72 60 359 Anh Sơn 1253 7937 Thanh Chơng 2752 6663 Nghi Lộc 118 4962 Nam Đàn 358 5591 Hng Nguyên 948 4450 Diễn Châu 397 1579 Quỳnh Lu 152 890 40 Yên Thành 203 804

"Ngoài ra, chị em phụ nữ còn tham gia vào các tổ chức tự vệ đỏ, cứu tế đỏ” [33, 45].

Lúc này, phơng châm của Đảng là vừa xây dựng tổ chức vừa đấu tranh, đấu tranh để phát triển tổ chức. Vì thế số phụ nữ tham gia các đoàn thể cách mạng ngày càng đông. Và ngoài những khẩu hiệu về kinh tế, Đảng còn đa ra những khẩu hiệu đấu tranh chính trị có nội dung quan trọng là đòi dân tộc bình đẳng, nam nữ bình quyền. Đó cũng là yếu tố khiến chị em thêm tích cực tham gia đấu tranh. Nhờ sự

lãnh đạo tài tình của Đảng, chị em phụ nữ đựơc động viên cổ vũ tinh thần rất lớn. Họ tích cực, hăng hái, sôi nổi tham gia đông đảo trong phong trào đấu tranh trên tất cả các lĩnh vực và với nhiều hình thức khác nhau. Họ nh trở thành một ngời khác hẳn, hoạt bát, xông xáo và dũng cảm lạ thờng. Khác hẳn vẻ e dè, thiếu tự tin nh trớc đây, chỉ cam chịu phận nữ nhi thờng tình. Chị em nữ thanh niên thì tham gia đội Xích Vệ, luyện tập quân sự, tuần tra canh gác cho chính quyền cách mạng. Các bà các mẹ trớc đây chỉ biết có bếp núc, nay đi hội họp, mít tinh, các chị các mẹ đã đoàn kết ủng hộ lẫn nhau bằng cách quyên góp tiền vàng, thậm chí cả đồ dùng vật phẩm nh mâm, nồi đồng... để ủng hộ cuộc đình công của thợ dệt Nam Định, chị em buôn bán nhỏ ở Thành phố Vinh cũng đa yêu sách lên Công sứ Nghệ An đòi giảm thuế môn bài và đòi đợc tự do buôn bán.

Ngày 1/5/1930, hàng ngàn nam nữ nông dân từ các vùng lân cận thành phố thuộc các phủ huyện Hng Nguyên, Nghi Lộc, Nghi Xuân kéo vào thành phố xếp hàng năm từ cổng nhà máy Trờng Thi đi xuống cảng Bến Thuỷ. Chị em đã cùng nam giới dẫn đầu các phong trào mít tinh, biểu tình và đấu tranh đòi miễn su, hoãn thuế, tăng lơng, giảm giờ làm... đặc bịêt là với khả năng thuyết phục của mình, chị em phụ nữ đã vận động binh lính quay mũi súng về kẻ thù, không nã đạn vào đồng bào, anh em, và ngời thân của họ, chị em phụ nữ đã hát:

Đừng nghe lời phỉnh nịnh Lấy lính mình bắn mình

Chi mình lại bắn mình Chẳng mất chi của chúng

Chỉ lợi nhiều cho chúng

Trớc khí thế nh vũ bão của Công - Nông, bọn võ quan và những viên quan cai trị ngời Pháp giằng lấy súng mà bắn vào đoàn biểu tình rồi buộc lính phải bắn theo. Kết quả là 17 ngời chết, nhiều ngời bị thơng, trong đó có chọ Nguyễn Thị Ngợi ngời làng Lộc Đa cùng nhiều ngời khác bị bắt giam. Hơn 2.000 nam nữ nông dân đòi trả lại ruộng đất và đòi mở đờng để bà con vào rừng, vào rẫy làm ăn.

“Trong những giờ phút lịch sử , lần đầu tiên công nông gặp nhau giữa trận tiền, chị em nữ giới Nghệ Tĩnh đã biểu thị tài trí và lòng dũng cảm của mình. Đó là niềm tự hào cho cả giới phụ nữ Việt Nam” [33, 47].

Trong các cuộc biểu tình với quy mô hàng vạn ngời, với thời gian tập trung, ngoài việc giúp vào công tác vận động quần chúng, nhiều chị em phụ nữ còn cầm cờ đi đầu và chịu trách nhiệm diễn thuyết, kêu gọi đấu tranh. Và sức đấu tranh của chị em phụ nữ trong giai đoạn này thật mạnh mẽ. Ngoài việc chồng con, ngời thân bị bắn giết, tù đày, bản thân các chị cũng khó thoát khỏi cảnh đó, song họ vẫn kiên gan chiến đấu, tất cả vì dân tộc độc lập và nam nữ bình đẳng.

Các tầng lớp phụ nữ đã đóng vai trò rất quan trọng trong việc góp một phần công sức của mình trong cuộc đấu tranh giành và giữ chính quyền Xô Viết. Họ đã

Một phần của tài liệu Phụ nữ nghệ an trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc (1885 1945) (Trang 75 - 86)