Lịch sử dân tộc Việt Nam là lịch sử đấu tranh dựng nớc và giữ nớc Trong hàng ngàn năm lịch sử ấy, Phụ nữ Việt Nam giữ một vai trò trọng yếu và hiển nhiên

Một phần của tài liệu Phụ nữ nghệ an trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc (1885 1945) (Trang 113 - 115)

hàng ngàn năm lịch sử ấy, Phụ nữ Việt Nam giữ một vai trò trọng yếu và hiển nhiên trong lịch sử dân tộc.

Phụ nữ Việt Nam nói chung cũng nh phụ nữ Nghệ An nói riêng trong lịch sử dân tộc Việt Nam luôn luôn phải chịu thân phận thấp kém và chịu nhiều thiệt thòi, cực khổ. Tuy nhiên, từ cuối thế kỷ XIX cho đến trớc lúc Đảng ta ra đời 1930, nhất là từ khi thực dân Pháp đổ bộ vào xâm lợc Nghệ An, ngời phụ nữ Nghệ An vốn đã cực khổ nay lại càng cực khổ hơn trăm đờng. Trong bối cảnh nớc mất nhà tan, các thế hệ phụ nữ Việt Nam phải thực hiện những nhiệm vụ trọng tâm nh giữ gìn bảo vệ nền văn hoá, văn minh dân tộc, xây dựng và bảo vệ đất nớc, chống ngoại xâm. Trong cái chung của lịch sử dân tộc, phụ nữ Nghệ An cũng đã hăng hái tham gia các phong trào yêu nớc chống giặc của cả cộng đồng nhân dân Xứ Nghệ.

Từ khi Pháp vào Nghệ An, phong trào Cần Vơng bùng nổ, chị em phụ nữ hai tỉnh Nghệ - Tĩnh đã nhiệt tình tham gia phong trào bằng việc tiếp tế lơng lực, đạn d- ợc, tiền bạc cho nghĩa quân. Tiêu biểu có bà Đinh Thị Nguyệt, mẹ Lân, bà Lụa. Đến phong trào Đông Du, Duy Tân của Phan Bội Châu, chị em phụ nữ trong tỉnh đã đóng vai trò rất quan trọng trong việc động viên ngời thân, chồng, con đi du học, góp tiền

của cho phong trào. Chị em lúc này đã tiếp thu t tởng mới, bắt đầu cắt tóc, đi buôn bán... Đặc biệt, bớc sang đầu thế kỷ XX, cùng với phụ nữ Sài Gòn, Hà Nội, Huế, chị em phụ nữ Nghệ Tĩnh đã bắt đầu đi học chữ quốc ngữ, tiếp thu những luồng t tởng mới đợc truyền bá vào Việt Nam thông qua các tổ chức chính trị lúc bấy giờ. Việc chị em từ những ngời nông dân chân lấm tay bùn trở thành công nhân trong các nhà máy hay tiểu thơng buôn bán là một thay đổi có tính bớc ngoặt trong t tởng của chị em cũng nh trong xã hội lúc bấy giờ. Sự vơn dậy của chị em phụ nữ đầu thế kỷ XX thực sự là một nét mới điển hình trong phong trào yêu nớc ở Nghệ Tĩnh lúc này, và góp phần không nhỏ khơi dậy ngọn lửa yêu nớc đang âm ỉ chảy trong lực lợng cách mạng đông đảo ấy.

Từ sau Chiến tranh thế giới lần thứ nhất cho đến trớc khi Đảng cộng sản Việt Nam ra đời, tổ chức hội phụ nữ đã chính thức bớc lên vũ đài chính trị tham gia phong trào cách mạng với t cách là một lực lợng chính trị độc lập và đông đảo. Chị em phụ nữ đã tiếp thu nhanh chóng t tởng mới, góp phần tích cực trong các phong trào đấu tranh giai đoạn này nh phong trào đòi thả Phan Bội Châu, để tang Phan Chu Trinh, tổ chức ra Hội Phục Việt. ở Nghệ An, có những chị em đầu tiên đã tiếp thu ánh sáng của chủ nghĩa Mác - Lênin nh chị Đặng Quỳnh Anh, Tôn Thị Quế, Nguyễn Thị Quang Thái, Nguyễn Thị Minh Khai... Đây chính là lực lợng nữ cán bộ cốt cán đầu tiên của Đảng sau này.

Trong cao trào Xô Viết Nghệ Tĩnh, cuộc tổng diễn tập đầu tiên của quần chúng công nông dới sự lãnh đạo của Đảng, chị em phụ nữ đã hăng hái, tích cực tham gia và chịu nhiều hy sinh, mất mát. Qua đây, đặt ra mục tiêu giải phóng dân tộc và giải phóng triệt để phụ nữ khỏi mọi áp bức, bóc lột và sự nghiệp đấu tranh cách mạng ấy chỉ có thể thành công khi đại bộ phận chị em phụ nữ góp sức. Trong cao trào Xô Viết Nghệ Tĩnh đã thể hiện rõ nét nhất những đóng góp của chị em trong cuộc đấnh tranh dân tộc, chị em vừa là lực lợng tham gia cách mạng, vừa là lực lợng tham gia tổ chức và lãnh đạo cao trào cách mạng này nh chị Minh Khai, chị Thái, Chị Nhuận…

Trong phong trào đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ 1936-1939, chị em đã hăng hái, sôi nổi tham gia các cuộc tổng bãi công trong công nhân nhà máy xe lửa Trờng Thi, cuộc đấu tranh từ 1939-1945, một thời kỳ với nhiều khó khăn trong hoạt động. Nhng dù khó khăn đến thế nào đi nữa sau các cao trào là sự khủng bố đàn áp đẫm

máu phong trào cách mạng của đế quốc, thực dân, chính lúc này lại thể hiện rõ nhất vai trò quan trọng của chị em phụ nữ. Không sợ tù đày, tra tấn, chị em tiếp tục che chở cách mạng, nuôi dấu cán bộ cách mạng, vận động quần chúng tham gia mặt trận Việt Minh và trong cuộc tổng khởi nghĩa tháng 8/1945, trong dòng ngời tham gia giành chính quyền thì đều có sự tham gia của chị em phụ nữ đã tạo nên hình ảnh đẹp về ngời phụ nữ Việt Nam anh dũng, quả cảm và đáng khâm phục nhờng nào.

Cách mạng thành công, chị em phụ nữ đã trở thành lực lợng cách mạng quan trọng trong việc kế thừa và phát huy truyền thống văn hoá dân tộc, bảo vệ và giữ vững chính quyền cách mạng sau cách mạng tháng 8/1945. Kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam, phụ nữ Nghệ An tiếp tục có nhiều đóng góp đáng kể trong phong trào chống Pháp, chống Mỹ, xây dựng đất nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà thành một đất nớc độc lập, tự do và hạnh phúc

Một phần của tài liệu Phụ nữ nghệ an trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc (1885 1945) (Trang 113 - 115)