1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trí thức đức thọ (hà tĩnh) trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc từ năm 1885 đến 1945

124 508 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 6,9 MB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Trờng Đại học Vinh Đoàn Đại Cơng Trí thức Đức Thọ (Hà Tĩnh) Trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Từ 1885 đến 1945 Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử Vinh - 2009 Bộ giáo dục đào tạo Trờng Đại học Vinh Đoàn Đại Cơng Trí thức Đức Thọ (Hà Tĩnh) Trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Từ 1885 đến 1945 chuyên ngành: lịch sử việt nam Mà số: 60.22.54 Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử Ngời hớng dẫn khoa học: TS Trần vũ tài Vinh - 2009 Lời cảm ơn Để hoàn thành Luận văn này, xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới TS Trần Vũ Tài - ngời đà tận tình hớng dẫn kể từ nhận đề tài lập đề cơng luận văn hoàn thành Tôi tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến khoa đào tạo sau đại học Trờng Đại học Vinh thầy, cô giáo giảng dạy thời gian học tập trờng Nhân dịp này, xin giửi lời cảm ơn đến tập thể cán công nhân viên khu lu niệm Đồng chí Trần Phú- Đức Thọ- Hà Tĩnh anh em, bạn bè, đà giúp đỡ trình thực đề tài Gia đình chỗ dựa vững đời tôi, họ đà động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện tốt giành cho để thực công trình Do nhiều nguyên nhân khác nên Luận văn tránh khỏi thiếu sót, hạn chế nhiều mặt, mong đợc góp ý thầy cô, bạn bè, để ngày đợc hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 12 năm 2009 Tác giả Đoàn Đại Cơng Mục lục Trang A Mở đầu Lý chọn đề tài LÞch sư vÊn ®Ị Đối tợng, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu Nguồn t liệu Phơng pháp nghiên cứu §ãng gãp Luận văn Cấu trúc Luận văn B Néi dung 10 Chơng Trí thức Đức Thọ phong trào chống thực dân Pháp từ 1885- 1896 1.1 Kh¸i qu¸t vỊ điều kiện tự nhiên- xà hội huyện Đức Thọ 1.1.1 điều kiện tự nhiên 1.1.2 ®iỊu kiƯn x· héi 1.2 Vài nét trình xâm lợc bình định nớc ta thực dân Pháp 1.2.1 Thực dân Pháp xâm lợc bình định Đại Nam 1.2.2 Vài nét phong trào chống Pháp nhân dân Hà Tĩnh 1.3 Trí thức Đức Thọ phong trào chống thực dân Pháp cuối kỷ XIX (1885-1896) 1.3.1 Vµi nét hoạt động chống Pháp trí thức Đức Thọ trớc phong trào Cần Vơng 1858- 1884 1.3.2 TrÝ thøc §øc Thọ phong trào Cần Vơng (1885- 1896) Chơng Trí thức Đức Thọ phong trào giải phóng dân tộc 30 năm đầu kỷ XX 2.1 Vài nét xu hớng cứu nớc đầu kỷ XX 2.1.1 Các phong trào yêu nớc theo xu hớng d©n téc d©n chđ 2.1.2 Xu híng cách mạng vô sản 2.2 TrÝ thøc §øc Thä phong trào giải phóng dân tộc 30 năm đầu kû XX 2.2.1 Giai đoạn 1900- 1918 2.2.2 Giai ®o¹n 1919- 1929 Chơng Trí thức Đức Thọ nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc giai đoạn 1930- 1945 3.1 Vµi nÐt vỊ phong trµo đấu tranh giải phóng dân tộc từ 1930- 1945 3.2 TrÝ thøc §øc Thä phong trào cách mạng thời kỳ 1930- 1931 vận động dân chủ 1936- 1939 3.2.1 phong trào cách mạng thời kỳ 1930- 1931 3.2.2 thêi kú đấu tranh đòi dân chủ 1936- 1939 3.3 TrÝ thøc §øc Thä cuéc vËn động giải phóng dân tộc thời kỳ 1939 đến 1945 C KÕt luËn Tµi liƯu tham kh¶o Phụ lục a Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Về mặt khoa học trí thức việt nam xuất lịch sử nh ngời đại biểu chân t tởng văn hoá, tài trí tuệ dân tộc Trong giai đoạn đấu tranh chống thực dân pháp (1885 - 1945), đội ngị trÝ thøc ViƯt Nam ®· cã nhiỊu ®ãng gãp to lớn lịch sử dân tộc năm từ 1858 đến 1896, đội ngũ trí thức Nho học đà thất bại việc bảo vệ độc lập dân tộc sau thất bại nỗ lực giành lại độc lập dân tộc nhng đóng góp họ quốc gia dân tộc phủ nhận năm gần đây, nhà nghiên cứu nớc quốc tế đà có nghiên cứu đóng góp đội ngũ trí thức nghiệp đấu tranh chống ngoại xâm nói chung giai đoạn lịch dân tộc đầy biến động (1885 - 1896) nói riêng đề tài dành phần nội dung nghiên cứu đội ngũ trí thức huyện Đức Thọ từ năm 1885 đến 1896 góp phần vào việc nghiên cứu đánh giá vai trò vị trí đội ngũ trí thức Nho học bối cảnh xà hội đơng thời Vấn đề thu hút đợc quan tâm, nghiên cứu nhiều học giả Sau phong trào Cần Vơng thất bại (1896), trớc đảng cộng sản Việt Nam ®êi (1930), ®éi ngị trÝ thøc nho häc, Tây học tiếp tục có nhiều đóng góp lịch sử dân tộc nhiều xu hớng khác Thông qua việc nghiên cứu đóng góp trí thức đức thọ lịch sử dân tộc khoảng thời gian góp phần vào việc nghiên cứu đóng góp đội ngũ trí thức Việt Nam trớc yêu cầu cách mạng Việt Nam năm đầu kỷ XX Bớc sang thập niên 20 cđa thÕ kû XX, gi¸o dơc Nho häc chÊm dứt vai trò đồng nghĩa với việc dần vai trò trí thức Nho học, nhờng chỗ cho trỗi dậy phận trí thức tân học thông qua việc đợc tiếp thu giáo dục đại hay qua tân th, tân văn thế, nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc dới lÃnh đạo đảng cộng sản Việt Nam, lần vai trò đội ngũ trí thức lại đợc phát huy Vì lẽ đó, đề tài giành phần nội dung quan trọng để nghiên cứu, đánh giá đóng góp trí thức đức thọ lịch sử dân tộc giai đoạn 1930 - 1945, từ góp phần vào việc nghiên cứu đóng góp to lớn đội ngũ trí thức dân tộc năm 1930 - 1945 1.2 mặt thực tiễn Trí thức Đức thọ phận đội ngũ trí thức Hà Tĩnh Trong tiến trình lịch sử dân tộc, đội ngũ trí thức Hà Tĩnh có đóng góp cho phát triển dân tộc nghiên cứu đội ngũ trí thức Đức Thọ giai đoạn từ 1858 - 1945, hy vọng góp phần vào việc đánh giá vị trí, vai trò trí thức Hà Tĩnh giai đoạn đầy biến động lịch sử dân tộc trí thức đợc xem tài sản quý giá quốc gia, việc nghiên cứu đội ngũ trí thức cần thiết Tuy nhiên, việc nghiên cứu đóng gãp cđa trÝ thøc Hµ tÜnh nãi chung vµ cđa trí thức Đức Thọ nói riêng lịch sử dựng nớc giữ nớc đặc biệt năm từ 1858 đến 1945 cha nhiều Cha có công trình nghiên cứu cách toàn diện, có hệ thống đóng góp trí thức Đức Thọ giai đoạn đề tài mong muốn góp thêm nhìn trí thức đức thọ nh trÝ thøc ViƯt Nam sù nghiƯp ®Êu tranh chèng ngoại xâm (1858 - 1945) Đầu năm 2008, trí thức việt nam (trong nớc), sôi đóng góp cho đề án xây dựng đội ngũ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá ®Êt níc, héi nhËp kinh tÕ qc tÕ ”, mµ hội nghị lần thứ 7, Ban Chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản Việt Nam khoá X, thảo luận thông qua Hàng loạt hội thảo, hội nghị đóng góp ý kiến đà đợc tổ chức Ngày 19.5.2008 thờng trực Ban Bí Th Trung Ương Đảng CSVN đà có buổi làm việc với đại biểu trí thức vấn đề đề tài tập hợp đợc nguồn t liệu phong phú, đa dạng, hy vọng ®a mét sè ®Ị xt h÷u Ých vỊ viƯc tiÕp tơc triĨn khai mét c¸ch cã hƯ thèng viƯc nghiên cứu đội ngũ trí thức góp phần vào việc đánh giá vai trò vị trí Hà Tĩnh nói riêng nớc ta nói chung thời kỳ 1858 - 1945 vấn đề hết søc cÊp thiÕt, cã ý nghÜa viÖc nhËn thøc, giáo dục cho hệ sau, từ làm tiền ®Ị cho ®éi ngị trÝ thøc ngµy tù hµo víi trun thèng anh hïng, bÊt kht cđa c¸c thÕ hƯ tiỊn bèi mµ søc häc tËp rÌn lun đóng góp trí lực vào công đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc, hội nhập kinh tế quốc tế Khi nói đến Đức Thọ trớc hết phải nói đến đóng góp với ý nghĩa tiên phong đội ngũ trí thức nơi đây, kể trí thức bình dân đến nhà khoa bảng, khoa học danh Họ sẵn sàng nghiệp lớn đất nớc mà hy sinh thân Cũng có nhiều ngời thi đỗ nhng không chịu làm quan mà chọn nghề thầy thuốc hay dạy học, sống gần gũi, chan hoà với bà lao động Tiêu biểu nh: đoàn xuân lôi, nguyễn biểu, bùi dơng lịch, phan đình phùng, lê văn huân, đậu quang lĩnh, Vì lý mà định chọn đề tài: "trí thức Đức Thọ (Hà Tĩnh) phong trào giải phóng dân tộc từ 1885 đến 1945 để làm đối tợng nghiên cứu Lịch sử vấn đề Do nhận thức đợc tầm quan trọng trí thức phát triển đất nớc nh việc xác định đợc vị trí chiến lợc huyện Đức Thọ nghiệp xây dựng đất nớc nên đề tài trí thức từ sớm đà nhận đợc quan tâm giới nghiên cứu sử học 10 Sau Ban vận động Việt Minh liên tỉnh Nghệ - Tĩnh đợc thành lập hoạt động phong trào cách mạng toàn huyện đà phát triển cao, tinh thần cách mạng quần chúng dâng lên mạnh mẽ Trớc tình hình biến chuyển nh đảng viên huyện đà tổ chức họp chợ Trổ để kiểm điểm tình hình cách mạng huyện phân công nhiệm vụ cho đồng chí vùng cha có sở Việt Minh Hội nghị đà thành lập ban liên lạc Việt Minh huyện gồm đồng chí: Phùng Văn Mại, Lê Huệ, Hồ Văn Ninh, Phan Văn Huề, Sau bắt liên lạc thành công với Trung ơng Đảng Tổng Việt Minh, Ban vận động Việt Minh liên tỉnh Nghệ - Tĩnh đà tiến hành rải truyền đơn khắp nơi địa bàn hai tỉnh Các truyền đơn mang nội dung vạch trần mặt bán nớc hại dân thủ đoạn lôi kéo quần chúng lực thân Nhật Ngày 15 - - 1945, báo Kháng Địch - quan tuyên truyền Ban vận động Việt Minh liên tỉnh Nghệ - Tĩnh giải thích chủ trơng tổng Việt Minh lời kêu gọi toàn thể quốc dân, không phân biệt đẳng cấp, tôn giáo, hÃy mạnh bạo gia nhập hàng ngũ Việt Minh để diệt trừ phát xít Nhật, kẻ thù số nớc ta ®Ëp tan mu ®å kh«i phơc chÝnh qun cđa ®Õ quốc Pháp xứ Chúng ta phải sát cánh dới cờ Việt Minh, chuẩn bị võ trang để chuẩn bị cớp quyền, giải phóng Tổ quốc dựng lên độc lập chân hoàn toàn cho nớc Việt Nam Các văn kiện nêu có ý nghĩa vô to lớn nhân đân Đức Thọ Nhân dân đà đợc soi đờng lối theo nghiệp cách mạng sau thời gian liên lạc với Đang bị cá lực thân Nhật sức lôi kéo thủ đoạn Nó có ý nghĩa nh tiếng kèn xung trận thúc dục nhân dân hăng say công kẻ thù, giải phóng dân tộc đến năm 1945, trªn thÕ giíi cc chiÕn tranh thÕ giíi thø hai bớc vào giai đoạn kết thúc với việc châu Âu, phát xít Đức - Italia đà đầu 110 hàng phe đồng minh Ngày - - 1945, Hồng quân liên Xô mở mặt trận phía đông tiến đánh phát xít Nhật vùng đông bắc Trung Quốc Víi khÝ thÕ nh vị b·o chØ sau mét tn lễ, Hồng quân đà tiêu diệt hoàn toàn đội quân Quan Đông thiện chiến Nhật MÃn Châu (đông bắc Trung Quốc) Chiến thắng giáng đòn mạnh mẽ vào quân đội Nhật làm lung lay ý chí chiến đấu chúng, góp phần vào việc nhanh chóng kÕt thóc cc chiÕn tranh thÕ giíi thø hai, gãp phần thúc đẩy cổ vũ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc nớc châu Tình hình thÕ gíi vµ níc nh vËy chøng minh r»ng tình cách mạng trực tiếp đà chín muồi Công việc cần kíp lúc sửa soạn khởi nghĩa thời đến Ngày - - 1945, Ban Việt Minh liên tỉnh Nghệ - Tĩnh đà triệu tập Hội nghị để thảo luận kế hoạch chuẩn bị khởi nghĩa theo thị: ''Nhật Pháp bắn hành động chúng ta'' Ban Thờng vụ Trung ơng Đảng ''Hội nghị đà định gấp rút xây dựng phát triển mạnh mẽ tổ chức Việt Minh sở hội cứu quốc, đội tự vệ, tổ chức chiến khu với phát động quần chúng treo băng cờ, hiệu, mít tinh, diễn thuyết gây cho phong trào Hội nghị bầu Ban Việt Minh liên tỉnh dồng chí Nguyễn Xuân Linh làm chủ tịch để thuận lợi cho việc đạo, hội nghị chia hai tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh làm sáu phân khu, Huyện đức Thọ chịu lÃnh đạo trùc tiÕp cđa ViƯt Minh liªn tØnh.'' [28; 77] Cịng Hội nghị này, Uỷ ban khởi nghĩa huyện Đức Thọ đợc thành lập gồm đồng chí: Hồ Văn Ninh, Mai Trọng Đạn, Nghiêm Thờng, Phan Văn Định, Lê Gia, đồng chí đảng viên u tú, ngời tri thức tiêu biểu quê hơng Đức Thọ "Hội Nghị đến định lấy Hữu Chế làm chiến khu huyện bàn vấn đề cụ thể cho trình giành quyền huyện Đức Thọ, nh sau: Tổ chức đội tự vệ làng có vũ trang 111 Vận động thu lúa nhà giàu, chia cho dân nghèo để cứu đói Mở rộng khuyến khích hoạt động hội cứu quốc Phát động quần chúng treo băng cờ, hiệu, tổ chức mít tinh tuần hành để thị uy địch phát động phong trào vận động quân lính đồn Linh Cảm sẵn sàng nộp vũ khí cho Việt Minh Từ sau Hội nghị này, với khí chung nớc, phong trào cách mạng huyện phát triển mạnh mẽ Đoàn vũ trang tuyên truyền huyện khắp nơi công khai tuyên truyền vận động quần chúng tham gia Việt Minh, chuẩn bị khởi nghĩa giành quyền.'' [28; 77] Trớc tình hình phong trào cách mạng toàn huyện phát triển mạnh mẽ, không khí giành quyền quần chúng sục sôi, bọn địch địa phơng đà không dám chống lại, chí có số muốn ngả theo Việt Minh ngày 14 - 8, tin Nhật đầu hàng Đồng minh vô điều kiện đợc truyền khắp nơi Ngay sau đó, theo lệnh Trung ơng Đảng Tổng Việt Minh, ban thống liên tỉnh phát lệnh khởi nghĩa cho huyện yêu cầu chuẩn bị kế hoạch cớp quyền, lập Uỷ ban nhân dân cách mạng, không câu nệ làng trớc hay huyện trớc, phải chiếm đồn lính khố xanh 112 Kèm theo lệnh khởi nghĩa, Việt Minh liên tỉnh phát truyền đơn kêu gọi toàn thể đồng bào hÃy đoàn kết dới cờ đỏ vàng Việt Minh, đứng dậy đánh đổ Chính phủ Việt gian, lập quyền nhân dân cách mạng, sẵn sàng đối phó với tất bọn phản động Theo lời kêu gọi Việt Minh liên tỉnh ngày 16 - - 1945, Uỷ ban khởi nghĩa huyện Đức Thọ họp định phát động quần chúng khởi nghĩa giành quyền toàn huyện Sau Hội nghị Uỷ ban khởi nghĩa, cán đà phân công sở để phổ biến Nghị Hội nghị vận động quần chúng nhân dân khởi nghĩa vũ trang giành quyền Giữa lúc tinh thần cách mạng quần chúng sôi sục lệnh khởi nghĩa đợc phát ra, làm cho lòng dân thêm phấn chấn - không khí sửa soạn khởi nghĩa vô sôi "Chiến khu Hữu Chế vừa thành lập đà có ba trung đội tự vệ chiến đấu, đợc trang bị 20 súng trờng, hai tiểu liên, 4.000 viên đạn, 65 thóc 350 quần áo Cán bô, niên, học sinh huyện đà thức suốt đêm để kẻ băng cờ, hiệu Anh, em tự vệ tập hát quốc ca, luyện tập quân vô hăng say Các cán đảng viên đạo cấp làm việc không kể ngày đêm, không khí thật sôi rộn ràng, sẵn sàng cho phút chiến với kẻ thù." [28; 79] 113 Ngày 17 - - 1945, sau nhận đợc tin huyện Cẩm Xuyên, Thạch Hà thị xà Hà Tĩnh, quần chúng nhân dân dậy khởi nghĩa giành quyền thắng lợi Ngày 18 - - 1945, Uỷ ban khởi nghĩa huyện Đức Thọ đà họp định khởi nghĩa Họp xong cán phân công địa phơng hô hào vận động quần chúng Để phù hợp với tình hình chuyển biến mau lẹ diễn ra, Uỷ ban khởi nghĩa huyện định, khởi nghĩa phải kết hợp chặt chẽ bạo lực trị với bạo lực vũ trang Do đó, lực lợng có vũ trang tiến trớc, quần chúng biểu tình tiến sau để đề phòng phản ứng bọn lính Nhật lúc đóng Đức Thọ Thực chủ trơng đó, hai chiều ngày 18 - - 1945, díi sù chØ huy cđa ViƯt Minh, nh©n dân xà huyện tề đứng dậy, trống mõ liên hồi, giơng cao cờ đỏ vàng đổ khắp ngả đờng huyện Quần chúng nô nức tham gia, nhiều đoàn ngời đông đến nghìn ngời Tiêu biểu nh, đoàn biểu tình Lạc Thiện, Bùi Xá, Nghĩa Yên, Đông Thái có 1.000 ngời tham gia vừa vừa hô hiệu hát quốc ca Khi đến thị trấn Đức Thọ, bọn Nhật hoảng sợ bắn thiên uy hiếp, nhng đoàn ngời tiến lên Binh lính đóng đồn Linh Cảm đợc cán Việt Minh tuyên truyền giác ngộ quay súng trở với nhân dân, theo cách mạng thắng lợi lớn cho cách mạng nhờ đấu tranh nhân dân Đức Thọ bớt đổ máu sau đoàn biểu tình, biểu dơng khí thế, dới lÃnh đạo Uỷ ban khởi nghĩa huyện Đức Thọ 30 phút chiều 18 8, quần chúng khắp nơi huyện đà tập trung đông đủ đình Đông Thái đây, Uỷ ban khởi nghĩa đà lệnh bắt tên Bửu Phủ quỳ gối đầu hàng Trớc hàng ngàn quần chúng, đồng chí Mai Trọng Đạn trịnh trọng đọc tuyên bố xoá bỏ quyền thực dân phong kiến thành lập quyền cách mạng nhân dân Sau bắt tên Bửu Phủ, tịch thu dấu, sổ sách, tiền bạc hắn, Uỷ ban khởi nghĩa lại lệnh cho lực lợng tự vệ bắt tên Bá Lựu, tên mật thám có nhiều nợ máu với nhân dân 114 Nh vậy, vòng ba tiếng đồng hồ, khởi nghĩa giành quyền huyện lỵ Đức Thọ đà hoàn toàn thắng lợi Tin giành quyền huyện thắng lợi đà đợc truyền khắp nơi, quần chúng nhân dân thôn xà huyện vô phấn khởi Không khí cách mạng lan rộng đến xÃ, dới lÃnh đạo Uỷ ban khởi nghĩa xÃ, ngày hôm sau (19 - 8), quần chúng nhân dân khắp nơi đà dậy cớp quyền Tất bọn hào lý địa phơng nhanh chóng đầu hàng trớc sức mạnh bÃo táp quần chúng cách mạng Ngày 20 - - 1945, mét cc mÝt tinh toµn hun đà đợc tổ chức tạ chợ Giấy Sau quần chúng đà biểu tình kéo lên Linh Cảm dự lễ mắt Uỷ ban nhân dân cách mạng lâm thời Trớc hàng vạn quần chúng với cờ hoa rợp trời, tiếng vỗ tay, tiếng reo hò vang dậy Uỷ ban cách mạng lâm thời đặt trụ sở Linh Cảm Uỷ ban đà thành lập ban công an, lực lợng giải phóng quân để bảo vệ cách mạng, bảo vệ quyền dân chủ nhân dân Uỷ ban đà thành lập Ban Giáo dục; cử cán tổng, xà tổ chức lại trờng học theo chế đọ mới, tổ chức phong trào bình dân học vụ, lập trại tế bần, tổ chức khai hoang phục hóa, quyên góp lơng thực quần áo để nuôi quân Ngoài Uỷ ban cách mạng lâm thời củng cố thành lập tổ chức đoàn thể quần chúng nh đoàn niên, hội phụ n÷, héi phơ l·o, v v Nh vËy, chØ vòng ba ngày, từ ngày18 đến ngày 20 - - 1945 khởi nghĩa giành quyền nhân dân huyện Đức Thọ đà hoàn toàn thắng lợi, ách thống trị thực dân phong kiến bị lật đổ Chính quyền cách mạng nhân dân đợc thành lập từ huyện đến các, thôn Để có đợc thắng lợi to lớn công đầu thuộc lÃnh đạo tài tình sáng suốt Đảng, đội ngũ trí thức Đức Thọ đà vô sản hoá trở thành đảng viên chiếm số lợng lớn Tiêu biểu phải kể đến: đồng chí: Hồ Văn Ninh, Chủ tịch; Mai Trọng Đạn, Phó chủ tịch; Lê Mạo, phụ trách công an; Đào Tử Khai, phụ trách tuyên truyền; Lê Gia, phụ trách thủ quỹ số uỷ viên khác 115 Bên cạnh Uỷ ban cách mạng lâm thời có Ban quân bao gồm: đồng chí Lê Mạo làm trởng ban hai uỷ viên Phan Văn Định Nghiêm Sĩ Thờng Không đóng góp công sức giải phóng quên hơng đội ngũ trí thức Đức Thời kỳ có nhiều đóng góp cho lịch sử dân tộc, tiêu biểu: Võ Oanh (1890 - 1977), ông sinh xà Văn Lâm, học chữ Hán thông thạo tiếng Pháp Ông tham gia phong trào chống thuế (1908) bị bắt giam Ra tù, ông lại tiếp tục hoạt động cách mạng Võ Oanh gia nhập đảng Cộng sản Việt Nam năm 1930 đến năm 1941, ông lại bị bắt đày Côn Đảo Sau tháng - 1945, theo phân công Đảng ông nhận nhiệm vụ Nam Bộ, năm 1946 ông lại bị Đày Côn Đảo lần thứ hai, Năm 1966, ông vùng giải phóng đợc bầu Uỷ viên Hội đồng cố vấn Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam Hoàng Quốc Tân, sinh năm 1919, làng Đông Thái, xà Tùng ảnh Ông đỗ tú tài toàn phần năm 1938, sau sang Pháp học Đại học luật Paris, đỗ cử nhân luật năm 1942 trình học tập ông hoạt động phong trào niên gia nhập Đảng Cộng sản Pháp năm 1946 Ông tích cực hoạt động giới Việt Kiều Năm 1946, ông đợc gặp Bác Hồ định trở phục vụ đất nớc Do cống hiến lớn lao ông cho đất nớc, Hoàng Quốc Tân Việt Kiều thứ hai Pháp đợc nhà nớc ta tặng Huân chơng Độc lập Trần Đức Vịnh (1920 - 1947) ngời làng Đông Khê, xà Đức Thuỷ, huyện Đức Thọ Ông học trờng tiểu học Đức Thọ, sau học chữ Hán học thuốc Từ năm 1937 - 1938, ông tham gia cách mạng, sang Xiêm (Thái Lan), Lào, hoạt động phong trào Việt Kiều, sau trở thành đảng viên Đảng cộng sản Đông Dơng Ông tham gia hội Tân Trào Sau đó, ông trở lại Lào với t cách đại diện Tổng Việt Minh, tham gia lÃnh đạo khởi nghĩa 116 Xavanakhẹt, Thakhẹt phái viên Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hoà Lào Lê Thiệu Huy (1920 - 1946), trai giáo s lê thớc xà Trung Lễ Từ nhỏ, ông đà học giỏi, vợt xa bạn bè trang lứa ''Ông du học Pháp, đến năm 19 tuổi ông đà thi đỗ ba cử nhân khoa học vào loại u - thành tích mà trớc lịch sử đaih học, cha đạt đợc'' [20; 208] Nhà toán häc Brachet nãi: ''t«i cha bao giê thÊy cã sinh viên xuất chúng Lê Thiệu Huy, không giám mơ gặp, ngời thứ hai tài ba đến vậy'' [20; 208] Sau chiÕn tranh thÕ giíi thø hai bùng nổ, ông nớc tham gia hoạt động cách mạng Sau tháng - 1945, ông đợc Bác Hồ cử sang Lào giúp bạn xây dựng quân đội chống Pháp, trở thành tham mu trởng Liên quân Việt - Lào lúc ông 26 tuổi đóng góp họ đợc Đảng nhà nớc nhân dân ghi nhận Nhờ tài trí tuệ máu họ đổ xuống đà góp phần đa đến thắng lợi cách mạng tháng Tám năm 1945 Đây kết tích luỹ lực lợng cách mạng kinh nghiệm chiến đấu cán đảng viên huyện suốt 15 năm tập dợt dới lÃnh đạo Đảng, mở đầu cao trào cách mạng 1930 - 1931 mà đỉnh cao đời Xô viết nông dân; kết tinh thần đoàn kết thống cán bộ, đảng viên huyện, đợc nhân dân tin tởng,nhiệt tình ủng hộ hởng ứng tạo thành sức mạnh áp đảo trị kể thù để giành thắng lợi to lớn Kế đến phải kể đến vai trò to lớn quần chúng nhân dân huyện Nhờ vào lòng dũng cảm, chí kiên trung tinh thần chủ động sáng tạo, nhân dân huyện đà khắc phục đợc hạn chế tổ chức, thời gian chuẩn bị, tập hợp đợc rộng rÃi lực lợng, tiến hành giành quyền thời thắng lợi nhanh gọn, không đổ máu Có đợc thắng lợi dố, bên cạnh nguyện nhân khách quan vô thuận lợi quân Nhật đầu hàng Đông minh, 117 chÝnh qun bï nh×n chóng lËp cha đợc củng cố hoang mang tê liệt, diều kiện chủ quan (Sự LÃnh đạo Đảng) đóng vai trò quan trọng định Thắng lợi khởi nghĩa giành quyền huyện Đức Thọ đà góp phần cao trào Tổng khởi nghĩa nớc đập tan chế độ cai trị tàn bạo thực dân Pháp, phát xít Nhật phong kiÕn Nam triỊu, më kû nguyªn míi, kû nguyªn ®éc lËp, tù vµ chđ nghÜa x· héi Víi thắng lợi vĩ đại này, ngời dân Việt Nam nói chung nhân dân Đức Thọ nói riêng đà đợc đổi đời từ ngời dân nô lệ trở thành chủ nhân đất nớc Trong không khí vui mừng tự hào ấy, nhân dân Đức Thọ, dới lÃnh đạo Đảng, lại với nhân dân nớc tham gia tích cực vào công bảo vệ quyền xây dựng chế độ Tiểu kết: Trí thức Đức Thọ đà vô sản hoá trở thành cán Đảng viên Họ đà vận động quần chúng nhân dân tham gia phong trào cách mạng, tổ chức lÃnh đạo quần chúng đứng lên đấu tranh giành lấy quyền Trong phong trào yêu nớc chống ngoại xâm ngời trí thức Đức Thọ đứng hàng ngũ Đảng đà anh dũng hy sinh cho nỊn ®éc lËp tù cđa tỉ qc Víi tinh thần cách mạng triệt để, ý chí chiến đấu kiên cờng bất khuất, chiến sĩ cách mạng Đức Thọ đà vợt qua khó khăn thử thách để thực lý tởng đảng Trải qua phong trµo: 1930 - 1931; 1936 - 1939; 1939 - 1945, đội ngũ trí thức Đức Thọ thể đợc vai trò, vị trí đóng góp to lớn họ đà góp phần đa nghiệp cách mạng nớc đến thắng lợi cuối "Thắng lợi khởi nghĩa giành quyền huyện Đức Thọ đà góp phần cao trào Tổng khởi nghĩa nớc đập tan chế độ cai trị tàn bạo thực dân Pháp, phát xÝt NhËt vµ phong kiÕn Nam triỊu, më kû 118 nguyên mới, kỷ nguyên độc lập, tự chủ nghĩa xà hội Với thắng lợi vĩ đại này, ngời dân Việt Nam nói chung nhân dân Đức Thọ nói riêng đà đợc đổi đời từ ngời dân nô lệ trở thành chủ nhân đất nớc."[27; 83] Sau đất nớc giành lại độc lập tự do, Trí thức Đức Thọ lại với nhân dân tích cực tham gia vào công bảo vệ quyến xây dựng chế độ 119 c Kết luận Đức Thọ vùng đất địa linh nhân kiệt, giàu truyền thống lịch sử văn hoá Con ngời Đức Thọ cần cù lao động, giàu lòng yêu nớc, chân chất chung thuỷ lại vô hiếu học, nơi đà cống hiến cho đất nớc nhiều nhân tài hào kiệt đội ngũ trí thức Đức Thọ có đóng góp quan trọng cho lịch sử dân tộc Mỗi đất nớc lâm nguy ngoại xâm, đội ngũ trí thức lại đem hết tài trí tuệ để chống giặc cứu nớc Những ®ãng gãp cđa ®éi ngị trÝ thøc §øc Thä thËt lớn lao đà đợc lịch sử dân tộc ghi nhận Từ năm 1858 - 1884, thực dân Pháp nổ súng xâm lợc nớc ta, đội ngũ trí thức Đức Thọ đà nhân dân xứ nghệ tề đứng lên chống giặc Trong triều đình liên tục có hành động phản dân, hại nớc, văn thân, trí thức yêu nớc xứ Nghệ nói chung Đức Thọ nói riêng phải tự đứng lên lo liệu chống giặc cứu nớc Đầu tiên, họ tham gia tích cực vào phong trào chống giặc cứu nớc khởi nghĩa Giáp Tuất 1874, Trần Tấn, Đặng Nh Mai (Nghệ An), Nguyễn Huy Điển, Trần Quang Cán (Hà Tĩnh) lÃnh đạo Trong năm từ 1885 - 1929, từ Cần Vơng đến vận động Duy Tân Phan Bội Châu tổ chức đức Thọ không vắng ngời nghĩa liệt đội ngũ trí thức Đức Thọ hăng hái tham gia cần vơng cứu nớc Và họ ngời hởng ứng chiếu cần vơng đội ngũ tham gia đông đảo nhất, hăng hái Nhà lÃnh đạo tiêu biểu phong trào Cần vơng Phan Đình Phùng ngời quê hơng đức thọ Bớc sang đầu kỷ XX, trí thøc Nho häc cđa hun §øc Thä vÉn tiÕp tơc khẳng định vai trò phong trào yêu nớc theo xu hớng dân tộc dân chủ Thật có vùng quê lại có đợc nhiều ngời nghĩa dũng, yêu nớc nớc nh Đức Thọ 120 Đặc biệt năm đất nớc có lÃnh đạo sáng suốt Đảng cộng sản Việt Nam, Đội ngũ trí thức huyện đà vô sản hoá trở thành Đảng viên Trong hoàn cảnh lịch sử mới, lần nức họ lại cống hiến cho lịch sử dân tộc, tiêu biểu phải kể đến Đồng chí Trần Phú - Tổng Bí th Đảng ta đà cống hiến đời cho nghiệp cách mạng Đảng dân tộc Cũng nh đội ngũ trí thức dân tộc, trí thức Đức Thọ có lòng yêu nớc nồng nàn, trăn trở thấy cảnh nớc nhà tan ngoại xâm Và lúc họ đà không ngại gian khổ, hy sinh đứng lên chống giặc nhiều cách thức khác Máu họ đổ xuống đà tô thắm thêm trang sử hào hùng quê hơng đất nớc Những thành to lớn mà đợc thừa hởng ngày hôm có phần công lao to lớn họ Một điều làm nên nét riêng dễ nhận biết Đức Thọ so với địa phơng khác truyền thống văn hoá thành văn, văn hoá bác học với thành tựu bật nhân vật đại diện tiêu biểu Khi nói đến đức Thọ, đến văn hoá Đức Thọ phải nói đến đóng góp với ý nghĩa tiên phong tảng đội ngũ trí thức đông đảo, kể trí thức bình dân nhà khoa bảng, khoa học danh Tên tuổi, nghiệp trứ tác Đoàn Xuân Lôi, Nguyễn Biểu, Phan Phúc Cẩn, Hoàng Trờng, Bùi Dơng Lịch, Bùi Bật Trực, Hoàng Xuân Phong, Phan Đình Phùng, Phan Nhật Tĩnh, Phan Trọng Mu, Lê Văn Huân, Mai LÃo Bạng, Đậu Quang Lĩnh, Phạm Văn Ngôn, Phạm Văn Thản, Lê Thức,, nhiều, nhiều nhân tài khác dấu ấn truyền thống, niềm tự hào chỗ dựa cho phát triển Đức Thọ thời đại ngày Rất đáng tự hào truyền thống văn hoá tốt đẹp ngời Đức Thä cã sù trao trun ®ång thêi cã sù di truyền kế tục phẩm chất, tính cách đặc điểm văn hoá hệ gia đình, dòng họ cộng đồng dân c từ nhỏ đến lớn Nói nh để thấy trí tuệ truyền thống văn hoá, văn hiến nằm tiềm thức ngời dân Đức Thọ 121 Vấn đề lại khó khăn nuôi dỡng bộc lộ, phát huy truyên thống nh để có lợi cho phát triển quê hơng Đức Thọ Trong giai đoạn đất nớc sau ngày cách mạng tháng Tám thành công đội ngũ trí thức Đức Thọ xuất đông đảo với nhiều cá nhân kiệt xuất có nhiều đóng góp quý báu cho nghiệp cách mạng đất nớc, tên tuổi, nghiệp họ đợc nhân dân nớc bạn bè quốc tế nể phục nh: Gs Hoàng Xuân HÃn, Gs Lê Văn Thiêm, Hoàng Ngọc Phách, Hoàng Xuân Nhị, nhà thơ Thái Can, luật s Phan Anh, Nhà thơ Cù Huy Cận Nh vËy, trun thèng, trÝ t cđa ®éi ngị trÝ thức Đức Thọ Không bị mai theo thời gian trái lại thời đại đợc phát huy cao ®é ®Ĩ phơc vơ ®Êt níc, phơc vơ nhân dân Đảng ta đề cao vấn đề nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực, bồi dỡng nhân tài, phát triển trí tuệ lực sáng tạo ngời Việt Nam đất nớc bớc vào thời kỳ độ xây dựng chủ nghĩa xà hội, đẩy mạnh công nghiệp hoá đại hoá đất nớc phấn đấu đến năm 2020, nớc ta trở thành nớc công nghiệp Vì thế, vai trò, vị trí ngời trí thức đợc khẳng định Trong công đổi mới, phát huy truyền thống cách mạng đội ngũ trí thức Đức Thọ lại viết tiếp trang sử vẻ vang mình, góp phần xây dựng quê hơng ngày giàu mạnh Sau trình khảo sát nghiên cứu đề tài có số đề xuất nh sau: - Cần tiếp tục nghiên cứu đóng góp đội ngũ trí thức Đức Thọ lớn trí thức xứ Nghệ, cách có hệ thống đóng góp đội ngũ trí thức nơi lịch sử dân tộc - Cần nhiều công trình nghiên cứu toàn diện, sâu sắc số nhân vật lịch sử tiêu biểu nh: Trần Phú, Phan Đình Phùng, Đỗ Quang Lĩnh, Nguyễn Biểu, sau đa vào giảng dạy lịch sử địa phơng 122 - Đội ngũ trí thức Công giáo Đức Thọ có nhiều đóng góp cho lịch sử dân tộc, qua phát huy tình đoàn kết lơng - giáo vốn đà keo sơn để xây dựng đất nớc - cần đợc đầu t trùng tu di tích lịch sử liên quan đến đội ngũ trí thức Đức Thọ nh: khu mộ tổng bí th Trần Phú, nhà thờ Phan Đình Phùng, để nhân dân đến thăm qua giáo dục truyền thống cho hệ trẻ tiếp bớc cha anh - Tỉnh Hà Tĩnh đặc biệt lÃnh đạo huyện Đức Tho nên có chế sách u đÃi những ngời đà đợc đáo tạo để họ góp tài trí tuệ cho quê hơng Từ đa huyện Đức Thọ ngày giàu mạnh, phấn đấu thời chiến vùng đất tiên phong nghiệp chống giặc ngoại xâm thời kỳ đổi Đức Thọ huyện đầu công phát triển kinh tế, xây dựng đời sống văn hoá tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, thực công xà hội, dân chủ, bảo đảm tốt an ninh quốc phòng, 123 Tài liệu tham khảo Vơng Đình ái, (1996), Ba vị linh mục yêu nớc giáo phận Vinh, Nxb Hà Nội Nguyễn Quang Ân (1997) Việt Nam - Những thay đổi địa danh địa giới đơn vị hành (1945 - 1975), Nxb, Văn Hoá Thông tin Hà Nội Ban chấp hành đảng thị trấn đức Thọ (2005), Lịch sử đảng thị trấn đức Thä (1930 - 2004), hun ®øc Thä Ngun Nh· Bản (2001), sắc văn hoá ngời Nghệ Tĩnh, Nxb, NghƯ An L Breton (2005), An TÜnh cỉ lơc, Nxb, NghƯ An Bïi H¹nh CÈn, Ngun Loan, Lan Phơng (1998), Những ông nghè, ông cống triều Nguyễn, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội Cao Xuân Dục (2001), Quốc triều khoa bảng lục, Trúc Liên dịch, Nxb, Văn học Phạm Tất Dong (1995), Trí thức Việt Nam, thực tiễn triển vọng Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Lân Dũng (2000), Trí thức sức mạnh, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 10 Thái Kim Đỉnh (2000), Làng cổ Hà Tĩnh, tập 1, Hội Liên hiệp văn học nghệ thuật Hà Tĩnh 11 Hoàng Văn Đức (1949), Trí thức Việt Nam cách mạng dân chủ, Báo Độc Lập, số 16 12 Gia phả dòng họ Đoàn Đức Thuận - Đức Thọ - Hà Tĩnh 13 Gia phả dòng họ Phan Trung Lễ - Đức Thọ - Hà Tĩnh 14 Gia phả dòng họ Nguyễn Bá Du Đồng - Đức Thọ - Hà Tĩnh 15 Nguyễn Thị Giang (2005), Trần Phú - tiểu sử, Hà Nội 16 Hồ Chí Minh: toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 T.10, tr 9) 17 Hå ChÝ Minh: toµn tËp, Nxb Chính trị quốc gia II, Hà Nội, 1996 T.11, tr 225) 18 Hå ChÝ Minh (1976), VỊ vÊn ®Ị trí thức cách mạng, Nxb Sự thật, Hà Nội 19 Hội Liên hiệp văn học nghệ thuật Hà Tĩnh (2008), 580 năm La Giang - đức Thọ, Huyện đức Thä, Hµ TÜnh 124 ... Chơng trí thức Đức Thọ phong trào chống thực dân Pháp cuối kỷ XIX (1885 - 1896) Chơng Trí thức Đức Thọ phong trào giải phóng dân tộc 30 năm đầu kỷ XX Chơng Trí thức Đức Thọ nghiệp đấu tranh giải phóng. .. Ch¬ng Trí thức Đức Thọ nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc giai đoạn 1930- 1945 3.1 Vài nét phong trào đấu tranh giải phãng d©n téc tõ 1930- 1945 3.2 Trí thức Đức Thọ phong trào. .. chống Pháp trí thức Đức Thọ trớc phong trào Cần Vơng 1858- 1884 1.3.2 TrÝ thøc §øc Thä phong trào Cần Vơng (1885- 1896) Chơng Trí thức Đức Thọ phong trào giải phóng dân tộc 30 năm đầu

Ngày đăng: 19/12/2013, 15:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vơng Đình ái, (1996), Ba vị linh mục yêu nớc giáo phận Vinh, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ba vị linh mục yêu nớc giáo phận Vinh
Tác giả: Vơng Đình ái
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 1996
2. Nguyễn Quang Ân (1997) Việt Nam - Những thay đổi địa danh và địa giới các đơn vị hành chính (1945 - 1975), Nxb, Văn Hoá Thông tin Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những thay đổi địa danh và địa giớicác đơn vị hành chính (1945 - 1975)
3. Ban chấp hành đảng bộ thị trấn đức Thọ (2005), Lịch sử đảng bộ thị trấnđức Thọ (1930 - 2004), huyện đức Thọ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử đảng bộ thị trấn"đức Thọ (1930 - 2004)
Tác giả: Ban chấp hành đảng bộ thị trấn đức Thọ
Năm: 2005
4. Nguyễn Nhã Bản (2001), bản sắc văn hoá của ngời Nghệ Tĩnh, Nxb, Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: bản sắc văn hoá của ngời Nghệ Tĩnh
Tác giả: Nguyễn Nhã Bản
Năm: 2001
5. L. Breton (2005), An Tĩnh cổ lục, Nxb, Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: An Tĩnh cổ lục
Tác giả: L. Breton
Năm: 2005
6. Bùi Hạnh Cẩn, Nguyễn Loan, Lan Phơng (1998), Những ông nghè, ông cống triều Nguyễn, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những ông nghè, ôngcống triều Nguyễn
Tác giả: Bùi Hạnh Cẩn, Nguyễn Loan, Lan Phơng
Nhà XB: Nxb Văn hoá thông tin
Năm: 1998
8. Phạm Tất Dong (1995), Trí thức Việt Nam, thực tiễn và triển vọng. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trí thức Việt Nam, thực tiễn và triển vọng
Tác giả: Phạm Tất Dong
Nhà XB: NxbChính trị Quốc gia
Năm: 1995
9. Nguyễn Lân Dũng (2000), Trí thức là sức mạnh, Nxb Thanh Niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trí thức là sức mạnh
Tác giả: Nguyễn Lân Dũng
Nhà XB: Nxb Thanh Niên
Năm: 2000
10. Thái Kim Đỉnh (2000), Làng cổ Hà Tĩnh, tập 1, Hội Liên hiệp văn học nghệ thuật Hà Tĩnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng cổ Hà Tĩnh
Tác giả: Thái Kim Đỉnh
Năm: 2000
11. Hoàng Văn Đức (1949), Trí thức Việt Nam trong cuộc cách mạng dân chủ, Báo Độc Lập, số 16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trí thức Việt Nam trong cuộc cách mạng dânchủ
Tác giả: Hoàng Văn Đức
Năm: 1949
12. Gia phả dòng họ Đoàn ở Đức Thuận - Đức Thọ - Hà Tĩnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gia phả dòng họ Đoàn
13. Gia phả dòng họ Phan ở Trung Lễ - Đức Thọ - Hà Tĩnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gia phả dòng họ Phan
14. Gia phả dòng họ Nguyễn Bá ở Du Đồng - Đức Thọ - Hà Tĩnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gia phả dòng họ Nguyễn Bá
15. Nguyễn Thị Giang (2005), Trần Phú - tiểu sử, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Phú - tiểu sử
Tác giả: Nguyễn Thị Giang
Năm: 2005
19. Hội Liên hiệp văn học nghệ thuật Hà Tĩnh (2008), 580 năm La Giang -đức Thọ, Huyện đức Thọ, Hà Tĩnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: 580 n¨m La Giang -"đức Thọ
Tác giả: Hội Liên hiệp văn học nghệ thuật Hà Tĩnh
Năm: 2008
20. Huyện Uỷ và Uỷ Ban nhân dân huyện đức Thọ (2004), địa chí huyện đức Thọ, Nxb Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: địa chí huyện đứcThọ
Tác giả: Huyện Uỷ và Uỷ Ban nhân dân huyện đức Thọ
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 2004
21. Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Quốc Bảo (2001), Một số vấn đề về trí thức Việt Nam, Nxb Lao Động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về trí thứcViệt Nam, Nxb Lao Động
Tác giả: Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Quốc Bảo
Nhà XB: Nxb Lao Động"
Năm: 2001
22. Nguyễn Văn Khánh (2004), Trí thức với Đảng, Đảng với trí thức trong sự nghiệp giải phóng và xây dựng đất nớc, Nxb Thông Tấn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trí thức với Đảng, Đảng với trí thức trong sựnghiệp giải phóng và xây dựng đất nớc
Tác giả: Nguyễn Văn Khánh
Nhà XB: Nxb Thông Tấn
Năm: 2004
23. Vũ Khiêu (Cb) (1987), Ngời trí thức Việt Nam qua các chặng đờng lịch sử, Nxb TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngời trí thức Việt Nam qua các chặng đờng lịchsử
Tác giả: Vũ Khiêu (Cb)
Nhà XB: Nxb TP HCM
Năm: 1987
24. Nguyễn Văn Khoa (2007), Lịch sử đảng bộ và nhân dân xã Trung Lễ, Nxb, Hà Tĩnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử đảng bộ và nhân dân xã Trung Lễ
Tác giả: Nguyễn Văn Khoa
Năm: 2007

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bản đồ và một số hình ảnh về con ngời - phong cảnh quê hơng Đức Thọ - Trí thức đức thọ (hà tĩnh) trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc từ năm 1885 đến 1945
n đồ và một số hình ảnh về con ngời - phong cảnh quê hơng Đức Thọ (Trang 128)
CÁC NHÀ KHOA BẢNG LA SƠ N- ĐỨC THỌ - Trí thức đức thọ (hà tĩnh) trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc từ năm 1885 đến 1945
CÁC NHÀ KHOA BẢNG LA SƠ N- ĐỨC THỌ (Trang 136)
CÁC NHÀ KHOA BẢNG LA SƠ N- ĐỨC THỌ - Trí thức đức thọ (hà tĩnh) trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc từ năm 1885 đến 1945
CÁC NHÀ KHOA BẢNG LA SƠ N- ĐỨC THỌ (Trang 136)
Đồng Phú bảng - Trí thức đức thọ (hà tĩnh) trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc từ năm 1885 đến 1945
ng Phú bảng (Trang 137)
Tuyển 1813-1892 Nt Phú bảng - Trí thức đức thọ (hà tĩnh) trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc từ năm 1885 đến 1945
uy ển 1813-1892 Nt Phú bảng (Trang 137)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w