Vài nét về hoạt động chốngPháp của trí thức Đức Thọ trớc phong

Một phần của tài liệu Trí thức đức thọ (hà tĩnh) trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc từ năm 1885 đến 1945 (Trang 34)

B. Nội dung

1.3.1.Vài nét về hoạt động chốngPháp của trí thức Đức Thọ trớc phong

Ngay khi thực dân Pháp nổ súng xâm lợc nớc ta, đội ngũ trí thức Đức Thọ đã đứng lên tổ chức nhân dân đấu tranh chống giặc vô cùng mạnh mẽ, vì

nơi đây là nơi hội tụ nhiều điều kiện thuận lợi. Đúng là: "Đức Thọ là mãnh đất của nghĩa khí và tài năng" [19; 26]. Trong đó đại biểu u tú của mãnh đất nơi đây là đội ngũ trí thức. Những trí thức đã hiểu rõ thời cuộc có tầm nhìn chiến l- ợc đã quy tụ lòng dân, tổ chức xây dựng cơ sở chiến đấu chống giặc ngay tại quê hơng mình. Trong khi đó triều đình liên tục có những hành động bạc phản dân, hại nớc. đầu tiên vua Tự Đức vội vã kí hàng ớc đầu tiên cắt ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ cho Pháp và một số điều khoản bất lợi khác. Cha dừng lại ở đó, trong khi nhân dân Hà Nội và các vùng phụ cận đang chiến đấu quyết liệt với giặc và giành thắng lợi vang dội ở Cầu Giấy lần thứ nhất tạo điều kiện cho quân ta thừa thắng đứng lên quét sạch quân thù thì nhà Nguyễn lại tiếp tục đàm phán với Pháp và dâng cho pháp ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ. Những ngời yêu nớc trong bộ máy quan lại nhà Nguyễn cũng nh đội ngũ trí thức Nho học cả n- ớc,..không còn đủ kiên nhẫn, trông chờ vào chính sách chống giặc cứu nớc của vua Tự Đức đợc nữa.

Trong bối cảnh đó, các văn thân, trí thức yêu nớc xứ Nghệ nói chung và Đức Thọ nói riêng phải tự đứng lên lo liệu chống giặc cứu nớc. Đầu tiên họ tham gia tích cực vào phong trào chống giặc cứu nớc trong khởi nghĩa Giáp Tuất 1874, do Trần Tấn, Đặng Nh Mai (Nghệ An), Nguyễn Huy Điển, Trần Quang Cán (Hà Tĩnh) lãnh đạo.

Những phong trào buổi đầu này nh tiếng trống trận mở đầu cho một phong trào đấu tranh chống Pháp vô cùng mạnh mẽ của nhân dân Đức Thọ.

1.3.2. Trí thức Đức Thọ trong phong trào Cần Vơng (1885 - 1896)

Với việc ký ớc Harmannd (quý mùi) 25 - 8 - 1883 và hiệp ớc Patenôtre (6 - 6 - 1884), thực dân pháp đã hoàn thành cơ bản công cuộc xâm lợc nớc ta. Mặc dầu vậy những tháng cuối năm 1884 đầu năm 1885, quân pháp phải hành binh liên miên để đối phó với phong trào đấu tranh mạnh mẽ của nhân dân ta. Trong tình hình đó pháp một mặt đẩy mạnh chính sách “bình định”, mặt khác

tăng cờng lực lợng đàn áp các cuộc đấu tranh, xua quân chiếm giữ vùng biên giới Việt - Trung khi quân thanh rút khỏi Bắc Kỳ.

Tại huế, sự phân hoá giữa hai phái chủ chiến và chủ hoà ngày càng sâu sắc. Phái chủ chiến trong triều là Phan Đình Phùng, Ông ích Khiêm, Trần Xuân Soạn đứng đầu là tôn thất thuyết (1835 - 1913), vẫn ngấm ngầm chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài, tôn thất thuyết cho ngời liên kết với sĩ phu, văn thân yêu nớc có cùng chí hớng, lập các đội quân “Đoàn kiệt”, “phấn nghĩa” ngày đêm luyện tập chờ ngày sống mãi với quân thù. mặt khác, ông bí mật cho xây dựng căn cứ tân sở (quảng trị), chở lơng thực, súng đạn, và cả khối lợng vàng bạc dữ trữ của triều đình ra đây, phòng khi có biến cố sẽ đa nhà vua và triều đình ra đây cố thủ. Các đồn sơn phòng cũng đợc lập ra ở quảng bình, hà

tĩnh, nghệ an, thanh hoá.

Một công việc cần kíp lúc bấy giờ đối với Tôn Thất Thuyết là tìm cho đ- ợc một ông vua có tinh thần chống pháp và phái chủ chiến có thể khống chế đ- ợc. Trong vòng hơn một năm kể từ khi vua tự đức mất, lần lợt ba vị vua (dục

đức, hiệp hoà, kiến phúc), bị phế truất. Cuối cùng vua Hàm Nghi (huý là ng lịch), lên ngôi tháng 8 - 1884, sớm tỏ ra có khí phách ngay trớc mặt tên trú sứ Râyna (Rheinart) và các sĩ quan pháp có mặt trong buổi lễ đăng quang của mình tại kinh thành huế.

thực dân pháp dự liệu đợc những phản ứng của phe chủ chiến nên đẩy mạnh việc trừ khử phái chủ chiến do tôn thất thuyết chỉ huy. Lực lợng quân

pháp ở huế có hơn 2300 tên do tớng Đờ cuôcxy (De Courcy) chỉ huy đặt ra nhiều yêu sách nh đòi vua hàm nghi phải cho treo cờ pháp trong thành nội, giải tán quân đội cơ động của phái chủ chiến,..thực chất là nhằm nhanh chóng triệt hạ phe chủ chiến. Nắm chắc âm mu đó, phe chủ chiến đã ra tay trớc. đêm

mồng 4 rạng sáng ngày 5 - 7 - 1885, Tôn Thất Thuyết và Trần Xuân Soạn cho quân đánh úp đồn Mang cá. Gây cho quân pháp nhiều bất ngờ (pháp mất 4 sĩ quan chỉ huy và hơn 60 lính). Nhng do cha chuẩn bị đầy đủ, trang bị kém nên khi quân pháp kiểm soát đợc tình hình và tổ chức phản công, đã gây cho quân ta rơi vào thế bị động, thiệt hại rất lớn. trong cảnh cảnh hỗn chiến thấy tình thế nguy cấp Tôn thất thuyết phải đa xa giá vua Hàm Nghi rời kinh thành, đi ra căn cứ Tân Sở (quảng trị) mà từ lâu ông đã cho chuẩn bị cơ sở. Bỏ lại sau lng kinh thành rực cháy, khi tới Tân Sở (quảng trị), quân sĩ chỉ còn 500 ngời. Ngày 13 - 7 - 1885, vua Hàm nghi xuống chiếu cần vơng lần thứ nhất, nêu lại sự kiện “sự biến kinh thành”, hô hào dân chúng phò vua cứu nớc. Trong chiếu có đoạn: "Nớc ta gần đây bỗng gặp nhiều việc. Bọn Tây đợc phái đến ngày càng ngang bức,... Trẫm đức mỏng, gặp biến cố này không thể hết sức giữ đợc, để đô thành bị hãm, xe từ phải dời xa,... " [ 42; 521 - 523]

Ngày 19 - 9 - 1885, khi Pháp vội vã đa đồng khánh lên làm vua bù nhìn ở Huế, hàm nghi xuống chiếu cần vơng lần thứ hai, bóc trần âm mu của

pháp, cảnh cáo thế lực đầu hàng của đồng khánh và nêu cao tính chính thống, chính nghĩa của mình, kêu gọi nhân dân cả nớc đứng lên cùng ông chống giặc đến cùng.

Khi chiếu Cần Vơng đợc ban ra nhanh chóng đợc sĩ phu, văn thân yêu n- ớc hởng ứng mạnh mẽ, nó nhanh chóng thổi bùng ngọn lửa đấu tranh vô cùng mạnh mẽ trong nhân dân ta. Phong trào Cần Vơng nổ ra trên phạm vi rộng lớn, từ cực nam trung bộ chạy dài tới biên giới Việt - Trung, sang cả biên giới Việt - Lào.

ở Trung kỳ, trớc tiên là ở Quảng Bình có cuộc đấu tranh của Lê Trực, Phạm Tuân; ở Quảng Nam là cuộc đấu tranh của Trần Quang Dự, nguyễn

hàm, nguyễn huy diệu; quảng ngãi là lê trung đình; bình định có mai

xuân thởng. Trong đó tiêu biểu là khởi nghĩa Ba Đình ở Thanh Hoá.

Bắc kỳ cũng có nhiều cuộc đấu tranh tiêu biểu nh Đốc Tít ở Đông Triều, Cai Kinh ở Bắc Giang,..

Cuộc khởi nghĩa lớn nhất, kéo dài suốt thời cần vơng là khởi nghĩa hơng

khê (hà tĩnh).

Hoà chung khí thế phò vua đánh giặc cứu nớc đó, đội ngũ trí thức đức

thọ vùng dậy lãnh đạo nhân dân chống giặc theo tiếng gọi Cần Vơng. "Trong thời gian ngắn, ở La Sơn - Đức Thọ đã có ba ngời đứng lên kêu gọi và tổ chức nghĩa quân chống Pháp" [20; 186] đó là Lê Ninh, Phan Đình Phùng, Phan Cát Xu.

Trớc khi cuộc khởi nghĩa của phan đình phùng trở thành ngọn cờ khởi nghĩa tiêu biểu thì cuộc khởi nghĩa mở đầu nh một tiếng súng báo hiệu cho trận chiến quyết liệt, cổ vũ nhân dân ta hăng hái chống giặc, đó là khởi nghĩa Lê Ninh.

Lê Ninh, hiệu là mạnh khang, sinh năm 1857, tại làng Ng Lâm,xã

trung lễ, huyện đức thọ, tỉnh hà tĩnh trong một gia đình quan lại. Sinh thành giữa lúc vận nớc nhiều rối ren, Lê Ninh sớm biểu lộ khí phách ngời tuấn kiệt của đất Hồng Lam. Khi chiếu cần vơng đợc ban ra ông liền hởng ứng, cùng bốn ngời em trai là Lê Diên, Lê Phúc, Lê Trực, Lê Võ cùng tham gia. Buổi đầu, ông mộ trai làng và một số nghĩa dũng ở huyện Hng Nguyên (Nghệ An) quê vợ, lập đại đồn trung lễ, mở xởng rèn đúc vũ khí, luyện tập đội ngũ chiến đấu. Lòng nhiệt thành của ông đã thu hút đợc đông đảo nhân dân tham gia.

Tháng 11 - 1885, hợp binh cùng các đạo nghĩa binh khác ở đức thọ,

can lộc, thạch hà,.v.v. ông cầm quân tiến vào hạ thành hà tĩnh, bắt và giết

lên phú gia (hơng khê) nộp cho vua hàm nghi. ông đợc phong chức bang biện quân vụ, trở về phối hợp với nghĩa quân Phan Đình Phùng. Năm 1886, thừa lệnh cụ Phan, Lê Ninh cầm quân đánh đồn Dơng Liễu, một địa điểm nằm ở hữu ngạn sông Lam - khống chế việc đi lại giữa các huyện miền núi hà tĩnh và đồng bằng nghệ an. Quân Lê Ninh nhanh chóng tiêu diệt gọn cứ điểm quan trọng này. dân làng trung lễ đã truyền nhau câu thơ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đánh đồn dơng liễu sấm ran Bắt tên dĩnh duật giết đoàn mộ tây

Thật tiếc đây là trận chiến cuối cùng của con ngời tuấn kiệt. Cuối năm 1887, ông bị bệnh nặng rồi mất. nghĩa quân của ông sát nhập với quân của Phan đình phùng, tiếp tục sự nghiệp cần vơng mà ngời chủ tớng của họ dang còn dang dở.

Khi nói đến đội ngũ trí thức Đức Thọ trong trào cần vơng ra đời không thể không nhắc đến Phan cát xu (tiu) (1846 - 1886), ông đỗ cử nhân khoa

giáp thân, ông vào kinh thành ứng thí thì vừa lúc kinh thành thất thủ rơi vào tay giặc Pháp. Là một trí thức yêu nớc, ông kiên quyết chống thực dân Pháp xâm lợc và rất bất bình trớc những chính sách cắt đất cầu hoà của triều đình Huế. Ông hết lòng ủng hộ chủ trơng chống giặc của vua Hàm Nghi. Khi vua Hàm Nghi rời kinh thành, đi ra căn cứ Tân Sở (quảng trị), Phan cát xu liền theo nhà vua sau đó trở về quê đứng ra mộ quân đánh giặc. Số quân của ông đông đến hàng nghìn ngời. Quân của Phan cát xu phục kích đánh thắng giặc nhiều trận trên sông La và sông Ngàn Sâu, khí thế rất mạnh mẽ. Năm 1886, trong một trận phục kích quân Pháp ở Giàng Tàng (địa phận Dị ốc), kéo dài từ ba giờ sáng đế năm giờ chiều, Phan cát xu bị thơng nhng không chịu rời trận tuyến vẫn anh dũng chỉ huy quân sĩ chống giặc. đến tối hôm đó, đợc quân tiếp viện đến ứng cứu, giặc mở các đợt phản công mạnh mẽ ông cùng ngời em và

con trai của mình đều anh dũng hy sinh. nghĩa quân phải tạm rút lui, tiếp tục hoạt động trong một thời gian sau đó gia nhập đội quân của Phan Đình Phùng.

Trong phong trào cần vơng, phan đình phùng xuất hiện nh ngôi sao sáng nhất. phan đình phùng sinh năm 1834 tại làng Đông Thái, xã tùng ảnh, huyện Đức Thọ ngày nay. Thân sinh phan đình phùng là phan đình Tuyển đỗ

phó bảng năm Thiệu Trị thứ t. Mẹ ông cũng xuất thân từ gia đình quan lại, sinh đợc năm ngời con trong đó phan đình phùng là con thứ t.

phan đình phùng khá lận đận trong con đờng khoa bảng, lúc nhỏ ông học không giỏi, những bài văn của ông thờng đợc trờng chọn là bài dở nhất đọc lên để rút kinh nghiệm. bị chê cời nhiều quá ông quyết chí “học để rửa nhục”, "Thuở nhỏ, đi học đần độn tối tăm, đến nổi học trớc quên sau, thầy học đã nói mai sau Phùng không làm gì nên thân. Nhng cụ có tính rất tự hùng, thấy anh em mình ai cũng thông minh học giỏi, thì lấy làm phẫn uất vô cùng, cố gắng học để theo kịp mới nghe" [32; 13]

từ đó, ông miệt mài đèn sách, văn của ông ngày một khá hơn, cho đến khoa thi năm 1877 ông đậu Đình nguyên Tiến sĩ. ngời dân nghệ tĩnh hồi đó quen gọi ông là quan đình, cụ đình. chỉ riêng về học tập, ông đã là một tấm g- ơng sáng.

ông đợc bổ làm Tri huyện Yên Khánh (Ninh Bình), sau đó ông đợc đổi về kinh đô huế, sung chức Ngự sử Đô sát viện. Trong quan trờng, ông nổi tiếng vì tính thẳng thắn và liêm khiết. Theo “Đại Nam thực lục”, phan đình phùng không bỏ qua một việc xấu nào trong triều dù là nhỏ nhất. vua tự đức từng nói: “phàm việc to hay nhỏ muốn hiểu rõ sự thật, chỉ có một cách duy nhất là hỏi phan đình phùng”. năm 1882, cụ dâng sớ đàn hặc thiếu bảo Nguyễn Chánh về tội “ứng binh bất biến” (cầm quân ngồi yên không đi tiếp viện) khi giặc Pháp tiến công thành Nam Định. Năm 1883, thấy cảnh Tôn Thất Thuyết

làm việc phế Dục Đức lập Hiệp Hoà, cụ đứng lên phản đối, và vì thế bị Tôn Thất Thuyết đuổi về làng.

Cuộc phản công của tôn thất thuyết ở kinh thành huế 4 - 5 - 1885 thất bại, vua hàm nghi xuất bôn ra quảng trị. Lúc này phan đình phùng đang về quê chịu tang mẹ thế nhng cụ để luôn để ý đến thời cuộc. Vào khoảng tháng 7,

phan đình phùng nghe tin vua hàm nghi chạy ra đến miền thợng du tỉnh

quảng bình liền phái ông Cử trong làng là Phan Cát Xu lên miền thợng du tỉnh Hà Tĩnh đón. đến tháng 10 - 1885, vua hàm nghi đến nơi ông cùng các văn thân sĩ phu trong vùng là Phan Quang C, Phan Khắc Hoà, Hoàng Xuân Phong, Nguỵ Khắc Kiều, Phan Trọng Mu... lên hàng tại bái yết, khóc mà tâu rằng: “để thành tan nớc mất, thánh thợng mông trần là tội ở lũ thần hạ. Xin Thánh thợng yên lòng, lũ thần hạ nguyện hết sức Cần Vơng cứu quốc, dẫu chết cũng không từ, miễn để thánh thợng sớm hồi cung” [32; 64] hàm nghi phong cho phan

đình phùng làm Tán lý quân vụ, thống tớng các đạo nghĩa binh.

Sau khi gặp nhà vua cụ liền về làng phát tờ hịch kêu gọi khởi nghĩa đi khắp nơi, kéo cờ khởi nghĩa ngay tại làng mình là làng đông thái. trong tờ hịch đại ý cụ phụng mệnh nhà vua cử nghĩa binh để chống với cờng địch, cứu lại quốc gia, song đây là việc chung mà mọi ngời dân cần phải có trách nhiệm, vậy xin các bậc anh hùng chí sỹ trong nớc ra sức cùng cứu nớc. Tuy lời hịch đơn sơ mà thống thiết khiến cho ai nghe cũng phải động lòng nên chỉ trong một thời gian ngắn nghĩa sĩ các nơi theo cụ đến năm sáu nghàn ngời. Chia binh là các đồn trại đồn trú khắp tổng việt yên. “cờ quạt rợp trời, chiêng trống dạy đất, gơm đao sáng quắc, đèn đuốc thâu đêm”[32; 67]

Hành động đầu tiên vào tháng 11 - 1885 của nghĩa quân phan đình

phùng là tiến đánh bọn phản động đội lốt tôn giáo hoạt động chia rẽ, phá hoại kháng chiến ở Thọ Ninh (Đức Ninh), Thọ Tờng (Đức Tờng). Nhng quân Pháp ở

nghệ an liền kéo đến đánh. nghĩa quân chiến đấu rất dũng cảm nhng vì thiếu súng đạn, thiếu kinh nghiệm chiến đấu, phải bỏ đông thái, lùi lên phụng công, rồi vào vùng rừng núi Hơng sơn, hơng khê. vì vậy, chúng ta thờng gọi cuộc khởi nghĩa của phan đình phùng là cuộc khởi nghĩa hơng khê.

Lúc này các đội nghĩa binh của lê ninh ở la sơn, cao thắng ở hơng

sơn... đều quy dới ngọn cờ cần vơng do phan đình phùng lãnh đạo. Nhân dân, nghĩa sĩ khắp nơi đều hởng ứng sôi nổi.

Mặc dù vậy, lực lợng nghĩa quân do Cụ lãnh đạo bớc vào con đờng chiến đấu cứu nớc trong điều kiện hết sức khó khăn. Triều đình Huế với bù nhìn Đồng Khánh đã trở thành tay sai cho giặc, thực dân Pháp cấu kết với bọn phản động

phong kiến phản quốc đã đặt đợc bộ máy đô hộ của chúng trên toàn bộ lãnh thổ Việt Nam. Chúng thiết lập hệ thống đồn bốt bao vây nghĩa quân, sau đó tung lực lợng nhỏ để thám thính, rồi tập trung càn quét.

nghĩa quân đánh nhiều trận, khi thắng, cũng có khi gặp thất bại, nhng càng lúc càng gặp nhiều bất lợi. phan đình phùng nhận thấy nếu chỉ đơn độc chiến đấu thì phong trào tất yếu sẽ thất bại. Cụ đã có nhận thức đúng đắn: cần có sức mạnh của toàn dân mới có thể chiến thắng đợc kẻ thù và cần có vũ khí hiện đại. Do đó, năm 1887 ông giao nhiệm vụ xây dựng và phát triển phong trào

Một phần của tài liệu Trí thức đức thọ (hà tĩnh) trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc từ năm 1885 đến 1945 (Trang 34)