Các phong trào yêu nớc theo xu hớng dân tộc dân chủ

Một phần của tài liệu Trí thức đức thọ (hà tĩnh) trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc từ năm 1885 đến 1945 (Trang 56 - 150)

B. Nội dung

2.1.1.Các phong trào yêu nớc theo xu hớng dân tộc dân chủ

Những chuyển biến về kinh tế xã hội, nhất là trong những năm chiến tranh thế giới thứ nhất đã tạo ra những điều kiện bên trong cần thiết, làm xuất hiện một trạng thái ý thức xã hội mới theo xu thế t sản hoá, điều này cũng là điều phù hợp với trào lu chung của thế giới. Sự xuất hiện của hệ t tởng t sản là một nhân tố mới có vai trò khá quan trong trong đời sống tinh thần của xã hội Việt Nam. Do lúc này ở nớc ta cha có một giai cấp t sản tiến bộ đứng ra làm nhiệm vụ: đánh đổ đế quốc Pháp giành độc lập dân tộc và canh tân đất nớc, nên nhiệm vụ lịch sử ấy đợc đặt vào tay tầng lớp sĩ phu yêu nớc, tức là bộ phận tiến bộ nhất phân hoá từ giai cấp phong kiến.

Tiêu biểu nhất trong phong trào đông du là Phan Bội Châu và Phan Chu Trinh.

Phan Bội Châu (1867 - 1940), tự Hài Thu, bút hiệu là Sào Nam, Hàn MạnTử,... ngời Đan Nhiễm, nay là Xã Xuân Hoà, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. ông chính là ngọn cờ đầu trong phong trào duy tân ở nớc ta hồi đầu thế kỷ XX. Ông cũng chính là ngời phát động phong trào đông Du.

Trong năm năm sau khi đỗ giải nguyên, ông bôn ba khắp đất nớc liên kết với các nhà yêu nớc nh Phan châu trinh, Trần Quý Cáp, Nguyễn Thợng Hiền, Huỳnh thúc Kháng,... để bàn kế sách cứu nớc, yên dân.

"Từ năm 1904, Phan Bội Châu cùng với 20 đồng chí của mình đã lập ra Duy Tân Hội ở Quảng Nam, đề cao chủ trơng: ''Đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục nớc Việt Nam'' với ba nội dung: phát triển củng cố Hội, thực hành bạo động các mạng, và xác định ''phơng châm và thủ đoạn xuất dơng cầu viện''... Từ năm 1905, Phan Bội Châu đã cùng với vài đồng chí tìm đờng sang Nhật, một nớc ''đồng văn'', ''đồng chủng, đồng châu'', ngời ''anh cả da vàng'', để ''cầu viện'', dự tính xin chính phủ Nhật viện trợ cho Việt Nam binh lính, vũ khí và tiền bạc để đánh Pháp [44; 22 - 23].

Sau đó ông cùng các đồng chí của mình trong Duy Tân Hội một số anh em hoạt động trong các Phái ''minh xã'', lập ra các hội Nông, Công, Thơng, Học; mở các hiệu buôn, xởng thợ để kinh doanh kinh tế...; cũng bàn cả việc lập ra nghĩa thục và hoạt động năm 1907. hởng ứng lời kêu gọi của cụ Phan Bội Châu, nhân dân ta dặc biệt là tầng lớp thanh niên có văn hoá mà phần lớn là con em các gia đình văn thân yêu nớc chống Pháp rất nhiệt tình tham gia phong trào Đông Du. Các gia đình yêu nớc đã tự nguyện đóng góp tiền của giúp cho quỹ du học. tính đến năm 1908, con số thanh niên qua Nhật Bản du học đã đến hơn 200 ngời. Họ là những thanh niên, học sinh thông minh, hiếu học, có tinh thần chịu khổ, chịu khó. Khi sang Nhật, họ đợc học cả văn hoá và kiến thức quân sự để chuẩn bị cho công cuộc đánh Pháp giành lại độc lập dân tộc về sau.

Do có sự cấu kết giữa đế quốc Pháp và giới cầm quyền Nhật Bản. chính phủ Nhật trục xuất hết số học sinh Việt Nam và các vị lãnh đạo đông Du nh

Phan Bội Châu, hoàng thân Cờng Để về nớc. Phong trào Đông du hoàn toàn tan rã năm 1909. mặc dù đã thất bại nhanh chóng trớc sự đàn áp của kẻ thù nhng phong trào Đông Du có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong tiến trình lịch sử Việt Nam.

Phong trào Đông Du tác động mạnh mẽ đến phong trào yêu nớc cách mạng Việt Nam đầu thế kỷ XX. phong trào xuất dơng cầu học không chỉ tác động về mặt văn hoá mà cả về mặt kinh tế. Các hội buôn, các công ty thơng nghiệp nối tiếp nhau ra đời ở Hà Nội, Sài Gòn và một số tỉnh trong Nam ngoài Bắc. Một ý nghĩa vô cùng quan trọng khác, đó là mối quan hệ chặt chẽ giữa xu hớng duy tân và bạo động trong phong trào đông du. Có thể khẳng dịnh phong trào Đông Du là hoạt động đầu tiên chống chủ nghĩa thực dân trên nền tảng vấn đề duy tân, đổi mới. ''Vì vậy, phong trào Đông Du xét về mặt phong trào đã giữ vị trí chuyển tiếp giữa phong trào cách mạng kiểu cũ sang phong trào cách mạng kiểu mới, đứng về mặt con đờng đã giữ vai trò chuyển giao thế hệ, vừa kết thúc một thời lỳ cũ lại vừa mở ra một thời kỳ mới trong lịch sử yêu nớc cách mạng Việt Nam'' [44; 17]

đầu năm 1912, tại quảng châu (Trung Quốc), Phan Bội Châu đã tập hợp những đồng chí yêu nớc đang hoạt động ở nớc ngoài và các đồng chí từ trong n- ớc sang, tuyên bố giải tán Duy Tân Hội sau đó thành lập tổ chức Việt Nam Quang Phục Hội. Với tôn chỉ: ''Tôn chỉ duy nhất là đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục nớc Việt Nam, Thành Lập nớc cộng hoà dân quốc Việt Nam'' [44; 58].

Việt Nam Quang Phục Hội ra đời trong bối cảnh thực dân pháp đang ra sức tăng cờng đàn áp, khủng bố gắt gao các phong trào yêu nớc. để gây tiếng vang trong nớc, thức tỉnh đồng bào. Việt Nam Quang Phục Hội đã cử những hạt nhân của mình về nớc trừ khử những tên thực dân đầu sỏ, kể cả toàn quyền Pháp là Anbe Xarô. đặc biệt là sau khi chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ (1914), Việt Nam Quang Phục Hội có một số thành viên nh Trần Cao Vân, L-

ơng Ngọc Quyến,..tham gia hai cuộc bạo động ở Huế và Thái Nguyên, nhng đều thất bại. Sau khi các phong trào bị đàn áp, Hội từng bớc tan ra, những yếu nhân của hội phần lớn rơi vào tay giặc. Vì thế, xu hớng cứu nớc bạo động của Phan Bội Châu cũng thất bại từ đây.

Sự thất bại này là điều không khó để lý giải, bởi hoàn cảnh nớc ta trong những năm đầu thế kỷ XX và những hạn chế, sai lầm của Phan Bội Châu về đ- ờng lối chính trị và phơng thức hoạt động cha cho phép ông đi đến đích. Mặc dù vậy, tên tuổi, sự nghiệp của ông vẫn mãi mãi sống trong tâm trí của mỗi con ng- ời đất việt. bác hồ từng đánh giá phan Bội Châu là: ''Bậc anh hùng, vị thiên sứ, đáng xả thân vì độc lập, đợc 20 triệu con ngời trong vòng nô lệ tôn sùng'' [44; 115]

* Phan Châu Trinh theo xu hớng cải cách

Tiêu biểu cho t tởng bất bạo động trong phong trào duy tân là Phan

châu Trinh, (1872 - 1926), ngời làng Tây Lộc, huyện Tiên Phớc, phủ Tam Kỳ. Nay là xã Tam Lộc, huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam. là nhà trí thức t sản hoá, có đờng lối đấu tranh khác với Phan Bội Châu. ông đỗ phó bảng năm 1901 nhng không ra làm quan. Ông chịu ảnh hởng của tân th, tân văn của Nguyễn Lộ Trạch và cả những nhà dân chủ t sản Pháp, ấn độ.

Mặc dù rất đau xót trớc cảnh người Pháp ngợc đãi ngời Việt Nam, quan

điểm của Phan Châu Trinh trớc mắt chưa nên đặt nhiệm vụ khôi phục chủ

quyền quốc gia, độc lập dân tộc, nhiệm vụ trớc mắt là phải:

* Khai dân trí: bỏ lối học tầm chương trích cú, mở trờng dạy kiến thức khoa học thực dụng, bài trừ hủ tục xa hoa.

* Chấn dân khí: thức tỉnh tinh thần tự lực tự cờng, mọi ngời giác ngộ đ- ợc quyền lợi của mình, giải thoát đợc nọc độc chuyên chế.

* Hậu dân sinh: phát triển kinh tế, cho dân khai hoang làm vườn, lập hội buôn, sản xuất hàng nội hoá...

Theo ông đó là chính sách '' ỷ Pháp cầu tiến bộ'', tiến hành song song với duy tân. Tiến hành cải cách, chống lại những tàn d lạc hậu của chế độ Phong kiến và hệ thống quan lại hủ bại. Kết hợp với việc đòi hỏi chính phủ thuộc địa cải tổ mọi chính sách cai trị theo hớng có lợi cho nhân dân ta. Phan Chu Trinh đề ra nhiều chính sách chú trọng đến việc phát triển kinh tế, lập ra các hội buôn, kinh doanh buôn bán các nặt hàng rất đa dạng nh”hàng dệt vải, lâm sản, hải sản, giao thơng với cả nớc ngoài,...

Phan Châu Trinh rất hoan nghênh việc Phan Bội Châu đã vận động đợc một số học sinh ra nớc ngoài học tập. Song, ông phê phán chủ trơng bạo động và t tởng bảo hoàng của Phan bội châu.

Nhng những hoạt động của phong trào Cải cách diễn ra sôi nổi hơn cả là trên lĩnh vực văn hoá t tởng. Nh phát động các phong trào để trắng răng, cắt tóc ngắn, ăn vận theo lối tây phơng, phê phán gay gắt những thứ đợc xem là biểu trng của chế độ phong kiến nh xé áo lam, giật bài ngà,..khi đến nông thôn đã kéo theo phong trào chống thuế của nông dân.

Năm 1906, ông sang Nhật Bản gặp Phan Bội Châu, khởi xớng duy tân, sau khi từ Nhật Bản trở về ông viết th ngỏ toàn quyền Pháp... .. .và bằng những hoạt động của mình ông nhanh chóng trở thành thủ lĩnh của xu hớng cải cách ở nớc ta lúc bấy giờ.

Trong th gửi cho toàn quyền pháp ở Đông Dơng năm 1906, Phan Châu Trinh chỉ trích chính sách của chính phủ Pháp không lo mở mang cho dân mà chỉ lo thu thuế cho nhiều, do đó dân đã khổ càng khổ hơn. ông đề nghị chính phủ Pháp thay đổi thái độ đối với sĩ phu nớc Nam, bức th gây tiếng vang lớn trong nhân dân, những hoạt động sôi nổi đó của ông góp phần thổi bùng lên phong trào chống thuế ở Trung Kỳ

Phong trào kháng thuế bắt nguồn từ Hội An, Đại Lộc (Quảng Nam) rồi lan nhanh đến các tỉnh Phú Yên, Khánh Hoà, lan ra Hà Tĩnh, Thanh Hoá,..Nhân dân chống lại su cao thuế nặng, bao vây các phủ huyện, có khi bắt cả các quan chức địa phơng, cớp cả chính quyền. Và nó vợt qua tầm kiểm soát của của các nhà sĩ phu lãnh đạo phong trào (Phan Chu Trinh, lơng Văn Can, Lê Đại,..). từ lâu thực dân pháp đã rất lo sợ phong trào cải cách của Phan Chu Trinh, nên nhân cơ hội này chúng thẳng tay đàn áp. Hàng nghìn nông dân bị bắt, một số sĩ phu lãnh đạo phong trào bị xử chém nh Trần Quý Cáp, Lê Khiết, một số khác bị bắt đi đày ở Côn Đảo nh Phan Chu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Ngô Đức Kế..

Phong trào chống thuế ở Trung Kỳ năm 1908 là cuộc phản kháng mạnh mẽ cha từng thấy của nông dân nớc ta với những hình thức đấu tranh phong phú và khá mới mẻ nh đấu tranh chính trị, biểu tình,... lực lợng lãnh đạo phong trào là các trí thức tiến bộ.

Phan Châu Trinh, là một tấm gơng sáng trong phong trào Duy Tân. Ông là một nhà nho yêu nớc có nhiều t tởng tiến bộ, đặc biệt là con đờng ông chọn là con đờng đấu tranh ôn hoà, đây là điểm khác biệt giữa ông và Phan Bội Châu.Với tinh thần yêu nớc mãnh liệt, lối sống thanh bạch giản dị, gần gũi với nhân dân ông xứng đáng là con ngời mẫu mực cho nhân dân ta noi theo, kính phục.

Nhng điểm khác nhau căn bản nêu trên giữa hai cụ phan không phải ở động cơ hay cái mục đích cuối cùng cần hớng tới, mà chỉ là biện pháp thực hiện dể đạt tới mục đích giải phóng dân tộc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đây là một cuộc đổi mới về t duy yêu nớc, từ t duy yêu nớc truyền thống là bạo động, là cầm vũ khí khởi nghĩa đánh duổi bè lũ cớp nớc để khôi phục độc lập dân tộc đã chuyển sang t duy cải cách, đổi mới đất nớc, đề cao việc giao lu học tập tiến bộ.

Sau khi thực dân Pháp bình định xong nớc ta chúng đẩy mạnh quá trình khai thác thuộc địa. Quá trình này làm xuất hiện những mầm mống kinh tế t bản ở nớc ta. Song song với sự phát triển kinh tế, những t tởng t bản cũng đợc du nhập và hình thành ở nớc ta. Các nhà nho tiến bộ bắt đầu nhận ra những yếu kém trong t tởng Khổng giáo, sau khi họ chứng kiến sự phát triển mạnh mẽ của Nhật Bản nhờ duy tân, thắng cả đế quốc Nga. Họ quyết định phải thay đổi t t- ởng, cách thức học tập trong nớc nhằm mục đích tự cờng hy vọng một cuộc đổi mới. Tháng 3 năm 1907,các nhà trí thức nh Lơng Văn Can, Nguyễn Quyền, Lê Đại,..đứng ra mở một trờng học tại phố Hàng Đào, Hà Nội, lấy tên là đông

kinh nghĩa thục.

Trờng do Lơng Văn Can làm hiệu trởng, đây là trờng theo mô hình trờng Khánh Ưng Nghĩa Thục ở Nhật trong cuộc Minh Trị Duy Tân.

Trờng thờng tổ chức sinh hoạt, học tập tuyên truyền về lịch sử nớc nhà, về địa lý, toán học,... Đặc biệt ban cổ đông, tuyên truyền của trờng lại kêu gọi mọi nời Việt Nam phải có lòng yêu nớc, nhớ tới nguồn gốc con rồng, cháu

tiên của mình. Phải biết đoàn kết, yêu thơng đùm bọc lẫn nhau. Mạnh dạn cổ vũ học tập văn minh phơng tây, noi gơng Nhật Bản. để tuyên truyền t tởng mới Đông Kinh Nghĩa Thục rất chú trọng tới việc học chữ quốc ngữ và giúp cho chữ Quốc ngữ phát triển. T tởng của Đông Kinh Nghĩa Thục lúc đó tiêu biểu cho tinh thần yêu nớc, chống thực dân, góp phần đáng kể vào phong trào yêu n- ớc cách mạng hồi đầu thế kỷ XX là phong trào Đông Du và Duy Tân.

đông kinh nghĩa thục hoạt động công khai, lấy việc đổi mới văn hoá và xã hội làm mục đích. tích cực ủng hộ phong trào Đông Du, cá hội viên của tr- ờng là cơ sở bí mật đa đón du học sinh và ủng hộ tài chính cho phong trào Đông Du.

đông kinh nghĩa thục nhanh chóng trở nên nổi tiếng ở hà Nội và lan ra các tỉnh lân cận. Các tỉnh nh hng Yên, Hà Tây (cũ), Hải Dơng, Thái Bình,..có các hội nhóm mở lớp theo mô hình đông kinh nghĩa thục và xin sách giáo khoa của trờng về dạy.

Ban đầu, chính quyền Pháp cho phép cho đông kinh nghĩa thục hoạt động hợp pháp, về sau nhận thấy đây có thể là mối nguy đối với chế độ thuộc địa có thể trở thành ''một cái lò phiến loạn ở Bắc Kỳ'', thực dân Pháp thay đổi quyết định. Từ chỗ cho phép, đến ngăn cấm nhà trờng hoạt động, rồi khủng bố những hội viên của trờng. Vào tháng 11 - 1907, trờng bị chính quyền thực dân buộc phải giải tán.

Sau vụ chống thuế Trung Kỳ (tháng 3 - 1908) và vụ đầu độc lính Pháp ở Hà Nội (tháng 6 - 1908), chính quyền thực dân nhân đó quy trách nhiệm cho sĩ phu duy tân và thẳng tay đàn áp, bắt hầu hết giáo viên, giải tán hội buôn, đóng cửa Đăng Cổ Tùng Báo, cấm diễn thuyết, nói chuyện, cấm lu hành tàng trữ các sách, tài liệu của nhà trờng.

đông kinh nghĩa thục tuy hoạt động trong thời gian khá ngắn ngủi (chín tháng, từ tháng 3 đến tháng 11 năm 1907), nhng nó để lại ý nghĩa lịch sử vô cùng to lớn. đông kinh nghĩa thục góp phần không nhỏ vào việc thức tỉnh lòng yêu nớc của nhân dân ta, bớc đầu tán công vào t tởng phong kiến lạc hậu, mở đờng cho t tởng mới tràn vào nớc ta. Về đông kinh nghĩa thục, Đặng Thai Mai đánh giá nó nh một cuộc cách mạng văn hoá đầu tiên. Ông viết ''Đông Kinh Nghĩa Thục không chỉ là một trờng t thục, không chỉ là một cơ quan giáo dục thuần tuý... Đông Kinh Nghĩa Thục là con số tổng cộng những cố gắng của mọi ngời có ý chí t tởng, văn chơng ra phục vụ Tổ quốc.

Nó là cả một phong trào, một thời đại.. [48; 75]

Với ý nghĩa to lớn đó, tên phong trào đợc đặt cho tên một quảng trờng ở Hà Nội - quảng trờng Dông Kinh Nghĩa Thục.

* phong trào tiểu t sản trí thức

Các tầng lớp tiểu t sản trí thức đã thể hiện lòng yêu nớc của minh bằng nhiều cách khác nhau. Ngoài việc tham gia vào các phong trào yêu nớc, dân chủ công khai lúc bấy giờ, họ đã tập hợp nhau lại trong những tổ chức yêu nớc mới,

Một phần của tài liệu Trí thức đức thọ (hà tĩnh) trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc từ năm 1885 đến 1945 (Trang 56 - 150)